Bài giảng Quản lý dự án phần mềm

aDanh sách các sản phẩm :

Liệt kê phân cấp các sản phẩm, sản phẩm phụ, các công việc chính / phụ

Một BCV làcăn c căn cứ đ đểxây dựng các ư c ước lư c lượng thời gian vàchi phí cóích,

lịch trình thực hiện

aƯớc lư c lượng thời gian :

Ước lư c lượng thời gian theo công việc chính / phụ đư được liệt kê trong BCV

Cómột sốkỹthuật ư t ước lư c lượng cóthểáp dụng

aLịch trình thực hiện :

Ước lư c lượng thời gian dựa trên BCV đ a trên BCV đểxây dựng lịch biểu

Xác đ c định mối quan hệlôgic giữa các công việc

Áp dụng các ư c ước lư c lượng thời gian cho mỗi công việc

Tính ngày tháng cho từng công việc, lưu ý đ lưu ý đến các ràng buộc đ c đối với dựán

vànhững công việc “căng th căng thẳng”nhằm hoàn thành dựán đ n đúng hạn

pdf21 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 5155 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lý dự án phần mềm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u hành V Hệ quản trị CSDL V CSDL tập trung hay phân tán V Ngôn ngữ và công vụ phát triển phần mềm V Loại phần mềm xây dựng : ™công cụ tổng quát ™công cụ chuyên dụng V Kế hoạch kiểm thử phần mềm V Ảnh hưởng của phần mềm đối với NSD a Môi trường vận hành phần mềm 28/62 Tiến trình phát triển phần mềm (PM) a Là tập hợp các thao tác và kết quả tương quan để sản xuất một sản phẩm PM a Kỹ sư phần mềm là những người tiến hành hầu hết các thao tác này a Hiện nay người ta sử dụng các công cụ trợ giúp CASE (Computer Aded for Sofware Engineering) a Có 4 thao tác nền tảng của hầu hết các quá trình phần mềm : V Đặc tả phần mềm : Mô tả, định nghĩa chi tiết các chức năng của PM và điều kiện để nó hoạt động V Phát triển phần mềm : Triển khai quá trình này để PM đạt được những gì do đặc tả yêu cầu V Đánh giá phần mềm : Đánh giá PM để chắc chắn rằng nó làm những gì mà khách hàng muốn V Làm tiến hóa phần mềm : Tiếp tục phát triển (mở rộng, cải tiến...) hay tiến hóa PM để thỏa mãn mọi sự thay đổi do yêu cầu của khách hàng 29/62 Mô hình phát triển PM kiểu thác nước 2. Những nội dung cần thiết của tài liệu mô tả dự án Tìm hiểu và phân tích các yêu cầu ì i í Thiết kế hệ thống và phần mềm i Lập trìnhì Tích hợp và kiểm thử hệ thống í i Khai thác và bảo trì i ì 15% 25% 20% 40% Walterfall model 30/62 Mô hình chữ V : thác nước cải tiến 2. Những nội dung cần thiết của tài liệu mô tả dự án Tài liệu mô tả dự án i li Phân tích yêu cầu í Lập trìnhì Kiểm thử đơn thể i NSD chấp thuận Kiểm tra bàn giao SP i i Thiết kế hệ thống i Kiểm thử tích hợp i í Thiết kế chương trình i ì QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM - Ch 2. Lập kế hoạch dự án 6 31/62 Mô hình phát triển PM kiểu tiến hoá 32/62 Mô hình phát triển PM kiểu nhảy bước 33/62 Mô hình phát triển PM kiểu xoắn ốc Spiral Model 34/62 Mô hình xoắn ốc Boehm 35/62 Mô hình kiểu bản mẫu Kết thúc Tập hợp yêu cầu và làm mịn Sản phẩm bàn giao khách hàng Đánh giá của khách hàng về bản mẫu Bắt đầu Thiết kế nhanh Làm mịn bản mẫu Xây dựng bản mẫu Prototyping Model 36/62 Khái niệm về bảng công việc (BCV) 3. Xây dựng bảng phân công công việc a Cách thức để hoàn thành mục đích và mục tiêu là tạo ra bảng công việc, xây dựng các ước lượng thời gian, xây dựng lịch trình thực hiện, phân bố lực lượng, tính chi phí và quản lý rủi ro a Là danh sách chi tiết những gì cần để hoàn thành dự án V Việc xây dựng BCV buộc người quản lý dự án phải nghĩ ra những gì phải làm để hoàn thành dự án V Nếu làm tốt BCV, sẽ xác định chính xác các bước hoàn thành dự án a Là cơ sở để ước lượng chi phí, vẽ ra bức tranh chung về kinh phí dự án a Là cơ sở để xác định trách nhiệm giữa các cá nhân a Là cơ sở để xây dựng lịch trình thực hiện dự án QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM - Ch 2. Lập kế hoạch dự án 7 37/62 Tham gia xây dựng BCV 3. Xây dựng bảng phân công công việc a Ban quản lý dự án a Khách hàng a Thành viên tham gia a Người tài trợ dự án 38/62 Những yếu tố trong bảng công việc 3. Xây dựng bảng phân công công việc a Danh sách các sản phẩm : V Liệt kê phân cấp các sản phẩm, sản phẩm phụ, các công việc chính / phụ cần thiết để hoàn thành dự án V Một BCV là căn cứ để xây dựng các ước lượng thời gian và chi phí có ích, lịch trình thực hiện a Ước lượng thời gian : V Ước lượng thời gian theo công việc chính / phụ được liệt kê trong BCV V Có một số kỹ thuật ước lượng có thể áp dụng a Lịch trình thực hiện : V Ước lượng thời gian dựa trên BCV để xây dựng lịch biểu V Xác định mối quan hệ lôgic giữa các công việc V Áp dụng các ước lượng thời gian cho mỗi công việc V Tính ngày tháng cho từng công việc, lưu ý đến các ràng buộc đối với dự án và những công việc “căng thẳng” nhằm hoàn thành dự án đúng hạn 39/62 Những yếu tố trong bảng công việc/2 3. Xây dựng bảng phân công công việc a Phân bố lực lượng, tài nguyên V Tài nguyên của dự án: con người, đồ cung cấp, vật tư, trang thiết bị và không gian làm việc V Sau khi duyệt lại các tài nguyên, có thể xác định liệu tài nguyên có đủ để hoàn thành sản phẩm hay không a Tính chi phí V Bao gồm chi phí cho từng công việc và cho toàn bộ dự án V Chi phí ước tính cuối cùng chính là kinh phí cần cấp V Trong khi thực hiện dự án, người quản lý dự án theo dõi hiệu quả chi phí so với kinh phí a Kiểm soát rủi ro V Rủi ro có thể cản trở quá trình thực hiện dự án V Cần lường trước càng nhiều càng tốt các rủi ro để hạn chế sự xuất hiện V Rủi ro xuất hiện, phải tìm cách giải quyết, hạn chế thiệt hại cho dự án 40/62 Cấu trúc Bảng Công Việc 3. Xây dựng bảng phân công công việc a Bắt đầu từ toàn bộ sản phẩm và phân chia thành những yếu tố nhỏ hơn theo tiếp cận từ trên xuống a So sánh BCV với dàn bài một bài văn : V Mỗi chủ đề đều được chia thành những chủ đề con V Mỗi chủ đề con lại được chia thêm nữa thành các phần nhỏ a Chú ý phân biệt mô tả công việc và mô tả sản phẩm V Sản phẩm có dạng danh từ, bao gồm: đầu vào, đầu ra, động tác xử lý… V Công việc thường là động từ, mô tả một quá trình hoạt động, xử lý… a BCV có thể được phân thành nhiều mức : V Không phải tất cả “nhánh” của BCV đều cần chi tiết cùng số mức V Mỗi mức cho phép tạo ra lịch biểu và báo cáo tóm tắt thông tin tại từng mức đó a BCV chỉ viết “cái gì”, chứ không viết “như thế nào” a Trình tự của từng công việc là không quan trọng a Xác định trình tự trong giai đoạn lập lịch trình 41/62 Hai thành phần chính của BCV 3. Xây dựng bảng phân công công việc a Danh sách sản phẩm (DSSP-Product Breakdown Structure) V DSSP: mô tả theo trình tự từ trên xuống V Mức độ phân cấp tuỳ theo độ phức tạp của sản phẩm V Nói chung, sản phẩm càng phức tạp thì số các mức càng lớn V Sản phẩm toàn bộ và từng sản phẩm con được mô tả bằng danh từ a Danh sách công việc (DSCV-Task Breakdown Structure) V Xác định các công việc cần thực hiện để xây dựng từng sản phẩm con và toàn bộ sản phẩm V Được chia thành nhiều mức và mô tả từ trên xuống dưới V Mô tả công việc (hành động) bằng động từ và bổ ngữ 42/62 Mô tả sản phẩm (SP) bằng danh từ 3. Xây dựng bảng phân công công việc SP toàn bộ SP con A SP con B SP con B.1 SP con C SP con B.2 QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM - Ch 2. Lập kế hoạch dự án 8 43/62 Mô tả công việc bằng động từ 3. Xây dựng bảng phân công công việc B.1 Đầu vào B.2 Xử lýl B.2.1 Xử lý 2.1l B.3 Đầu ra B.2.2 Xử lý 2.2l B.2.3 Xử lý 2.3l 44/62 Kết hợp DSSP và DSCV 3. Xây dựng bảng phân công công việc a Kết hợp DSSP và DSCV để được bảng công việc chi tiết a Cả phần DSSP và DSCV đều được đánh mã duy nhất a Mã số xác định vị trí, hay mức của phần tử trong BCV a Lưu ý : V Nửa trên của BCV bao gồm các mô tả sản phẩm V Nửa dưới của BCV bao gồm các mô tả công việc (để ra được sản phẩm) 45/62 Mô tả bảng công việc chi tiết 3. Xây dựng bảng phân công công việc SP toàn bộ 0.0 SP con A 1.0 SP con B 2.0 SP con B.1 2.1 SP con C 3.0 SP con B.2 2.2 Mô tả Xử lý 1 2.1.2.1 l Mô tả B.1 2.1.2 B.1 Đầu vào B.1 Xử lýl B.1 Đầu ra Mô tả Xử lý 1 2.1.2.2 l Mô tả Xử lý 1 2.1.2.3 l Chú ý sữ dụng giấy in khổ A4i i 46/62 Các bước xây dựng Bảng công việc 3. Xây dựng bảng phân công công việc a BCV đòi hỏi nhiều thời gian làm việc hiệu quả để xây dựng a Bao gồm các bước : V Bước 1 : ™ Viết ra sản phẩm chung nhất ™ Dùng danh từ hay thuật ngữ mô tả trực tiếp một cách vắn tắt (ví dụ: Phần mềm quản lý nhân sự tại Bệnh viện Đa khoa Z) ™ Thông tin lấy từ tài liệu “Phác thảo dự án” V Bước 2 : ™ Tạo danh sách sản phẩm : Phân rã sản phẩm chung nhất thành các sản phẩm con ở các mức thấp hơn (khoảng 2 - 3 mức) V Bước 3 : ™ Tạo lập Danh sách công việc ™ Mô tả các công việc ở dưới mỗi sản phẩm ở mức thấp nhất a Sau đó phân rã từng công việc thành các mức thấp hơn ™ Nếu công việc cần nhiều hơn 2 tuần (hoặc 80 giờ) thì tiếp tục phân rã 47/62 Đánh mã cho mỗi ô của Bảng công việc 3. Xây dựng bảng phân công công việc a Bước 4 : Mức 0 : đánh mã 0.0 cho sản phẩm chung nhất a Mức 1 : đánh các mã 1.0, 2.0, 3.0 cho các sản phẩm con a Đánh số tiếp mỗi ô trong BCV một mã số duy nhất, theo cách sau: V Từ trên xuống dưới, từ trái sang phải V Nếu là 1.0, thì đánh số tiếp là 1.1, 1.2, 1.3, … V Nếu là 1.1, thì đánh tiếp 1.1.1, 1.1.2, 1.1.3, … V Nếu là 1.2, thì đánh tiếp 1.2.1, 1.2.2, … V Không phân biệt nội dung trong 1 ô là sản phẩm hay công việc a Ví dụ : 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 4.1 1.1.1 1.1.2 2.1.1 3.2.1 48/62 Xét duyệt lại BCV 3. Xây dựng bảng phân công công việc a Bước 5 V Tất cả các ô thuộc danh sách sản phẩm đều có danh từ (có thể + tính từ) V Các ô thuộc danh sách công việc có động từ ra lệnh và bổ ngữ V Tất cả các ô đều có mã duy nhất QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM - Ch 2. Lập kế hoạch dự án 9 49/62 Những điểm cần lưu ý 3. Xây dựng bảng phân công công việc aCó nhiều cách dàn dựng khác nhau trên một BCV V Dàn dựng theo trình tự, công đoạn ™ Bắt đầu bằng sản phẩm chung nhất, trên cùng ™ Liệt kê danh sách các sản phẩm theo giai đoạn ™ Viết nốt phần danh sách công việc V Dàn dựng theo phận sự / trách nhiệm ™ Bắt đầu bằng sản phẩm chung nhất, trên cùng ™ Phân chia theo các trách nhiệm khác nhau ™ Viết nốt phần danh sách công việc ™ Các cách trình bày khác nhau đối với BCV 50/62 Dàn dựng BCV theo trình tự, công đoạn 3. Xây dựng bảng phân công công việc Nhà mới i Móng bê tông Tầng 1 Tường Tầng 2 CửaGhép sắt Đổ móng Trần Xây gạch Trát 0.0 1.0 2.0 3.0 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.1.22.1.1 • Bắt đầu bằng sản phẩm chung nhất, trên cùng • Liệt kê danh sách sản phẩm theo giai đoạn • Viết nốt phần danh sách công việc 51/62 Dàn dựng theo phận sự/trách nhiệm 3. Xây dựng bảng phân công công việc Nhà mới i Đồ gỗ Nề Tường Điệni TrầnCửa Cầu thang Bể nước Xây gạch Trát 0.0 1.0 2.0 3.0 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.1.22.1.1 • Bắt đầu bằng sản phẩm chung nhất, trên cùng • Phân chia theo trách nhiệm khác nhau • Viết nốt phần danh sách công việc 52/62 Cách trình bày BCV a Cùng một BCV có thể có nhiều cách trình bày a Sử dụng bảng trắng to để vẽ BCV : V Dùng với các mảnh giấy dính màu vàng V Mỗi ô là một tờ dính ghi công việc V Dễ thay đổi, di chuyển các tờ dính V Vẽ cho đến khi nào xong BCV thì thôi V Chép BCV ra giấy a Vẽ luôn trên giấy V Không thích hợp đối với các dự án lớn a Vẽ trên máy tính rồi in ra giấy V Có thể dễ dàng sửa đổi và lưu lại các phiên bản khác nhau 53/62 Trình bày BCV theo mẫu quy định aChẳng hạn mẫu quy định BCV như sau : a0.0 sản phẩm chung nhất V 1.0 sản phẩm con 1.0 ™1.1 sản phẩm con 1.1 •1.1.1 mô tả công việc 1.1.1 •1.1.2 mô tả công việc 1.1.2 ™1.2 sản phẩm con 1.2 V 2.0 sản phẩm con 2.0 V 3.0 sản phẩm con 3.0 av.v... 54/62 Khuyến cáo xây dựng BCV a Trong mọi cách trình bày BCV : V BCV bắt buộc phải in ra giấy theo mẫu quy định V Nên soạn thảo trên máy tính a Nguồn thông tin để xây dựng BCV : V Tài liệu V Con người QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM - Ch 2. Lập kế hoạch dự án 10 55/62 Tài liệu và con người a Tài liệu có liên quan tới dự án V Phác thảo dự án V Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi V Báo cáo nghiên cứu khả thi a Tài liệu không liên quan tới dự án : V Các thông tin phụ trợ V Ví dụ : ™ Sơ đồ tổ chức cơ quan ™ Các thủ tục hành chính ™ Quy tắc làm việc... a Con người: V Những người có mối quan hệ trực tiếp hay gián tiếp với dự án 56/62 Tiêu chuẩn của một BCV tốt a Mọi nhánh của BCV được chi tiết tới mức thấp nhất a Mọi ô của BCV được đánh số duy nhất a Nội dung ô sản phẩm là một danh từ (và tính từ) a Nội dung ô công vệc là một động từ (và bổ ngữ) a Mọi công việc trong BCV đều được xác định đầy đủ a Ai liên đới đến BCV đều đã chấp thuận thực hiện 57/62 Lưu ý a Chấp thuận BCV không có nghĩa là không thể thay đổi a Khi dự án tiến triển, có thể phán xét, cập nhật BCV a Đạt tới sự đồng thuận (giảm thiểu sự chống đối) V Lấy chữ ký của những người có liên quan (trực tiếp hoặc gián tiếp) V Chuẩn bị bản thảo của BCV, gửi cho mọi người đọc trước V Họp thảo luận, đi đến nhất trí và ký a Kiểm soát các phiên bản của BCV a Nguyên tắc : không bao giờ nên vứt bỏ các phiên bản trước, để còn biết được những rắc rối nảy sinh do sự thay đổi a Đôi khi có thể quyết định trở lại bản gốc BCV ban đầu a Cần ghi ngày tháng cho từng phiên bản BCV a Đánh số hiệu phiên bản BCV 58/62 Ví dụ một BCV “Dự án phần mềm” Dự án phần mềm Hệ thống thông tini Phần mềm Khoá huấn luyệnl Tài liệu hướng dẫn sử dụng i li 59/62 Chi tiết BCV “Hệ thống thông tin” Hệ thống thông tini Mô tả hệ thống Sơ đồ thiết kế hệ thống i Hệ thống đã xây dựng Hệ thống đã kiểm thửi Thu thập yêu cầu Thiết kế hệ thống i Xây dựng hệ thống Xây dựng kế hoạch kiểm thử hệ thốngi Kiểm thử hệ thốngi Bàn giao hệ thốngi 60/62 Chi tiết BCV “Phần mềm” Phần mềm Yêu cầuphần mềm Sơ đồ thiết kế phần mềm i Chương trình (mã nguồn) ì Mã nguồn OK (hết lỗi)l i Thu thập yêu cầu Thiết kế phần mềm i Lập trìnhì Xây dựng kế hoạch kiểm thử phần mềmi Kiểm thử phần mềm i QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM - Ch 2. Lập kế hoạch dự án 11 61/62 Chi tiết BCV “Tài liệu hướng dẫn sử dụng” Tài liệu hướng dẫn sử dụng i li Yêu cầu tài liệui li Sơ đồ cấu trúc của tài liệui li Văn bản của tài liệui li Tài liệu đã đóng quyển i li Thu thập yêu cầu Thiết kế tài liệu i i li Lập trìnhì In và đóng quyển tài liệui li Màn hình minh hoạ trong tài liệu ì i i li Chụp màn hình (Prt Scr) ì 62/62 Chi tiết BCV “Khoá huấn luyện” Khoá huấn luyệnl Yêu cầu huấn luyệnl Khung chương trình huấn luyện ì l Tài liệu huấn luyện i li l Thu thập yêu cầu Thiết kế nội dung huấn luyện i i l Viết tài liệu HLi i li In tài liệu huấn luyện i li l 63/62 Kiến trúc lôgic : can thiệp vào hệ điều hành, các phần mềm phát triển hệ thống, Utilities, Midleware... Kiến trúc phần mềm : phát triển ứng dụng web, Windows... Mô hình thiết kế hệ thống Kiến trúc phần cứng : can thiệp vào hệ thống vật lý của máy... NSD Máy Giao tiếp với NSD Hệ thống CSDL/CS Tri ThứcCác công cụ xử lý(thủ tục, hàm...) 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM - Ch 2. Lập kế hoạch dự án QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM Software Project Management PGS.TS. Phan Huy Khánh khanhph@vnn.vn Chương 2 Lập kế hoạch dự án 2.2 2/57 Ước lượng thời gian a Ước lượng thời gian khó hơn xây dựng bảng công việc a Nguyên tắc : V Ứớc lượng thời gian cho mỗi công việc nhỏ V Từ đó có cơ sở để ước lượng toàn bộ thời gian cho dự án V Cách tiếp cận dưới lên (BottomUp) a Ước lượng thời gian là cơ sở để đánh giá tiến độ của quá trình thực hiện dự án a Trong khi ước lượng thời gian : V Xác định công việc nào quan trọng hơn công việc nào V Công việc nào phải làm trước công việc nào V Là cơ sở để xây dựng lịch biểu thực hiện dự án 3/57 Các kỹ thuật ước lượng thời gian aCó ba kỹ thuật ước lượng thời gian chủ yếu : V Ước lượng phi hình thức V Ước lượng dựa trên năng suất toàn cục V Các phương pháp sơ đồ mạng : ™Sơ đồ ngang (Gantt chart ) ™Sơ đồ xiên (Cyclogram) ™Sơ đồ mạng đường găng CPM (Critical Path Method) ™Kỹ thuật đánh giá và kiểm tra PERT (Program Evaluation and Review Technique) V Hai PP sau được sử dụng năm 1958-1960 trong dự án chế tạo tên lửa Polaris của hải quân Mỹ 4/57 Ước lượng phi hình thức a Ước lượng dựa trên kinh nghiệm chủ quan, cảm tính a Ưu điểm : V Nhanh V Dễ áp dụng a Nhược điểm : V Kết quả thiếu tin cậy V Thiếu tính khoa học a Chỉ nên dùng trong các trường hợp : V Đội ngũ chuyên môn đã có nhiều kinh nghiệm thực tiễn V Có năng suất lao động cao V Có đội hình cố định V Dự án đã quy định, bắt buộc phải theo Luật lôgic : (P → Q) ⇔ (¬Q →¬P) Ví dụ : “Người (sản phẩm) tốt”→ “Chi chi cững tốt”⇔ “Tìm thấy một thứ hổng tốt”→ “Người (sản phẩm) hổng tốt” 5/57 Sơ đồ ngang hay Sơ đồ Gantt a Do Henry Laurence Gantt (kỹ sư người Mỹ) đề xuất 1910 a Sơ đồ Gantt sớm được sử dụng cho những công trình lớn a Hiện nay vẫn được sử dụng trong quản lý dự án a Ưu điểm cuả sơ đồ Gantt : V Lập sơ đồ đơn giản V Dể nhận biết các công việc và thời gian thực hiện chúng a Nhược điểm cuả sơ đồ Gantt : V Không thể hiện rõ mối quan hệ giữa các công việc V Không thấy rõ công việc nào là chủ yếu, có tính quyết định đối với tổng tiến độ của dự án để tập trung chỉ đạo 6/57 Giới thiệu Sơ đồ Gantt a Sơ đồ Gantt gồm một biểu đồ thanh ngang rất đơn giản : V Trục tung thể hiện công việc V Trục hoành thể hiện thời gian a Ví dụ : QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM - Ch 2. Lập kế hoạch dự án 7/57 Ví dụ dùng Microsoft Project vẽ sơ đồ Gantt 8/57 Ước lượng dựa trên năng suất toàn cục a Giả thiết lý tưởng rằng mọi thứ đều hoàn hảo 100% a Xây dựng bảng “khiếm khuyết” đối với công việc a Khiếm khuyết là những điểm có thể ảnh hưởng xấu đến tiến độ công việc a Ví dụ: 45%Tổng cộng 10%Mô tả công việc mơ hồ 5%Trang thiết bị không tốt 10%Chưa quen làm trong dự án 5%Kỹ năng chưa cao 15%Tinh thần thấp Phần trămKhiếm khuyết 9/57 Cách tính năng suất toàn cục a Thời gian tổng cộng : V Hoàn hảo + Khiếm khuyết = 100% + 45% = 145% a Sử dụng quy tắc tam suất suy ra thời gian ước tính để thực hiện công việc cụ thể: V Thời gian lý tưởng T giờ → 100% V Thời gian ước lượng X giờ → 145% X = T x 145% giờ a Nhận xét: V Rất đơn giản, mang tính chủ quan V Nhanh, thuận tiện V Khi điều chỉnh bảng “khiếm khuyết”, dễ dàng tính lại thời gian V Hay được dùng a Hạn chế : Nghi ngờ về tính chính xác khi tính thời gian Khiếm khuyết 10/57 Sơ đồ mạng aSơ đồ mạng : V là một đồ thị (mạng) có hướng gồm các nút và các đường thể hiện mối quan hệ giữa các công việc V Mỗi nút là một vòng tròn được đánh số quy ước bắt đầu hoặc kết thúc một công việc V Mỗi mũi tên thể hiện một công việc V Mũi tên nét đứt quy ước công việc phụ thuộc 11/57 Ví dụ lắp ghép một khung nhà công nghiệp 1. Làm móng nhà 5 ngày 2. Vận chuyển cần trục 1 ngày 3. Lắp dựng cần trục 3 ngày 4. Vận chuyển cấu kiện 4 ngày 5. Lắp ghép khung nhà 7 ngày 12/57 Kỹ thuật ước lượng PERT a PERT: Program Evaluation and Review Technique a Dịch : Kỹ thuật ước lượng và xem xét công việc a Là kỹ thuật ước lượng hình thức a Thích hợp đối với các dự án a Đòi hỏi tính sáng tạo cao a Coi trọng chất lượng kết quả công việc hơn là thời gian hoàn thành dự án QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM - Ch 2. Lập kế hoạch dự án 13/57 Công thức tính toán PERT a Cần ước lượng thời gian cho mỗi công việc a Có ba loại ước lượng thời gian : V Ước lượng khả dĩ nhất ML (Most Likely): thời gian cần thiết để hoàn thành công việc trong điều kiện “bình thường” hay “hợp lý” V Ước lượng lạc quan nhất MO (Most Optimistic): thời gian cần thiết để hoàn thành công việc trong điều kiện “tốt nhất” hay “lý tưởng” (không có trở ngại nào) V Ước lượng bi quan nhất MP (Most Pessimistic) : thời gian cần thiết để hoàn thành công việc một cách “tồi nhất” (đầy trở ngại) a Ước lượng (Estimation) cuối cùng tính theo công thức EST = (MO + 4(ML) + MP)/6 14/57 Ví dụ: lắp mạng nội bộ cho cơ quan a ESTimation : Ứớc lượng thời gian để làm dự án, Đơn vị tính: ngày a Ví dụ : EST = (MO+4(ML)+MP)/6 = (2+4*3+5)/6 = 19/6 ≅ 3.2 1632148Tổng thời gian 2.41010.5Thử xem mạng đã thông chưa 2.2421Kết nối các máy tính, máy chủ vào hệthống dây mạng 2.8332Lắp các máy tính, máy chủ, Hub 1210.5Lắp các hộp nối 2.2421Đi dây 2.2421Lắp các ống gen 3.2532Vẽ sơ đồ và khoan tường ESTMPMLMOTên công việc 15/57 Tăng thêm “một ít thời gian” cho mỗi công việc a Tăng thời gian tiêu phí giữa chừng a Thông thường tăng thêm 7% - 10% Tổng thời gian Thử xem mạng đã thông chưa Kết nối các máy trạm, máy chủ vào hệ thống mạng Lắp máy chủ, máy trạm, Hub Lắp các hộp nối Đi dây Lắp các ống gen Vẽ sơ đồ và khoan tường Tên công việc 16 2.4 2.2 2.8 1 2.2 2.2 3.2 EST 10% 10% 10% 10% 10% 10% 10% 10% % 17.6 2.64 2.42 3.08 1.1 2.42 2.42 35.2 EST cuối cùng 16/57 Ưu điểm của PERT a Buộc phải tính đến rất nhiều yếu tố (MO, ML, MP) a Buộc Người quản lý dự án phải trao đổi với nhiều người (để đạt được sự đồng thuận) a Giá trị nhận được là giá trị cân bằng giữa hai thái cực do đó có ý nghĩa và đáng tin cậy a Làm cho việc lập kế hoạch trở nên chi tiết hơn a Chú ý : V Nếu gặp một việc có ước lượng EST quá lớn (vượt quá hai tuần hoặc 80 giờ) thì phải phân rã thành nhiều công việc nhỏ hơn 17/57 Nhược điểm của PERT a Mất thời gian (của một người và của cả tập thể), khi dự án có quá nhiều công việc V Tuy nhiên: thà mất thời gian ban đầu còn hơn mất thời gian sau này a Có thể xảy ra tranh luận về giá trị thời gian bi quan nhất cho công việc có nguy cơ làm cho mọi người chán nản V Tuy nhiên, cần phải xem lại những người tỏ ra chán nản xem lại trình độ chuyên môn, tinh thần vượt khó... của họ a Có thể dẫn đến những tính toán rất vụn vặt a Nguy cơ làm cho Người quản lý dự án chỉ “thấy cây mà không thấy rừng” 18/57 Các bước khi làm ước lượng PERT a Khẳng định Bảng Công việc (BCV) là tốt a Liệt kê các công việc trong BCV, viết trong bảng ước lượng a Xác định những người cần trao đổi khi làm ước lượng (đối với từng công việc) để trao đổi riêng với họ a Thực hiện tính toán a Trao đổi với cả nhóm để thống nhất chung, có thể chỉnh sửa lại số liệu a Ghi lại biên bản và lấy chữ ký a Phân phát biên bản cuối cùng cho mọi người QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM - Ch 2. Lập kế hoạch dự án 19/57 Bảng liệt kê ước lượng công việc trong BCV ...……1.2.1 NgàyGiờMô tả công việcSố hiệu 20/57 Những trở ngại gặp phải khi ước lượng_1 a Những khó khăn khi xây dựng ước lượng thời gian : V Hạn hẹp về kinh phí nên không thể dự kiến thời gian dôi dư thỏa đáng V Khách hàng, thành viên dự án không cấp đủ thông tin (hoặc che dấu) thông tin V Mục đích, mục tiêu, kết quả dự án không rõ ràng V Ứớc lượng thời gian thiếu chính xác do cảm tính V Bảng Công việc được xây dựng không tốt 21/57 Những trở ngại gặp phải khi ước lượng_2 aKhông lường trước được : V Thời gian chuyên gia đảm nhiệm công việc chuyên môn V Những phức tạp kỹ thuật nảy sinh V Sự hòa thuận hay bất hòa của những thành viên thực hiện dự án aCó thể xảy ra sau khi ước lượng thời gian : V Những ý kiến khác góp ý thu ngắn lại hoặc dãn dài ra V Sức ép của cấp trên : thường muốn thu ngắn thời gian thực hiện V Thiếu gặp gỡ, trao đổi với các thành viên dự án, với khách hàng để cân nhắc, tính toán 22/57 Những điểm cần lưu ý a Nên kiểm tra sự rõ ràng, chi tiết của BCV trước khi ước lượng a Công việc gần giống nhau thì ước lượng thời gian cũng gần giống nhau, không quá chênh lệch a Không bao giờ có được ước lượng chính xác hoàn toàn Cố gắng sao cho có được ước lượng hợp lý a Việc ước lượng mang tính chủ quan V Nếu có thể kết hợp được với những ý kiến đánh giá độc lập của người khác để chỉnh lại ước lượng cho mình V Tuy nhiên, những ý kiến của người khác chỉ để tham khảo, không nên chấp nhận một cách vội vã a Cần viết tài liệu khi ước lượng V Tài liệu này là cơ sở để trao đổi với mọi người V đồng thời cũng mang tính chất một bản cam kết (về tâm lý) của những người sau này sẽ tham gia công việc 23/57 Kiểm chứng thời gian ước lượng quá cao a Kiểm chứng lại để khẳng định tính hợp lý của ước lượng : V Có ước lượng nào thị thổi phồng ? V So sánh với những dự án tương tự đã làm a Tìm cách rút ngắn, tiết kiệm thời gian V Có thể thu hẹp phạm vi công việc ? V Dùng lại những kết quả đã có trước đây ? V Giảm chất lượng sản phẩm ? V Tuyển chọn những nhân viên kỹ thuật có trình độ cao hơn ? (lường trước chi phí phải cao hơn) a Đề nghị cung cấp thiết bị tốt, mới (tuy nhiên, nhân tố quyết định vẫn là con người) 24/57 Kiểm chứng thời gian ước lượng quá thấp a Kiểm chứng lại để khẳng định tính hợp lý của ước lượng (có ước lượng nào bị ép xuống ?) a Tăng thời gian lên một chút (nhân thêm một tỷ lệ %), bù đắp cho tính “lạc quan” trong khi ước lượng a Thách thức những người tham gia công việc : thông qua các cam kết QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM - Ch 2. Lập kế hoạch dự án 25/57 Hướng dẫn ước lượng cho dự án CNTT a Điều tra của Bell Labs về chi phí thời gian của lập trình viên 6%Huấn luyện 13%Việc riêng 5%Gửi mail, chat 15%Việc linh tinh khác 32%Thông báo, trao đổi công việc,viết báo cáo 16%Đọc tài liệu hướng dẫn 13%Viết chương trình 26/57 Hướng dẫn ước lượng cho dự án CNTT a Điều tra của IBM về chi phí thời gian của lập trình viên 50%Trao đổi công việc 30%Làm việc một mình 20%Làm những công việc khác, không phục vụtrực tiếp cho công việc 27/57 Xác định rủi ro a Rủi ro là một sự kiện có thể đe dọa và cản trở việc thực hiện dự án theo tiến độ thời gian a Kiểm soát rủi ro nhằm ngăn chặn và giảm thiểu những tổn thất do rủi ro gây ra cho dự án a Xác định và phòng ngừa rủi ro V Xác định ra những sự kiện không mong muốn có thể xảy ra a Có hai loại rủi ro (hay đe dọa): V Rủi ro không thể dự đoán trước (hỏa hoạn, có người chết đột tử, khủng bố,...), hoặc xác suất xảy ra quá thấp V Rủi ro có thể dự đoán trước a Chỉ nên nghĩ đến những loại rủi ro có thể dự đoán được 28/57 Các ví dụ về rủi ro đoán trước được a Máy tính bị virus

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfSPM_Ch2_LapKeHoachDA.pdf
  • pdfSPM_Ch1_MoDau.pdf
  • pdfSPM_Ch34_PhTrienKiemSoatDA.pdf
Tài liệu liên quan