Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế là một bộ phận của môi trường vĩ mô.Là hệ thống hoàn cảnh kinh tế được cấu tạo nên bởi một loạt nhân tố kinh tế.
Các nhân tố thuộc về cầu như sức mua của xã hội và các nhân tố thuộc về cung như sức cung cấp của nền sản xuất xã hội có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển kinh tế
Đối với sức mua của xã hội, Nhà nước phải có:
+ Chính sách nâng cao thu nhập dân cư
+ Chính sách giá cả hợp lý
+ Chính sách tiết kiệm và tín dụng cần thiết
+ Chinh sách tiền tệ ổn định, tránh lạm phát
- Đối với sức cung của xã hội, Nhà nước cần phải có:
+ Chính sách hấp dẫn đối với đầu tư của các doanh nhân trong nước và nước ngoài để phát triển SXKD
+ Chính sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho SXKD, giao lưu hàng hóa.
Yêu cầu chung căn bản nhất của môi trường kinh tế là ổn định, đặc biệt là giá cả tiền tệ.
b/ Môi trường pháp lý
Môi trường pháp lý là tổng thể các hoàn cảnh luật định được Nhà nước tạo ra để điều tiết sự phát triển kinh tế,bắt buộc các chủ thể kinh tế thuộc các thành phần kinh tế hoạt động trong nền kinh tế thị trường phải tuân theo
c/ Môi trường chính trị
Môi trường chính trị là tổ hợp các hoàn cảnh chính trị, nó được tạo bởi thái độ chính trị nhà nước và của các tổ chức chính trị, tương quan giữa các tầng lớp trong xã hội, là sự ổn định chính trị để phát triển
93 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 1752 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lý hoạt động kinh tế ở cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nam có những đặc trưng gì?NHỮNG ƯU THẾ VÀ NHỮNG KHUYẾT TẬT CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGa- Những ưu thế:Tự động đáp ứng nhu cầu có thể thanh toán được của xã hội một cách linh hoạt và hợp lý.Có khả năng huy động tối đa mọi tiềm năng của xã hộiTạo ra động lực thúc đẩy hoạt động của các doanh nghiệp đạt hiệu quả coa và thông qua phá sản tạo ra cơ chế đào thải những doanh nghiệp hoạt động yếu kémNHỮNG ƯU THẾ VÀ NHỮNG KHUYẾT TẬT CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGa- Những ưu thế:Phản ứng nhanh, nhạy trước các thay đổi của nhu cầu xã hội và các điều kiện kinh tế trong nước và quốc tế.Buộc các doanh nghiệp phải thường xuyên học hỏi lẫn nhau, hạn chế sai lầm trong kinh doanhTạo động lực thúc đẩy sự phát triển nhanh chống khoa học- công nghệ - kỹ thuậtNHỮNG ƯU THẾ VÀ NHỮNG KHUYẾT TẬT CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGb/ Những khuyết tậtĐộng lực lợi nhuận cao tạo ra nguy cơ vi phạm pháp luật, thương mại hóa các giá trị đạo đức và đời sống tinh thầnSự cạnh tranh không tổ chức dẫn đến mất cân đối vĩ mô, lạm phát, thất nghiệpNHỮNG ƯU THẾ VÀ NHỮNG KHUYẾT TẬT CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGb/ Những khuyết tậtTạo ra bất bình đẳng,phân hóa giàu nghèo Lợi ích chung, dài hạn của xã không được chăm lo.Phát sinh các tệ nạn xã hội: buôn gian bán lận, tham nhũng..Tài nguyên và môi trường bị tàn phá nhanh chóng. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾSự tác động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền Vào hoạt động của nền kinh tế Nhằm đạt được những mục tiêu nhất định2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾTS. BÙI QUANG XUÂNHV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNHQLNN VỀ KINH TẾlà sự tác động có tổ chức, bằng pháp luật và thông qua hệ thống các chính sách với các công cụ quản lý kinh tế lên nền kinh tế do cơ quan hành chính nhà nước đảm nhận nhằm đạt được mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đã đặt ra trên cơ sở sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực kinh tế trong và ngoài nước, trong điều kiện mở cửa hội nhạp kinh tế quốc tế2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾXây dựng thể chế kinh tếXây dựng chiến lược, quy định, quy hoạch, dự án phát triển kinh tế quốc dân làm cơ sở định hướng cho sự vận động của thị trường Tổ chức xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng cho hoạt động kinh tế2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾGiám sát, kiểm tra mọi hoạt động kinh tế thị trườngThực hiện các quyền lợi của Nhà nước về kinh tếBảo đảm tính bền vững và tích cực của các cân đối kinh tế vĩ mô, hạn chế các rủi ro và tác động tiêu cực của cơ chế thị trường3. NGUYÊN TẮC QLNN KT Ở VIỆT NAMTS. BÙI QUANG XUÂNHV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNHNGUYÊN TẮC QLNN KT Ở VIỆT NAMNguyên tắc tập trung dân chủNguyên tắc kết hợp theo ngành và quản lý theo lãnh thổPhân định quản lý Nhà nước về kinh tế và quản lý sản xuất kinh doanhNguyên tắc tang cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý Nhà nước về kinh tế4. PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾTS. BÙI QUANG XUÂNHV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH4. PHƯƠNG THỨC QLNN VỀ KINH TẾLà tổng thể những cách thức tác động có chủ đích của Nhà nước lên hệ thống kinh tế nhằm thực hiện các mục tiêu quản lý Nhà nướcPhương thức hành chính trực tiếpPhương thức gián tiếp thông qua thị trường5. CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCTS. BÙI QUANG XUÂNHV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH5. CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCLà tất cả mọi phương tiện mà chủ thể quản lý sử dụng để tác động lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý đặt raCông cụ quản lý Nhà nước về kinh tế là tổng thể những phương tiện mà Nhà nước sử dụng để thực thiện các chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước nhằm đạt được các mục tiêu đã xác định.5. CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCNhóm công cụ thực hiện vai trò trong quản lý Nhà nướcNhóm công cụ tạo động lựcNhóm công cụ khuyến khích của Nhà nướcCông tác tổ chức cán bộII- SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA QuẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾTrao đổi vấn đề sau:Sự quản lý nhà nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là cần thiết khách quan. Vì sao ?1/ Khắc phục những hạn chế, khuyết tật của kinh tế thị trường, bảo đảm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đã đề ra.2/ Bằng quyền lực,chính sách và sức mạnh kinh tế của mình, nhà nước phải giải quyết những mâu thuẩn lợi ích kinh tế phổ biến, thường xuyên và cơ bản trong nền kinh tế quốc dân.Trong nền KTTT có những loại mâu thuẩn cơ bản sau:+ Mâu thuẩn giữa các doanh nhân với nhau trên thương trường+ Mâu thẩn giữa chủ và thợ trong các doanh nghiệp.+ Mâu thuẩn giữa giới sản xuất kinh doanh với toàn thể cộng đồng trong việc sử dụng tài nguyên và môi trường Những mâu thẩn trên có tính phổ biến, thường xuyên, căn bản liên quan đến sự ổn điịnh kinh tế, xã hội, chỉ có Nhà nước mới giải quyết được.3/ Tính khó khăn, phức tạp của sự nghiệp kinh tếLàm kinh tế,nhất là làm giàu phải có ít nhất các điều kiện: ý chí làm giàu, tri thức làm giàu, phương tiện sản xuất kinh doanh và môi trường kinh doanh. Không phải công dân nào cũng có đủ các điều kiện trên để làm kinh tế, làm giàu.Sự can thiệp của Nhà nước là rất cần thiết trong việc hổ trợ công dân có những điều kiện cần thiết thực hiện sự nghiệp kinh tế.4/ Tính giai cấp trong kinh tế và bản chất giai cấp của Nhà nướcNhà nước hình thành khi xã hội phân chia giai cấp. Nhà nước đại diện cho lợi ích của giai cấp thống trị, trong đó có lợi ích kinh tế. Nhà nước CHXHCN Việt Nam đại diện cho lợi ích của dân tộc, của nhân dân.Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Tuy vậy, trong nền kinh tế nhiều thành phần, mở cửa với nước ngoài xuất hiện xu hướng vừa hợp tác, vừa đấu tranh trong quá trình hoạt động kinh tế trên các mặt quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý, quan hệ phân phối Trong cuộc đấu tranh trên mặt trận kinh tế, Nhà nước ta phải thể hiện bản chất giai cấp của mình để bảo vệ lợi ích của nhà nước và của nhân dân.III-CÁC CHỨC NĂNG QuẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC1-Định hướngsựphát triểncủa nền kinh tếKhái niêm: Định hướng sự phát triển kinh tế xác định con đường và hướng sự vận động của nền kinh tế nhằm đạt đến mục đích nhất định căn cứ vào đặc điểm kinh tế, xã hội của đất nước trong từng thời kỳ nhất đinh ( cách đi, bước đi cụ thể,trình tự thời gian cho từng bước đi để đạt mục tiêu)Vì sao phải định hướng? Vì sự vận hành của nền KTTT mang tính tự phát và tính không xác định rất lớn.Do đó Nhà nước phải thực hiện chức năng định hướng phát triển nền kinh tế của mình.Phạm vi định hướng phát triển nền kinh tế + toàn bộ nền kinh tế + Các ngành kinh tế + Các vùng kinh tế + Các thành phần kinh tếNội dung định hướng phát triển nền kinh tế + xác định mục tiêu chung dài hạn( cái đích trong một tương lai xa,có thể vài chục năm hoăc xa hơn) + xác định mục tiêu cho từng thời kỳ(10,15,20 năm) đươc xác định trong chiến lược phát triển KT-XH và được thể hiện trong kế hoạch 5 năm,3 năm, hàng năm + xác định thứ tự ưu tiên các mục tiêu + xác định giải pháp để đạt mục tiêu - Nhiệm vụ của Nhà nước để thực hiện chức năng định hướng+ Phân tích đánh giá thực trạng nền kinh tế+ Dự báo phát triển nền kinh tế+ Hoạch định phát triển nền kinh tế, bao gồm: @ Xây dựng đường lối phát triển KT- XH @ Hoạch định chiến lược phát triển KT-XH @ Hoạch định chính sách phát triển KT-XH @ Hoạch định phát triển ngành, vùng, địa phương @ Lập chương trình,mục tiêu và dự án để phát triển2- Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế - Khái niệm: Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế là tập hợp các yếu tố, các điều kiện tạo nên khung cảnh tồn tại và phát triển của nền kinh tế2.1- Các loại môi trường cần thiết cho sự phát triển kinh tếa/ Môi trường kinh tếMôi trường kinh tế là một bộ phận của môi trường vĩ mô.Là hệ thống hoàn cảnh kinh tế được cấu tạo nên bởi một loạt nhân tố kinh tế.Các nhân tố thuộc về cầu như sức mua của xã hội và các nhân tố thuộc về cung như sức cung cấp của nền sản xuất xã hội có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển kinh tếĐối với sức mua của xã hội, Nhà nước phải có:+ Chính sách nâng cao thu nhập dân cư+ Chính sách giá cả hợp lý+ Chính sách tiết kiệm và tín dụng cần thiết+ Chinh sách tiền tệ ổn định, tránh lạm phát- Đối với sức cung của xã hội, Nhà nước cần phải có:+ Chính sách hấp dẫn đối với đầu tư của các doanh nhân trong nước và nước ngoài để phát triển SXKD+ Chính sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho SXKD, giao lưu hàng hóa.Yêu cầu chung căn bản nhất của môi trường kinh tế là ổn định, đặc biệt là giá cả tiền tệ. b/ Môi trường pháp lýMôi trường pháp lý là tổng thể các hoàn cảnh luật định được Nhà nước tạo ra để điều tiết sự phát triển kinh tế,bắt buộc các chủ thể kinh tế thuộc các thành phần kinh tế hoạt động trong nền kinh tế thị trường phải tuân theo c/ Môi trường chính trị Môi trường chính trị là tổ hợp các hoàn cảnh chính trị, nó được tạo bởi thái độ chính trị nhà nước và của các tổ chức chính trị, tương quan giữa các tầng lớp trong xã hội, là sự ổn định chính trị để phát triểnd/ Môi trường văn hóa - xã hộiMôi trường văn hóa là không gian văn hóa được tạo nên bởi các quan niệm về giá trị,nếp sống, cách ứng xử, tín ngưỡng, hứng thú, phương thức hoạt động, phong tục tập quán, thói quenMôi trường xã hội là tổng thể các mối quan hệ giưã người với người do luật lệ,các thể chế, các cam kết,các quy định của cấp trên, của các tổ chức, các cuộc họp quốc tế và quốc gia . V. v.Môi trường văn hóa - xã hội ảnh hưởng đến tâm lý, đến thái độ, đến hành vi và đến ham muốn của con người..e/ Môi trường sinh tháiMôi trường sinh thái là một không gian bao gồm các yếu tố,trước hết là các yếu tố tự nhiên, gắn kết với nhau và tạo điều kiện cho sự sống của con người và sinh vậtMôi trường sinh thái có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển nền kinh tế của đất nước. Nhà nước tạo ra môi trường sinh thái xanh, sạch, đẹp, đa dạng sinh học bền vững để bảo đảm nền kinh tế pháp triển bền vững. f/ Môi trường kỹ thuậtMôi trường kỹ thuật là không gian khoa học công nghệ bao gồm các yếu tố về số lượng, tính chất và trình độ của các ngành khoa học công nghệ: về nghiên cứu,ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất, về chuyển giao khoa học công nghệ .v.v..g/ Môi trường dân sốMôi trường dân số là hệ thống các yếu tố tạo thành không gian dân số, bao gồm quy mô dân số, cơ cấu dân số, sự duy chuyển dân số, tốc độ gia tăng dân số và chất lượng dân sốTrong phát triển kinh tế con người đống vai trò 2 mặt vừa là người tiêu dùng, vừa là người sản xuất, quyết định quá trình phát triển kinh tế. Nhà nước phải tạo ra môi trường dân số hợp lý cho sự phát triển kinh tế, bao gồm các yếu tố số lượng và chất lượng dân số, cơ cấu dân số. Nhà nước phải có chính sách điều tiết gia tăng dân số với tỷ lệ hợp lý bố trí dân số hợp lý giữa các vùng, đặc biệt là đo thị và nông thônh/ Môi trường quốc tếLà không gian kinh tế có tính toàn cầu, bao gồm các yếu tố có liên quan đến các hoạt động quốc tế,trong đó có hoạt động kinh tế quốc tế.Môi trường quốc tế là điều kiện bên ngoài của sự phát triển kinh tế đất nước. Nó có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.TRAO ĐỔIĐể tạo lập được những môi trường kể trên cho sự phát triển kinh tế, Nhà nước cần phải làm gì ?ĐỂ TẠO LẬP ĐƯỢC NHỮNG MÔI TRƯỜNG KỂ TRÊN CHO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾĐảm bảo ổn định về chính trị và TTATXH, ANQP, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.Xây dựng và thực thi một cách nhất quán các chính sách kinh tế - xã hội theo hướng đổi mới và chính sách dân số hợp lýXây dưng và không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật về kinh tế.ĐỂ TẠO LẬP ĐƯỢC NHỮNG MÔI TRƯỜNG KỂ TRÊN CHO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾXây dựng mới và nâng cấp cơ sở hạ tầng,bảo đảm điều kiện cơ bản cho hoạt động kinh tế có hiệu quảXây dựng cho được nền văn hóa trong nền KTTT định hướng XHCN tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộcXây dựng một nền KHKT và công nghệ tiên tiếnKhai thác hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ tài nguyên và môi trườngĐIỀU TIẾT SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾNhà nước sử dụng quyền năng chi phối phối của mình lên các hành vi của các chủ thể tham gia hoạt động kinh tế, ngăn chặn những tác động tiêu cực,phải tuân thủ nghiêm những quy tắc đã định nhằm bảo đảm sự phát triển bình thường của nền kinh tếVì sao Nhà nước phải điều tiết?Nền KTTT không có khả năng điều tiết hết thảy mọi hành vi, mọi hoạt động kinh tế như gian lận thương mại,trốn lậu thuế, hổ trợ người nghèo, vùng sâu, vùng xaTrong quá trình phát triển kinh tế do nhiều nhân tố tác động, có lúc hoạt động kinh tế không bình thường( pháp luật chưa hoàn thiện, thiên tai, dịch họa bất ngờ..) cần có sự điềù tiết của Nhà nước. @- Những nội dung điều tiết sự hoạt động kinh tế của Nhà nước+ Điều tiết các quan hệ lao động sản xuất+ Điều tiết các quan hệ phân phối thu nhập, phân chia lợi ích+ Điều tiết các quan hệ phân bố các nguồn lực @- Những việc cần làm để điều tiết hoạt động của nền kinh tế+ Xây dựng và thực hiện một hệ thống chính sách với các công cụ tác động của chính sách đó, chủ yếu là:Chính sách tài chính( với 2 công cụ chủ yếu là chi tiêu chính phủ và thuế)Chính sách tiền tệ ( kiểm soát mức cung tiền và lãi suất)Chính sách thu nhập(giá cả và tiền lương)Chính sách thương mại ( thuế quan, hạn nghạch, tỉ giá hấu đoái, cán cân thanh toán quốc tế)+ Bổ sung hàng hóa và dịch vụ cho nền kinh tế trong những trường hợp cần thiết:Những ngành,lĩnh vực tư nhân không được làmNhững ngành, lĩnh vực tư nhân không làm đượcNhững ngành, lĩnh vực tư nhân không muốn làm+ Hỗ trợ công dân lập nghiệp kinh tếXây dựng các ngân hàng đầu tư ưu đãi cho những doanh nhân tham gia thực hiện các chương trình kinh tế trọng điểm.Xây dựng và thực hiện chế độ bảo hiểm kinh doanhCung cấp những thông tin: kinh tế, chính trị, xã hội có liên quan đến hoạt động kinh doanh của các doanh ngiệpThực hiện chương trình bồi dưỡng kiến thức chuyên môn thông qua việc xây dựng các trung tâm dạy nghề,xúc tiến việc làmThực hiện hỗ trợ pháp lýXây dựng cơ sở hạ tầng,cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết4/ Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tếNhà nước xem xét, đánh giá tình trạng tốt, xấu của các hoạt động kinh tế và theo dõi,xem xét sự hoạt động kinh tế được thực thi đúng hoặc sai đối với các quy định của pháp luậtNội dung kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế + Việc thực hiện đường lối, chủ trương,chính sách, pháp luật của Nhà nước về kinh tế.+ Việc sử dụng các nguồn lực của đất nước.+ Việc xử lý chất thải, bảo vệ môi trường.+ Sản phẩm do các doanh nghiệp sản xuất ra.Những giải pháp chủ yếu thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế+ Tăng cường chức năng giám sát của QH,HĐND các cấp đối với Chính phủ và UBND các cấp trong quản lý nhà nước về kinh tế.+ Tăng cường kiểm tra của các VKSND, các cấp thanh tra của Chính phủ, UBND các cấp, cơ quan an ninh kinh tế. + Các cơ quan chuyên môn: kiểm toán nhà nước, các tổ chức tư vấn kinh tế.v.v. + Kiểm tra, giám sát của nhân dân, các tổ chức CT- XH + Hoàn thiện hệ thống văn bản QPPL về kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế.IV- NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN QLNN VỀ KINH TẾNhững nguyên tắc QLNN về kinh tế là những quy tắc chỉ đạo, các tiêu chuẩn hành vi mà các cơ quan QLNN phải tuân thủ trong quá trình quản lý kinh tếQuản lý nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta cần vận dụng các nguyên twacs cơ bản sau:1/ Nguyên tắc tập trung dân chủLà sự kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa hai mặt “tập trung” và “dân chủ” trong mối quan hệ hữu cơ biện chứng với nhau. Dân chủ là điều kiện,là tiền đề của tập trung; tập trung là cái đảm bảo dân chủ được thực hiện.Hướng vận dụng nguyên tắc+ Bảo đảm cho cả Nhà nước và công dân, cấp trên và cấp dưới, tập thể và thành viên của tập thể đều có quyền quyết định+ quyền của mỗi bên phải được xác lập có căn cứ khoa học và thưc tiễn+ Tránh hai khuynh hướng hoặc quá nhấn mạnh tập trung, hoặc quá nhấn mạnh dân chủ.2/ Kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổQuản lý theo ngành: là vịêc quản lý về mặt kỹ thuật,về nghiệp vụ chuyên môn của Bộ quản lý ngành ở Trung ương đối với tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc ngành trong phạm vi cả nước.Quản lý nhà nước về kinh tế trên lãnh thổ là việc tổ chức, điều hòa, phối hợp hoạt động của tất cả các đơn vị kinh tế phân bố trên địa bàn lãnh thổThực hiện nguyên tắc này sẽ tránh được tư tưởng bản vị của bộ, ngành, trung ương và tư tưởng cục bộ địa phương của chính quyền địa phương 3/ Nguyên tắc phân định và kết hợp QLNN về kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh 4/ Tăng cường pháp chế XHCN trong quản lý nhà nước về kinh tếV- NỘI DUNG QLNN VỀ KINH TẾ1/ Khái niệm QLNN về kinh tếQuản lý nhà nước về kinh tế là sự tác động có tổ chức, bằng pháp luật và thông qua hệ thống các chính sách với các công cụ quản lý kinh tế lên nền kinh tế do cơ quan hành chính nhà nước đảm nhận nhằm đạt được mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đã đặt ra trên cơ sở sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực kinh tế trong và ngoài nước, trong điều kiện mở cửa hội nhạp kinh tế quốc tế2/ nội dung quản lý: a/ Tổ chức bộ máy QLNN về kinh tế b/ Xây dựng phương hướng, mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước + Xây dựng chiến lược phát triển KT- XH của đất nước + Xây dựng các dự án đầu tư nhằm cụ thể hóa chương trình, mục tiêu, chiến lược + Xây dựng hệ thống chính sách,tư tưởng chiến lược để chỉ đạo việc thực hiện các muc tiêu đó.c/ Xây dựng pháp luật kinh tếd/ Tổ chức hệ thống các doanh nghiẹpe/ Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng cho mọi hoạt động kinh tế của đất nướch/ Kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các đơn vị kinh tế+ kiểm tra việc tuân thủ pháp luật kinh doanh,pháp luật lao động,pháp luật về tài nguyên, môi trường, về tài chính, kế toán, thống kê.v.v..+ Kiểm tra chất lượng sản phẩmi/ Thực hiện và bảo vệ lợi ích của xã hội, của Nhà nước và của công dânQuẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÁC VẤ ĐỀ XÃ HỘII/ NHẬN THỨC CHUNG VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI1/ Vấn đề xã hộiVấn đề xã hội là những vấn đề xuất hiện từ các QHXH có tác động, ảnh hưởng hoặc đe dọa đến sự phát triển bình thường của con người, cộng đồng người cũng như chất lượng cuộc sống của họ đòi hỏi xã hội phải có những biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn hoặc giải quyết theo hướng có lợi cho sự tồn tại và phát triển bền vững của cộng đồng.- Trong các vấn đề XH, từng lúc, từng nơi xuất hiện các vấn đề xã hội gay cấn ( bức xúc) đòi hỏi phải tích cực giải quyết ngay nếú không sẽ gây hậu quả tiêu cực cho xã hội2/ Chính sách xã hội: - Để giải quyết các vấn đề xã hội, trước hết cần có chính sách xã hội.Các quan hệ xã hội và các vấn đề xã hội rất rộng, liên quan đến mọi mặt đời sống con người và cộng đồng dân cư. Thuật ngữ “chính sách xã hội” là thuật ngữ chung, bao trùm cho tất cả các chính sách xã hội cụ thể. Nghị quyết Đại hội lần thứ VI của Đảng đã xác định: “ Chính sách xã hội bao trùm mọi mặt cuộc sống của con người: điều kiện lao động và sinh hoạt, giáo dục và văn hóa, quan hệ gia đình, quan hệ giai cấp,quan hệ dân tộc.Coi nhẹ chính sách xã hội, tức là coi nhẹ yếu tố con người trong sự nghiệp xây dựng CNXH” - Mỗi chính sách xã hội cụ thể có mục tiêu riêng. Tuy nhiên, mục tiêu bao trùm của chính sách xã hội là thiết lập sự công bằng, trật tự an toàn xã hội, ổn định, phát triển và tiến bộ xã hội. Do đó, Chính sách xã hội là việc Nhà nước thể chế hóa đường lối, quan điểm của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội. - Định nghĩa về chính sách xã hội Chính sách xã hội là sự thể chế hóa của Nhà nước các đường lối, quan điểm của Đảng về việc giải quyết các vấn đề xã hội có liên quan đến con người, nhóm người hoặc toàn thể cộng đồng dân cư nhằm phát triển con người, vì con người, thiết lập sự công bằng xã hội, TTATXH, phát triển và tiến bộ xã hội.Như vậy :Chủ thể của chính sách xã hội là Nhà nướcKhách thể của chính sách xã hội là các tầng lớp dân cư, nhóm dân cư,cộng đồng dân cưĐối tượng nghiên cứu giải quyết của chính sách xã hội là các vấn đề xã hộiMục tiêu của chính sách xã hội là công bằng, phát triển và tiến bộ xã hội Tóm lại: Chính sách xã hội là chính sách con người, phát triển con người và vì con người.3/ Phân loại chính sách xã hội Chính sách xã hội có nội dung rất rộng. Nếu theo đối tượng, tính chất và phạm vi tác động của chính sách xã hội có thể chia ra: Chính sách xã hội được tính đến, được lồng ghép,được xây dựng trong khi hoạch định và thực hiện chính sách kinh tế. Chính sách xã hội cơ bản chung cho mọi đối tượng trong cộng đồng ( giáo dục, y tế,) Chính sách xã hội hướng vào giải quyết một số vấn đề gay cấn, cấp bách( xóa đói giảm nghèo,chống tham nhũng) Chính sách xã hội cho một số đối tượng đặc biệtNhiều khi còn phân loại chính sách xã hội theo nguồn kinh phí. Vì, mỗi loại chính sách xã hội có nguồn kinh phí khác nhau.Theo cách phân loại này có thể chia ra:+ Chính sách xã hội được đầu tư từ ngân sách nhà nước.+ Chính sách xã hội được trợ giúp từ nguồn hợp tác và viện trợ quốc tế+ Chính sách xã hội có nguồn từ bản thân đối tượng và cộng đồng đóng góp+ Chính sách xã hội được kết hợp trong các nguồn từ chính sách kinh tế 4/ Đặc trưng của chính sách xã hộiTừ góc độ quản lý, CSXH có những đặc trưng cơ bản sau:Một là, CSXH lấy con người, các nhóm người trong cộng đồng làm đối tượng tác động để hoàn thiện và phát triển con người, hình thành các chuẩn mực xã hội và giá trị xã hội. Hai là, CSXH mang tính xã hội, nhân văn và nhân đạo sâu sắc, bởi vì,mục tiêu cơ bản của nó là hiệu quả xã hội, góp phần ổn định,phát triển và tiến bộ xã hội,đảm bảo mọi người sống trong tình nhân ái và công bằng.. Ba là, CSXH của nhà nước thể hiện trách nhiệm xã hội cao, tạo ra những điều kiện và cơ hội như nhau để mọi ngườ phát triển và hòa nhập cộng đồng Bốn là, hiệu quả CSXH là ổn định xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống, công bằng xã hội5/ Vai trò của CSXH đối với sự phát triểnChính sách xã hội tạo điều kiện phát triển và khai thác triệt để tiềm lực của con người cho sự phát triển.CSXH là cầu nối giữa tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội, là công cụ hữu hiệu để Đảng và Nhà nước ta định hướng XHCN cho sự phát triểnCSXH là công cụ chủ yếu để thực hiện ngày một tốt hơn sự công bằng và tiến bộ xã hộiII-QUAN HỆ GiỮA CHÍNH SACH KINH TẾ VÀCHÍNH SÁCH XÃ HỘI - Quan hệ giữa CSKT và CSXH thực chất là quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, thực hiện công bằng xã hội và thúc đẩy tiến bộ xã hội.CSKT và CSXH tuy có mục tiêu riêng. Mục tiêu tự thân của nó,song lại có mục tiêu chung là nhằm phát triển xã hội.Sự thống nhất giữa CSKT và CSXH biểu hiện một số điểm sau: + Nếu có chính sách phát triển kinh tế đúng đắn sẽ tạo ra điều kiện, tiền đề vật chất, bằng những chính sách phù hợp sẽ tạo ra cái nền ổn định xã hội để phát triển kinh tế. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH đã ghi “ Chính sách xã hội đúng đắn vì hạnh phúc con người là động lực to lớn phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng CNXH”+ Tăng trưởng kinh tế không tự nó giải quyết được tất cả các vấn đề xã hội, mặc dù chương trình phát triển kinh tế sẽ được lồng ghép, kết hợp giải quyết các vấn đề xã hội. Vì vậy,phải xây dựng CSXH, chương trình xã hội đồng thời để tạo ra sức mạnh tổng hợp của sự phát triển+ Tăng trưởng kinh tế cũng không tự nó dẫn tới tiến bộ xã hội, mặc dù tăng trưởng kinh tế có thể thúc đẩy xã hội phát triển. Nói đến tiến bộ xã hội là đề cập đến mặt chất lượng của sự phát triển xã hội, nó phụ thuộc vào lựa chọn mô hình phát triển của mỗi quốc gia.+ Mối quan hệ hợp lý giữa CSKT và CSXH được xác định trong định hướng chính sách ở tầm vĩ mô và trong xây dựng phương án chính sách cụ thể.Phương hướng kết hợp giữa CSkT và CSXH ở tầm quốc gia là: - Kết hợp ngay trong mục tiêu và phương hướng chiến lược phát triển KT- XH của đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH;Kết hợp trong quy hoạch tổng thể, trong kế hoạch dài hạn phát triển KT- XH 5 năm;Kết hợp trong việc xây dựng và thể chế hóa, pháp luật hóa các CSXH;Kết hợp trong kế hoạch và cân đối ngân sách hàng năm.Trong đó xác định rõ tỷ lệ và quy mô đầu tư cho CSXH, có lựa chọn các vấn đề ưu tiên;Kết hợp trong việc lồng ghép các chương trình,dự án KT với chương trình, dự án xã hội;Nguyên tắc kết hợp giữa CSKT và CSXH ở tầm vĩ môMột là, trong hoạch định chính sách phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy luật của nền kinh tế hàng hóa để phát triển sản xuất và tăng trưởng kinh tế, đồng thời phải lường trước những mặt khiếm khuyết để chủ động điều chỉnhHai là, Cần xác định thật rõ vai trò của nhà nước. Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào hoạt động SXKD của các chủ thể kinh tế .Song các vấn đề xã hội thì ngược lại, Nhà nước phải tăng cường can thiệp.Ba là, Cần hết sức coi trọng xã hội hóa cả trong nhận thức và trong hành động về mối quan hệ giữa CSKT và CSXH, phải quán triệt ở tất cả các ngành, các cấp và mọi người.Bốn là, Trong việc kết hợp giữa CSKT và CSXH phải biết chọn chính sách gốc, xác định những vấn đề xã hội cần ưu tiên giải quyết trước.III- CÔNG BẰNG XÃ HỘI- MỤC TIÊU CỐT LÕI CỦA CSXH1/ Quan niệm về công bằng xã hội Công bằng xã hội là các giá trị định hướng để con người sinh sống phát triển trong các quan hệ giữa các thành viên trong cộng đồng về mặt vật chất cũng như về mặt tinh thần.Có thể nêu một số những định hướng giá trị cơ bản sau để làm rõ khái niệm: + quan hệ một bên là mức độ lao động và một bên là mức độ thu nhập + Một bên quyền sỡ hữu TLSX và một bên là quyền định đoạt sự sản xuất và phân phối + Một bên là mức độ phạm tội và một bên mức độ hình phạt- Định hướng phát triển của xã hội Việt Nam hiện nay là : dân giàu, nước mạnh, xã h
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_ly_hoat_dong_kinh_te_o_co_so.ppt