Bài giảng Quản lý đại cương - Phần 1: Giới thiệu môn học

BẢN CHẤT CỦA QUẢN LÝ

 Từ quản lý ám chỉ quá trình điều phối và tổng hợp các hoạt

động công việc lại sao cho chúng được hoàn thành với hiệu

quả và năng suất cao nhất với và cùng với những người

khác  tối đa hóa hiệu quả sử dụng các nguồn lực để đạt

được mục tiêu

 “Quá trình” thể hiện các chức năng liên tục và chủ yếu mà

các nhà quản lý thường xuyên phải làm. Đó là

 Lập kế hoạch Điều phối

 Tổ chức Kiểm tra, điều khiển

 Quản lý bắt nguồn từ tính chất xã hội hoá quá trình lao

động và có sự phân công và hợp tác lao động.

 Nhu cầu con người ngày càng phong phú và đa dang, cùng với sự khăn hiếm về các

yếu tố đầu vào Sx và cạnh tranh cao đã làm cho quá trình sản xuất trở nên phức tạp 

Để đạt được hoàn thành 1 công viêc hay đạt một mục tiêu chung thì cần phải có sự

tham gia của nhiều cá nhân, nhiều bộ phận khác nhau. Trong đó mỗi cá nhân hoặc bộ

phận phải đảm nhận thực hiện một chức năng cụ thể nào đó. Mục tiêu chung chỉ thực

hiện được nếu như người ta phối hợp được những hoạt động riêng lẻ của các cá nhân

hay các bộ phận nói trên

 Trong điều kiện hiện nay, vai trò của quản lý ngày càng

tăng vì

 Kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì các yếu tố có tính ngẫu nhiên, bất định, rủi ro

ngày càng tăng.

 Các nguồn lực mà con người có thể sử dụng ngày càng cạn kiệt và bị giới hạn trong

khi đó nhu cầu và mong muốn của xã hội đòi hỏi phải thoả mãn ngày càng tăng và

luôn có xu hướng vượt trước khả năng đáp ứng.

 Từ tiềm năng sáng tạo của quản lý, trên thực tế có rất nhiều quốc gia không được ưu

đãi về tài nguyên, điều kiện tự nhiên, nhưng do quản lý tốt họ vẫn trở thành các cường

quốc về kinh tế trên thế giới.

pdf24 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lý đại cương - Phần 1: Giới thiệu môn học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG BỘ MÔN KINH TẾ HỌCBỘ MÔN KINH TẾ HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TR N ĐẠI H C BÁCH KH A HÀ N I KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝKHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG SƠ LƯỢC VỀ CHƯƠNG TRÌNH Khái niệm cơ bản về quản lý đại cương Bản chất và nội dung của quản lý hoạt động Chức năng lập kế hoạch hoạt động Chức năng đảm bảo tổ chức cho hoạt động Chức năng điều phối hoạt động Chức năng kiểm tra Ôn tập chuẩn bị thi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS. Đỗ Văn Phức, 2003, Quản lý đại cương, NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Thị Liên Hiệp, 2003, Quản trị học, NXB Thống kê Nguyễn Hải Sản, 2003. Quản trị học, NXB Thống kê. Robin S et al, 2000, Management, 2nd ed., Prentice Hall, Sydney, Australia. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG XÃ HỘI HÓA LAO ĐỘNG Nhu cầu con người đa dạng và phong phú Nhu cầu con người đa dạng và phong phú Sự khan hiếm và khó khăn trong tìm kiếm các yếu tố đầu vào sản xuất Sự khan hiếm và khó khăn trong tìm kiếm các yếu tố đầu vào sản xuất Sự cạnh tranhSự cạnh tranh QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NGÀY CÀNG PHỨC TẠP HƠN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NGÀY CÀNG PHỨC TẠP HƠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG TRONG THỰC TẾ ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ “Phương thức làm cho hoạt động tiến tới mục tiêu được hoàn thành với một hiệu quả cao, bằng và thông qua những người khác” “Quản trị là những hoạt động cần thiết được thực hiện khi con người kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu chung” “...Quản lý là quá trình làm việc với và thông qua những người khác để thực hiện các mục tiêu của tổ chức trong một môi trường luôn biến động...” • Tổ chức và các mục tiêu của tổ chức • Làm việc với và thông qua những người khác • Kết quả và hiệu quả • Tổ chức và các mục tiêu của tổ chức • Làm việc với và thông qua những người khác • Kết quả và hiệu quả TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ... Tổ chức là một sự sắp xếp có chủ ý của con người nhằm thực hiện một số mục đích cụ thể nào đó. Mỗi một tổ chức thì có một mục đích khác nhau. Tổ chức bao gồm các thành viên con người trong đó. Nếu có một người thực hiện công việc thì không gọi là tổ chức Tổ chức có những cấu trúc có chủ ý và từ đó các thành viên có thể làm việc với nhau Mục đích khác nhau Cấu trúc chủ định Con người TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ... Làm việc với và thông qua những người khác Quá trình xã hội hóa quá trình lao động, phân công và hợp tác lao động, cùng với việc quá trình sản xuất ngày càng phức tạp dẫn đến công việc phải được làm qua nhiều bước và thông qua nhiều người Do tổ chức được hình thành bởi nhiều người có cùng chung mục tiêu, do vậy nỗ lực của các cá nhân này phải được kết hợp và điều phối để thực hiện các mục tiêu chung TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ... Kết quả và hiệu quả Kết quả là sản phẩm cuối cùng của những hoạt động nhằm đạt được mục tiêu. Nhà quản lý phải quan tâm đến việc hoàn thành các nhiệm vụ sao cho đạt đựơc mục đích của tổ chức doing the right things – làm đúng việc. Hiệu quả là phần rất quan trọng của quản lý. Đây là mối quan hệ giữa lợi ích thu được từ hoạt động với các nguồn lực huy động sử dụng cho việc tạo ra kết quả đó làm việc đúng = doing things right Đây là 2 công việc có liên hệ mật thiết với nhau trong QL TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG QUẢN LÝ THỰC SỰ LÀ GÌ Sự dụng nguồn lựcSự dụng nguồn lực Quản lý cố gắng để • Giảm lãng phí • Đạt được kết quả cao uản lý cố gắng để • Giả lãng phí • Đạt được kết quả cao Đạt được mục đíchĐạt được mục đích Lãng phí ít lãng phí Đạt mức cao <-- Đạt mức thấp Hiệu quả Kết quả Hiệu quả kinh tế và hiệu quả mục đích trong Quản lý TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG BẢN CHẤT CỦA QUẢN LÝ  Từ quản lý ám chỉ quá trình điều phối và tổng hợp các hoạt động công việc lại sao cho chúng được hoàn thành với hiệu quả và năng suất cao nhất với và cùng với những người khác tối đa hóa hiệu quả sử dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu  “Quá trình” thể hiện các chức năng liên tục và chủ yếu mà các nhà quản lý thường xuyên phải làm. Đó là  Lập kế hoạch Điều phối  Tổ chức Kiểm tra, điều khiển TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG TẠI SAO CẦN PHẢI CÓ QUẢN LÝ  Quản lý bắt nguồn từ tính chất xã hội hoá quá trình lao động và có sự phân công và hợp tác lao động.  Nhu cầu con người ngày càng phong phú và đa dang, cùng với sự khăn hiếm về các yếu tố đầu vào Sx và cạnh tranh cao đã làm cho quá trình sản xuất trở nên phức tạp  Để đạt được hoàn thành 1 công viêc hay đạt một mục tiêu chung thì cần phải có sự tham gia của nhiều cá nhân, nhiều bộ phận khác nhau. Trong đó mỗi cá nhân hoặc bộ phận phải đảm nhận thực hiện một chức năng cụ thể nào đó. Mục tiêu chung chỉ thực hiện được nếu như người ta phối hợp được những hoạt động riêng lẻ của các cá nhân hay các bộ phận nói trên  Trong điều kiện hiện nay, vai trò của quản lý ngày càng tăng vì  Kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì các yếu tố có tính ngẫu nhiên, bất định, rủi ro ngày càng tăng.  Các nguồn lực mà con người có thể sử dụng ngày càng cạn kiệt và bị giới hạn trong khi đó nhu cầu và mong muốn của xã hội đòi hỏi phải thoả mãn ngày càng tăng và luôn có xu hướng vượt trước khả năng đáp ứng.  Từ tiềm năng sáng tạo của quản lý, trên thực tế có rất nhiều quốc gia không được ưu đãi về tài nguyên, điều kiện tự nhiên, nhưng do quản lý tốt họ vẫn trở thành các cường quốc về kinh tế trên thế giới. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ Planningl i Controllingt lli Organizingi i Leadingi Organizational goals TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ Chức năng và quá trình Quá trình quản lý tâp hợp những quyết định và công việc đang xảy trong đó người quản lý phải thực hiện: lập kế hoạch, tổ chúc, điều phối và kiểm tra. Dẫn đến Đạt được mục đích đề ra của Tổ chức Xác lập mục đích, thành lập chiến lược và phát triển kế hoạch cấp nhỏ hơn để điều hành hoạt động Quyết định những gì phải làm, làm như thế nào và ai sẽ làm việc đó Định hướng, động viên tất cả các bên tham gia và giải quyết các mâu thuẫn Theo dõi các hoạt động để chắc chắn rằng chúng được hoàn thành như trong kế hoạch Lập kế hoạch Tổ chức Điều phối Kiểm tra TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG NHÀ QUẢN LÝ HỌ LÀ AI? Ngày xưa Là những người thuộc tổ chức, luôn nhìn thấy đáo và định hướng công việc cho các thành viên khác của tổ chức Người quản lý Người thực hiện Ngày nay  nhà quản lý là thành viên của tổ chức, người tập hợp và điều phối công việc cho những người khác. Trong tổ chức bao giờ cũng gồm 1. Người thừa hành: người trực tiếp làm công việc hay nhiệm vụ và không có trách nhiệm trông coi công việc của người khác 2. Ng­êi quản lý: Là những người điều khiển những người khác TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG VAI TRÒ NGƯỜI QUẢN LÝ Miêu tả công việc của nhà quản lý không phải dễ. 2 tổ chức giống nhau, nhưng 2 công việc quản lý sẽ không hoàn toàn giống nhau Xem xét trên các khía cạnh sau Chức năng và quá trình Vai trò nhà quản lý Kỹ năng quản lý Hệ thống quản lý Quản lý sự khác biệt và sự thay đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG NHÀ QUẢN LÝ HỌ LÀ AI? Nhà quản lý cao cấp Nhà quản lý cấp trung gian Nhà quản lý trực tiếp NQL cấp cao nhất NQL cấp trung gian Đốc công – quản lý trực tiếp Nhân viên – Người thừa hành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG Chief Executive General Parts Inc. i f ti e xec ve l ts I .e era ar c Plant Manager la t P n a agern Service Manager ervice S a agern Account Manager cco t un a agern Payroll Manager ayroll P a agern VP of Production of P ro ctioP du n VP of Finance of P i a ceF n n TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG Liên hệ các cá nhân • Vai trò biểu tưởng • Vai trò lãnh đạo • Vai trò liên hệ iê ệ các cá â • ai trò biểu t ng • ai trò lãnh đạo • ai trò liên hệ Vai trò thông tin • Theo dõi thông tin • Phân công C.việc • Người phát ngôn ia trò t ô g ti • heo idõ thông tin • hân công . iv ệc • g i phát ngôn VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN LÝ Vai trò ra quyết định • Có tính thương mại và sáng tạo • Làm dịu các cơn sóng gió • Điều phối và phân bổ nguồn lực • Thương lượng ai trò ra quyết định • ó tính th ng ại và sáng tạo • à dịu các c n sóng gió • iều phối và phân bổ nguồn l c • hư ng l ng TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG NHỮNG NHÀ QUẢN LÝ HỌ LÀM GÌ  Kỹ năng quản lý Kỹ năng kỹ thuật Những kỹ năng như kiến thức, sự lành nghề trong một lĩnh vực cụ thể Kỹ năng giao tiếp  Thể hiện khả năng • làm việc tốt với những người khác và hiểu họ • xây dựng một nỗ lưc hợp tác trong nhóm • Động viên và giải quyết xung đột Quản trọng cho tất cả mức độ quản lý Khả năng nhận thức Khả năng nhận thức và suy nghĩ về những tình huống rất ngắn ngủi Nhìn tổ chức như là một thể đồng nhấtvà mỗi quan hệ giữa các đơn vị nhỏ Hình dung được làm sao tổ chức có thể tồn tại trong một môi trường rộng lớn hơn TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG Cấp quản lý 50% 50% Kỹ năng nhận thức và thiết kế Kỹ năng kỹ thuật TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG Quản lý trực tiếp Quản lý trung gian Quản lý cao cấp Nhận thức Giao tiếp Kỹ thuật Nhận thức Giao tiếp Kỹ thuật Nhận thức Giao tiếp Kỹ thuật TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG NHỮNG NHÀ QUẢN LÝ HỌ LÀM GÌ Khả năng nhận thức Khả năng giao tiếp Khả năng kỹ thuật Lãnh đạo cao cấp Lãnh đạo trung cấp Lãnh đạo thấp cấp NHÀ QUẢN LÝ HIỆU QUẢ Đặt mục tiêu Giải quyết vấn đề Quản lý thời gian Trao đổi thông tin miệng Kỹ năng giao tiếp Làm việc theo nhóm tốt Quản lý xung đột Một số kỹ nưang của nhà quản lý có hiệu quả TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG CÁC LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ Các lý thuyết quản lýCác lý thuyết quản lý Nền tảng lích sử Nền tảng lích sử Những ví dụ đầu tiên về quản lý Adam Smith Cách mạng CN Học thuyết cổ điển Học thuyết cổ diển Tiếp cận định tính Hành vi tổ chức Quản lý khoa học Thuyết QL hành chính chung Lập luận đầu tiên Nghiên cứu của Hawthorrne Phong trào quan hệ con người Lý thuyết khoa học hành vi Sơ đồ sự phát triển các học thuyết về quản lý Federick Taylor Frank & Gilbreth Herry Gantt Henri Fayol Max Weber Ralph Davis McNamara Charles Thornton

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_quan_ly_dai_cuong_phan_1_gioi_thieu_mon_hoc.pdf