Xây dựng một quy ước trên cơ sở luật tục truyền thống trong quản lý tài nguyên thiên nhiên của cộng đồng và các quy định của pháp luật, để áp dụng đáp ứng được yêu cầu bảo vệ và phát triển rừng của người dân và của chính phủ.
Việc xây dựng quy ước với các công cụ và kỹ năng thích hợp giúp cho người dân tự phân tích tài nguyên rừng, tự đưa ra ý tưởng cho bản quy ước quản lý bảo vệ rừng của mình và họ sẽ là người tổ chức thực hiện quy ước trong quản lý rừng của mình.
72 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5535 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lý rừng cộng đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quản lý rừng cộng đồng Community Forest Management - CFM Lý do cần phát triển CFM Quản lý rừng cộng đồng là một phương thức quản lý rừng hướng đến nâng cao năng lực và tăng cường sự hợp tác cho cộng đồng và bên liên quan nhằm quản lý tài nguyên bền vững và góp phần nâng cao đời sống các cộng đồng. Quan điểm, khái niệm quản lý rừng cộng đồng Cộng đồng: Là cộng đồng dân cư cùng nhau cư trú lâu đời. Khái niệm này còn được hiểu mở rộng là các nhóm hộ/dòng họ cùng chung sống trong một thôn làng, có các quan hệ huyết thống hoặc có truyền thống, tập quán quản lý chung một phần tài nguyên đất, rừng. Quản lý rừng cộng đồng: Chủ thể quản lý là cộng đồng thôn làng hoặc nhóm hộ/dòng họ được giao quyền sử dụng đất và có trách nhiệm quản lý và hưởng lợi từ nguồn tài nguyên đất đai, rừng theo luật đất đai, Các giải pháp quản lý kinh doanh rừng cần kết hợp giữa kiến thức sinh thái địa phương và kiến thức kỹ thuật lâm nghiệp, Phương pháp giám sát tài nguyên rừng đơn giản, kế hoạch quản lý kinh doanh rừng được lập phù hợp với năng lực, nguồn lực, trình độ của cộng đồng và cơ sở hạ tầng ở địa phương Giao quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho cộng đồng thôn làng Tổ chức, thể chế:- Hình thành ban quản lý rừng cộng đồng làng Nâng cao hiệu lực quy ước quản lý rừng cộng đồng Nâng cao năng lực và làm thích ứng hệ thống hành chính lâm nghiệp từ xã đến huyện Hệ thống giải pháp kỹ thuật thích ứng, dựa vào KTST địa phương Giám sát và kế hoạch kinh doanh đơn giản do cộng đồng quản lý Yêu cầu để phát triển phương thức quản lý rừng dựa vào cộng đồng Mục tiêu của giao đất giao rừng Chính sách GĐGR Mục tiêu của GĐGR Sinh kế của người dân Quản lý rừng bền vững Cần thiết thực hiện GĐGR có sự tham gia Động não? Làm thế nào để giao đất giao rừng không có hiệu quả? Giao đất lâm nghiệp phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất và xem xét truyền thống sử dụng đất của cộng đồng Giao đất lâm nghiệp phải được tiến hành có sự tham gia của người dân, cộng đồng Phương pháp điều tra đánh giá tài nguyên khi giao được tiến hành có sự tham gia của người dân Nguyên tắc tiếp cận trong giao đất giao rừng Bước 1: Chuẩn bị Bước 2: Phổ biến GĐGR – Họp thôn lần 1 Bước 3: PRA theo chủ đề GĐGR Bước 3: PRA GĐGR Kết quả cần đạt được: Các thông tin KTXH, tổ chức cộng đồng theo chủ đề quản lý tài nguyên Giải pháp quản lý rừng Phương thức giao rừng Sơ đồ giao Lược sử thôn buôn Sơ đồ hiện trạng sử dụng đất Lát cắt Ma trận LSNG Venn Phương thức GĐGR Sơ đồ giao rừng Nhóm hộ Cộng đồng Bước 4: Điều tra rừng có sự tham gia của người dân Bước 4: Điều tra rừng có sự tham gia Kết quả cần đạt được: Bản đồ phân chia lô rừng theo kinh nghiệm cộng đồng - Các thông tin tài nguyên lô rừng Phân loại rừng dựa vào kiến thức địa phương Phân chia, đặt tên đếm diện tích lô rừng Điều tra rừng có sự tham gia Tổng hợp dữ liệu lô rừng Phillips 4/7/4 Theo kinh nghiệm làm việc với cộng đồng của bạn, người dân sẽ dựa vào tiêu chí gì để phân loại rừng? Bảng phân loại rừng cộng đồng Bước 6: Viết phương án GĐGR Hoàn thành các bản đồ GIS, ảnh vệ tinh giải đoán bản đồ - Người dân khoanh vẽ bổ sung, đo đếm diện tích Nhanh, tiết kiệm - Độ chính xác cao - Người dân quản lý được Quy hoạch vùng phát triển lâm nghiệp cộng đồng Trong thực tiễn hiện nay các câu hỏi lớn vẫn đang được đặt ra là: ở đâu cần thiết phát triển quản lý rừng dựa vào cộng đồng? phạm vi ranh giới nó đến đâu trong quy hoạch đất đai, trong hệ thống quản lý rừng? loại rừng, trạng thái rừng nào nên giao cho cộng đồng quản lý? Rừng thường xanh giao cho nhóm hộ Bahnar Rừngkhộp giao cho cộng đồng làng Jrai Quy hoạch vùng phát triển lâm nghiệp cộng đồng Vùng quy hoạch phát triển LNCĐ: Nơi cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng, đất rừng: Cộng đồng làng cần có các sản phẩm đa dạng từ rừng, cần đất để canh tác nương rẫy Còn truyền thống tổ chức quản lý rừng cộng đồng, Nơi cộng đồng có mối quan tâm cao đến quản lý tài nguyên rừng trong phát triển Tạo ra sự công bằng trong hưởng các lợi ích từ rừng cho cộng đồng Bảo vệ rừng tập trung không hiệu quả, áp lực lên tài nguyên rừng lớn; cần có sự tham gia của cộng đồng mới có thể bảo vệ ổn định rừng Quyền sử dụng đất và tài nguyên rừng không ổn định Cơ sở hạ tầng, kinh tế, thị trường yếu kém nên cần tổ chức quản lý rừng phi tập trung, dựa vào cộng đồng để đáp ứng nhu cầu đa dạng của người dân và phù hợp với trình độ phát triển Xác định ranh giới và trạng thái rừng giao cho cộng đồng Dựa vào ranh giới lưu vực của làng Dựa vào ranh giới quản lý đất đai canh tác truyền thống Giao rừng có các trạng thái khác nhau để có thể tổ chức kinh doanh và tạo ra công bằng giữa các chủ thể quản lý rừng trên địa bàn Không có tranh chấp giữa các làng về ranh giới GĐGR Quy hoạch vùng phát triển lâm nghiệp cộng đồng (tt) Khu vực GĐGR cho làng Đê Tar Quản lý rừng theo lưu vực Rừng đầu nguồn Rừng đầu nguồn ®Çu nguån Nương rẫy Hệ thống đầu nguồn Thuỷ lợi, lúa nước Nước sinh hoạt của làng LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG Nguyên tắc quản lý rừng cộng đồng Quản lý rừng cộng đồng phải phù hợp với chính sách và luật pháp nhà nước Phương pháp tiếp cận có sự tham gia của các bên liên quan được áp dụng trong tiến trình CFM Nguyên tắc cho các phương pháp tiếp cận và kỹ thuật trong CFM: Áp dụng phương pháp linh hoạt Phương pháp và công cụ đơn giản Tính liên quan phù hợp Thực hiện CFM là một tiến trình học tập của các bên liên quan GĐGR Qui ước bảo vệ và phỏt triển rừng Thực hiện & giám sát Tổng quan về tiến trình LNCĐ Lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Chu trình xây dựng và thực hiện quy ước quản lý bảo vệ và phát triển rừng Mục tiêu xây dựng quy ước quản lý bảo vệ & phát triển rừng Xây dựng một quy ước trên cơ sở luật tục truyền thống trong quản lý tài nguyên thiên nhiên của cộng đồng và các quy định của pháp luật, để áp dụng đáp ứng được yêu cầu bảo vệ và phát triển rừng của người dân và của chính phủ. Việc xây dựng quy ước với các công cụ và kỹ năng thích hợp giúp cho người dân tự phân tích tài nguyên rừng, tự đưa ra ý tưởng cho bản quy ước quản lý bảo vệ rừng của mình và họ sẽ là người tổ chức thực hiện quy ước trong quản lý rừng của mình. Tiến trình và các chủ đề xây dựng quy ước Lập kế hoạch Quản lý rừng cộng đồng Bao gồm 2 phần chính: Đánh giá tài nguyên có sự tham gia Lập kế hoạch quản lý rừng Đánh giá tài nguyên rừng có sự tham gia của người dân Mục tiêu: Tài nguyên rừng của cộng đồng được thẩm định, đánh giá theo phương pháp đơn giản làm cơ sở cho việc xác định mục tiêu quản lý và khả năng cung cấp của từng lô rừng. Gồm có 4 bước: Bước 1: Phân chia, đặt tên và diện tích lô rừng Bước 2: Mô tả lô và xác định mục tiêu quản lý Bước 3: Điều tra rừng có sự tham gia Bước 4: Phân tích số liệu – Uớc lượng số cây cung cấp bền vững Phân chia, đặt tên và đo đếm diện tích các lô rừng Mô tả lô và xác định mục tiêu quản lý Mô tả lô rừng Xác định mục tiêu quản lý lô rừng, các vấn đề và cơ hội. Tiếp cận xác định mục tiêu quản lý lô rừng Flaghlight Cộng đồng có thể đo đếm được chỉ tiêu điều tra rừng nào? Và nó có cần thiết với họ trong quản lý rừng Điều tra rừng có sự tham gia Xác định số lượng ô mẫu cần điều tra cho từng lô rừng: Số lượng ô mẫu cần điều tra trong một lô rừng phụ thuộc vào các yếu tố diện tích, mức độ biến động của số cây rừng, sai số điều tra cho trước. Đối với quản lý rừng cộng đồng, tỷ lệ rút mẫu có thể biến động từ 0.5 – 1% diện tích. Điều tra rừng có sự tham gia (tt) Lập ô mẫu và đo đếm trong ô: Ô mẫu 10 x 30m được chia thành 3 ô nhỏ 10 x 10 m. Thiết lập các ô 2x2 m để điều tra cây tái sinh (cây có chiều cao < 1.3m); trong mỗi ô nhỏ 10x10m đặt ở 4 ô 2x2 m ở 4 góc để đo đếm tái sinh. (12 ô tái sinh trong 01 ô điều tra?) Điều tra rừng có sự tham gia (tt) Thước dây màu được dùng để đo đường kính cây. Đối với rừng tự nhiên Việt Nam giá trị cỡ kính biến động từ 3 – 5cm. Mô hình rừng ổn định (Sustainable Forest Model)Cơ sở đánh giá khả năng cung cấp gỗ Mô hình rừng ổn định (Sustainable Forest Model) Mô hình rừng ổn định cần thiết như một mô hình định hướng để so sánh với trạng thái rừng hiện nay, nhờ đó xác định được số lượng cây có thể khai thác được ở các cấp đường kính khác nhau. Phương pháp luận và nguyên tắc xây dựng mô hình rừng ổn định: Dựa vào cấu trúc số cây theo cấp kính: Đơn giản để cộng đồng có thể tiếp cận khi so sánh cung cầu Mô hình tạo ra sự ổn định của rừng trong một kỳ kế hoạch 5 năm trên cơ sở dựa vào tăng trưởng đường kính Cấu trúc rừng đạt năng suất ở mức thích hợp và ổn định trong từng vùng sinh thái, từng kiểu rừng, lập địa; chưa phải là mô hình tối ưu và có tổ thành loài phù hợp với mục tiêu quản lý rừng của từng cộng đồng dân cư. Cấu trúc rừng phù hợp với từng mục tiêu quản lý, mục đích kinh doanh của lô rừng Tăng trưởng đường kính 5 năm là cơ sở để thiết kế mô hình rừng ổn định Mô hình quan hệ Zd/D rừng khộp Sơ đồ thiết kế chặt chọn rừng khộp nghèo M« hinh cÊu tróc mÉu N/D: Rõng khép theo d¹ng hµm Mayer: R2 = 0.951 Mô hinh cấu trúc mẫu N/D: Rừng thường xanh theo dạng nửa logarit: N = -144.09ln(D) + 612.55 với R2 = 0.976 Tăng trưởng đường kính 5 năm là cơ sở để thiết kế mô hình rừng ổn định (tt) M« h×nh quan hÖ Zd/D Sơ đồ thiết kế chặt chọn rừng khộp nghèo ơ đồ thiết kế chặt chọn rừng khộp nghèo M« hinh cÊu tróc mÉu N/D: Rõng khép theo d¹ng hµm Mayer: víi R2 = 0.951 Mô hinh cấu trúc mẫu N/D: Rừng thường xanh theo dạng nửa logarit: N = -144.09ln(D) + 612.55 với R2 = 0.976 Tăng trưởng 5 năm thay đổi theo đường kính – Cấp kính phải thay đổi để rừng ổn định Tuy nhiên cấp kính thay đổi là phức tạp trong đo đếm – Sử dụng cấp kính có giá trị tăng trưởng bình quân Rừng Việt Nam: Tăng trưởng đường kính bình quân 3 – 5 cm / 5 năm – Cấp kính theo giá trị này Mô hình rừng khộp ổn định Mô hình rừng nửa rụng lá ổn định So sánh số cây thực tế của từng lô rừng với mô hình rừng ổn định Số cây của lô rừng trên Ao Số cây của mô hình trên giấy kính trong Thảo luận để đưa ra giải pháp quản lý, sử dụng lô rừng Mô hình rừng khộp ổn định theo mục tiêu gỗ nhỏ, trụ ràoKhả năng cung cấp trong 5 năm Nguồn: RDDL- Bảo Huy, 2005 Lập và phê duyệt kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Mục tiêu Kế hoạch quản lý rừng 5 năm và hàng năm được xây dựng trên cơ sở nhu cầu của cộng đồng về lâm sản và khả năng cung cấp của rừng; dựa vào kết quả đánh giá tài nguyên rừng, kết quả so sánh thực tế các lô rừng cộng đồng đang quản lý với mô hình rừng ổn định. Kế hoạch được cấp huyện phê duyệt để tiến hành thực hiện hàng năm. Lập và phê duyệt kế hoạch quản lý rừng cộng đồng (tt) Bước 5: Đánh giá nhu cầu lâm sản của cộng đồng Bước 6: So sánh nhu cầu và khả năng cung cấp của các lô rừng Bước 7: Lập kế hoạch 5 năm quản lý rừng (Lồng ghép lâm sản ngoài gỗ vào các kế hoạch quản lý rừng) Bước 8: Phê duyệt Kế hoạch Quản lý rừng 5 năm Thực hiện và giám sát quản lý rừng cộng đồng Thực hiện kế hoạch quản lý rừng Thực hiện kế hoạch quản lý rừng bao gồm việc áp dụng các giải pháp lâm sinh khác nhau, nó được dựa vào kế hoạch hoạt động 5 năm và hàng năm của từng lô rừng được xác định trong giai đoạn lập kế hoạch Thực hiện kế hoạch quản lý rừng Các giải pháp lâm sinh chủ yếu đối với quản lý rừng cộng đồng: Đối với rừng tự nhiên: Chặt chọn từng cây Làm giàu rừng, trồng dặm Xúc tiến tái sinh tự nhiên Kinh doanh lâm sản ngoài gỗ Đối với đất trống: Trồng rừng hoặc áp dụng phương thức nông lâm kết hợp Đối với rừng trồng: Tỉa cành, tỉa thưa Khai thác Trồng lại rừng Việc áp dụng giải pháp kỹ thuật lâm sinh có nhiều thử thách và cần quan tâm hỗ trợ, tập huấn cho nông dân, vì họ là những người lần đầu tiên áp dụng kỹ thuật để quản lý rừng bền vững. Hệ thống giám sát, quản lý thực hiện kế hoạch Các bước chính và cơ chế giám sát khai thác gỗ để sử dụng của hộ gia đình Các bước chính và cơ chế giám sát khai thác gỗ để bán của cộng đồng/nhóm sử dụng rừng Họat động Thực hiện Giám sát Ra quyết định Sự tham gia của người dân Mô hình, công nghệ Giám sát và kế hoạch quản lý rừng Đo D1.3 Xác định loài, công dụng LEK Vẽ sơ đồ, đo diện tích M = f(N,D) H = f(D) Zm = f(M) V = f(D) Zd = f(D) N = f(D) GIS/GPS Kỹ thuật lâm sinh Biểu M Biểu H Biểu Zm, Pm Biểu V Biểu cự ly Kd Mô hình N/D mẫu Gíam sát các nhân tố tài nguyên: Dbq, H, N/ha, M, S, loài công dụng, LSNG Kế hoạch phát triển hệ thống kỹ thuật Kế hoạch khai thác gỗ củi Giải pháp tiếp cận có sự tham gia trong giám sát và lập kế hoạch quản lý tài nguyên rừng Các biểu, công cụ Cơ chế hưởng lợi cho rừng tự nhiên trong CFM Quyền hưởng lợi Chia sẻ lợi ích Quyền hợp pháp do nhà nước quy định cho phép người sử dụng rừng (hộ gia đình, nhóm hộ, thôn buôn/cộng đồng) hưởng lợi từ rừng giao. Dựa trên „quyền hưởng lợi“ người sử dụng rừng biết có thể hưởng lợi gì từ rừng giao và phân chia lợi ích như thế nào Quyền sử dụng rừng lâu dài với Sổ Đỏ. Quyết định 178 – Hưởng lợi đối với rừng tự nhiên Nội dung chính Những hạn chế trong CFM Các nguyên tắc hưởng lợi trong CFM Các hộ và nhóm hộ có thể là chủ rừng/ người nhận khoán rừng Không công nhận cộng đồng/thôn buôn là chủ rừng/bên nhận khoán hợp pháp Nên đưa thôn buôn và nhóm sử dụng rừng và trong chính sách hưởng lợi của Việt Nam Tiêu chuẩn khai thác kiểu rừng chu kỳ lấy trữ lượng làm chỉ số khó xác định Không được khai thác trong 20 – 35 năm Khó xác định trữ lượng tuỳ theo nhận thức của người dân (phong tục) Chu kỳ ngắn với cường độ khai thác thấp Số cây được xem là công cụ đơn giản dễ hiểu Theo phân loại chức năng rừng Nhầm lẫn về mục tiêu quản lý giữa bên giao rừng và chủ rừng (rừng phòng hộ) Kết hợp hai chức năng của rừng (sản xuất và phòng hộ) Quyền hưởng lợi và phân chia lợi ích trong cộng đồng Quyền hưởng lợi chính là tăng trưởng số cây trong 5 năm của rừng, được xác định qua mô hình rừng ổn định. Tiếp cận theo mô hình rừng ổn định trong 5 năm để tính toán lập kế hoạch khai thác rừng Quyền hưởng lợi và phân chia lợi ích trong cộng đồng Quyền hưởng lợi chính là tăng trưởng số cây trong 5 năm của rừng, được xác đinh qua mô hình rừng ổn định. Tiếp cận theo mô hình rừng ổn định trong 5 năm để tính toán lập kế hoạch khai thác rừng Quyền hưởng lợi dựa vào tăng trưởng Đơn giản trong tiếp cận tăng trưởng so cay thông qua mô hình rừng ổn định số cây theo cấp kính 5 năm Số cây tăng trưởng 5 năm Số cây tăng trưởng 5 năm Không cần tính toán trước tăng trưởng. Sử dụng tăng trưởng số cây theo mô hình Không cần tiếp cận tăng trưởng thể tích – Hiện chưa có nghiên cứu đầy đủ Quyền hưởng lợi và phân chia lợi ích trong cộng đồng (tt) Hướng dẫn thực hiện: Xây dựng mô hình rừng ổn định cho từng kiểu rừng, mục tiêu quản lý kinh doanh Xác nhận tính pháp lý - kỹ thuật của mô hình thông qua quy trình kỹ thuật quản lý rừng cộng đồng. Định kỳ 5 năm điều tra rừng để xác định lượng tăng trưởng số cây và đó là số được chặt để thu lợi ích. Căn cứ vào vốn rừng cần giữ lại theo số cây, người chủ rừng có quyền chặt bất kỳ thời điểm nào mà theo họ là thích hợp với lao động và thị trường. Kỹ thuật: Chặt chọn cường độ nhỏ (<10%) và luân kỳ ngắn: 5 năm quay vòng trên diện tích khai thác. Trong 5 năm đầu khi so sánh số cây thực tế với rừng ổn định thì chủ rừng có thể chặt các cây vượt hơn số cây mô hình ổn định. Có thể xem đây là phần tạm ứng. Các lựa chọn cho cơ chế hưởng lợi trong CFM (rừng tự nhiên) Sử dụng Thương mại Quyền hưởng lợi và phân chia lợi ích từ rừng trong CFM Số lượng cây chặt Dựa vào tăng trưởng số cây theo mô hình rừng ổn định Phân chia lợi ích trong nội bộ cộng đồng dựa vào quy ước quản lý bảo vệ rừng cộng đồng: Lựa chọn hộ được khai thác, sử dụng hàng năm Hộ đóng góp để trả thù lao cho Ban quản lý rừng cộng đồng và xây dựng quỹ phát triển rừng, VDP Trong trường hợp gỗ củi sử dụng Lựa chọn 1: Quyền hưởng lợi và phân chia lợi ích từ rừng trong CFM (Dựa vào mô hình rừng ổn định) Số lượng cây khai thác Dựa vào tăng trưởng số cây theo mô hình rừng ổn định Nộp thuế tài nguyên Phần lợi ích của cộng đồng Phân chia lợi ích trong nội bộ cộng đồng dựa vào quy ước quản lý bảo vệ rừng cộng đồng: - Thù lao cho Ban quản lý rừng cộng đồng Quỹ phát triển rừng, VDP Thành viên hộ gia đình sử dụng, thu nhập 15% 85% Ban lâm nghiệp xã Trong trường hợp gỗ thương mại Lựa chọn 2: Quyền hưởng lợi và phân chia lợi ích từ rừng trong CFM (dựa vào QĐ 178) Tổng thu từ rừng Khai thác dựa trên tiêu chuẩn rừng (theo trữ lượng lâm phần) Nộp thuế tài nguyên Phần lợi ích của cộng đồng 15% 85% UBND xã 80% 20% 10% 90% Trong trường hợp gỗ thương mại Lựa chọn 3: Quyền hưởng lợi và phân chia lợi ích từ rừng trong CFM (Dựa vào tăng trưởng thể tích) Tăng trưởng 2 m3/ha/năm 2% thể tích/năm Năm 120m3/ha 130m3/ha 40m3/ha Thể tích khai thác 10m3/ha chủ rừng 30m3/ha NN 130m3/ha 40m3/ha Trạng thái rừng Phân chia lợi ích 40 m3/ha chủ rừng 0 m3/ha NN. 90m3/ha Rừng nghèo, non IIIA1, IIA Không có lợi ích! Thuế tài nguyên 15 % Trong trường hợp gỗ thương mại Khai thác cho thương mại Khai thác dựa vào tiêu chuẩn rừng khai thác (theo thể tích) Nộp thuế tài nguyên Người nhận khóan rừng (Hộ, nhóm hộ, buôn) 15% 85% Lâm trường 80% 20% 10% 90% ? ? ? ? Trồng cây ăn quả,... Trồng rừng Lựa chọn 1: Cơ chế hưởng lợi đối với rừng do Lâm trường giao khoán với Sổ xanh (dựa trên 178) Thương mại Sử dụng (thôn) Số cây khai thác Dựa vào tăng trưởng số cây theo mô hình rừng ổn định Nộp thuế tài nguyên Phần lợi ích của cộng đồng Phân chia lợi ích trong nội bộ cộng đồng dựa vào quy ước quản lý bảo vệ rừng cộng đồng L. trường Trong trường hợp gỗ thương mại 15% Lựa chọn 2: Cơ chế hưởng lợi đối với rừng do Lâm trường giao khoán với Sổ xanh (dựa vào mô hình rừng ổn định) ?? % ?? % Trong trường hợp gỗ thương mại Tăng trưởng 2 m3/ha/năm 2% thể tích/năm Năm 120m3/ha 130m3/ha 40m3/ha Thể tích khai thác 10m3/ha người dân 30m3/ha LT 130m3/ha 40m3/ha Trạng thái rừng Phân chia lợi ích 40 m3/ha người dân 0 m3/ha LT 90m3/ha Rừng non, nghèo IIIA1, IIA Không có lợi ích! Thuế tài nguyên 15 % Lựa chọn 3: Cơ chế hưởng lợi đối với rừng do Lâm trường giao khoán với Sổ xanh (Dựa vào tăng trưởng thể tích) ? ? Thảo luận chung Chọn lựa cơ chế hưởng lợi trong các trường hợp: Gỗ sử dụng Gỗ thương mại của cộng đồng có sổ đỏ Gỗ thương mại khi cộng đồng hợp đồng với lâm trường Chính sách: Quy hoach vùng LNCĐ, GĐGR cho cộng đồng, cơ chế hưởng lợi, quản lý đầu nguồn dựa vào cộng đồng Tổ chức, thể chế: Nâng cao hiệu lực BQLR cộng đồng, quy ước quản lý rừng thôn làng, cải tiến hành chính lâm nghiệp Nâng cao năng lực cho đội ngũ kỹ thuật, khuyến nông lâm Giải pháp về chính sách, tổ chức, thể chế Quy hoạch vùng LNCĐ và GĐGR có sự tham gia Phát triển hệ thống giải pháp kỹ thuật công nghệ trên các trạng thái rừng, đất rừng Giám sát, lập kế hoạch và quản lý tài nguyên rừng Giải pháp kỹ thuật và tiếp cận có sự tham gia GĐGR có sự tham gia LEK và PTD Lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Phát triển phương thức quản lý rừng cộng đồng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quan_ly_rung_cong_dong_1661.ppt