Bài giảng Quản lý tiến độ của dự án đầu tư xây dựng công trình - Lưu Trường Văn

WBS – Khi niệm

• Các công tác trong WBS được phân chia

mãi cho đến khi toàn bộ tiến trình thực

hiện dự án được hiển thị như là một hệ

thống của các công việc riêng biệt

• Sự phân chia của các công việc sẽ tiếp tục

mãi cho đến khi không còn sự chồng chéo

nhau giữa các công việc

WBS – Khi niệm

• Mỗi công tác nên:

– Tình trạng và sự hoàn thành dự án dể dàng được đo

lường

– Có thời gian hoàn thành cụ thể thời điểm bắt đầu và

thời điểm kết thúc.

– Dể dàng ước lưộng chi phí và thời gian

– Có 1 mục đích dể hiểu với mọi đối tượng có liên quan

– Trách nhiệm cho sự hoàn thành công tác đã được

phân công rõ ràng

WBS – mục đích sử dụng ng

• Xác định các công việc cần thực hiện, định rõ

những chuyên môn cần thiết, hỗ trợ cho việc

lựa chọn thành viên dự án, thiết lập cơ sở để

lập tiến độ

• Là phương tiện liên kết các công việc lại với

nhau một cách hiệu quả, đảm bảo không bỏ

sót hay trùng lắp

• Mỗi công việc trên tiến độ được hình thành từ

một công việc cụ thể trên WBS

 

pdf97 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lý tiến độ của dự án đầu tư xây dựng công trình - Lưu Trường Văn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
độ ngang • Dễ đọc, dễ hiểu nhưng khó cập nhật • Không thể hiện mối quan hệ giữa các công tác • Là phương pháp hiệu quả lập tiến độ tổng thể Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 14 Các loại tiến độ – Tiến độ ma trận Trình tự thao tác mỗi tầng Bêtôngcột Trầntreo Sơn vàlátgạch Bêtôngdầm ,sàn Các công tác khác 1 0 9 5 4 3 2 1 B1 S o á t a à n g 19/06/04 21/06/04 3 20/06/04 23/06/04 4 Ngày bắt đầu dự kiến Ngày kết thúc dự kiến Thời gian dự kiến Ngày bắt đầu thực tế Ngày kết thúc thực tế Thời gian thực tế Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 15 Các loại tiến độ – Tiến độ ma trận • Sử dụng đối với nhà nhiều tầng • Dễ hiểu, dễ sử dụng • Thuận tiện để báo cáo, cập nhật • Thể hiện được trình tự thực hiện công việc Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 16 Các loại tiến độ – Tiến độ mạng – đòi hỏi nhiều kỹ thuật để lập và sử dụng – cung cấp nhiều thông tn chi tiết hơn – có 2 loại: • Sơ đồ mạng công việc trên mũi tên (Activity on arrow - AOA) • Sơ đồ mạng công việc trên nút (Activity on node - AON) Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 17 Hình 1: Sơ đồ mạng của dự án “the Reliable Construction Co. project” A START G H M F J K L N Activity Code A. Excavate B. Foundation C. Rough wall D. Roof E. Exterior plumbing F. Interior plumbing G. Exterior siding H. Exterior painting I. Electrical work J. Wallboard K. Flooring L. Interior painting M. Exterior fixtures N. Interior fixtures 2 4 10 746 7 9 5 8 4 5 6 2 0 0FINISH D IE C B Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 18 Hình 2: Sơ đồ mạng của “Reliable’s project” được tao ra bởi MS Project. Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 19 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TIẾN ðỘMẠNG Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 20 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SƠ ĐỒ MẠNG Sơ đồ mạng là đồ thị gồm có các nút và cung nhằm diễn tả một quá trình gồm nhiều công việc có liên quan với nhau theo một trình tự nhất định Phân loại: ª Sơ đồ mạng tất định: các thông số được dùng để tính toán sơ đồ mạng là được xác định chính xác và bất biến trong quá trình thực hiện công việc ª Sơ đồ mạng xác suất: các thông số được dùng để tính toán sơ đồ mạng chưa được xác định chính xác, thường chỉ biết được giá trị max, min, trung bình và phân phối xác suất của nó Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 21 TIẾN ĐỘ DỰ ÁN: CÁC NGUYÊN TẮC • Bắt đầu lập kế hoạch trước khi bắt đầu công việc • Phối hợp với những người tham gia dự án vào quá trình lập kế hoạch và tiến độ • Chú trọng đến: quy mô, chất lượng, thời gian và chi phí. • Tiến độ phải linh động • Cần hiểu rõ rằng tiến độ là kế hoạch thực hiện nên không thể nào đúng chính xác • Tiến độ phải đơn giản, loại bỏ những chi tiết không phù hợp • Tiến độ sẽ vô dụng nếu như không được phổ biến đến các bên tham gia Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 22 TIẾN ĐỘ DỰ ÁN: Trách nhiệm của các bên tham gia • Chủ đầu tư: Xác định ngày hoàn thành dự án, xác định mức độ ưu tiên của các công việc • Đơn vị thiết kế: Lập tiến độ thiết kế phù hợp với các yêu cầu của chủ đầu tư có xét đến mức độ ưu tiên công việc. • Nhà thầu thi công: Lập tiến độ cho tất cả các công tác thi công theo yêu cầu của hợp đồng bao gồm cả công tác cung ứng và vận chuyển vật tư ( có xét đến mối quan hệ tương hổ giữa các thầu phụ và phối hợp sử dụng nhân công, máy thi công) Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 23 TIẾN ĐỘ DỰ ÁN: Sơ đồ mạng công việc trên nút (sơ đồ mạng theo quan hệ) - Một số định nghĩa Một công việc mà có thời gian bắt đầu và có thời gian kết thúc.Công tác Thời điểm sớm nhất mà công tác có thể khởi công. Khởi sớm (ES) Thời điểm sớm nhất mà công tác có thể hoàn thành: EF = ES + D Kết sớm (EF) Thời điểm muộn nhất mà công tác có thể hoàn thành Kết muộn (LF) Thời điểm muộn nhất mà công tác có thể khởi công mà không làm ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành dự án dự kiến: LS = LF - D Khởi muộn (LS) Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 24 TIẾN ĐỘ DỰ ÁN: Sơ đồ mạng công việc trên nút (sơ đồ mạng theo quan hệ) - Một số định nghĩa (tt) Tổng số thời gian mà công tác có thể kéo dài thêm mà không làm ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành dự án: TF = LF- EF = LS - ES Dự trữ toàn phần (TF) Tổng số thời gian mà công tác có thể kéo dài thêm mà không làm ảnh hưởng đến thời điểm khởi sớm của công tác đứng sau: FFi=ESj- EFi (chỉ số i thể hiện công tác đứng trước), j thể hiện công tác đứng sau) Dự trữ riêng phần (FF) Một chuỗi sắp xếp các công tác nối nhau trong sơ đồ mạng có thời gian dự trữ toàn phần và riêng phần bằng 0. Đường găng ấn định thời hạn hoàn thành ngắn nhất của dự án. Đường găng Thời gian dự kiến cần thiết để thực hiện công tác. Thời gian này có kể đến tất cả các tài nguyên sử dụng cho công tác đó. Thời gian (D) Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 25 CÁC DẠNG THỨC CỦA SƠ ĐỒ MẠNG CÔNG VIỆC TRÊN NÚT (AON) ID D TF ES LS Name EF LF Cạnh khởi Cạnh kết LS TF LF ES D EF ID NameCạnh khởi Cạnh kết Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 26 – Finish-to-Start (F-S) – Finish-to-Finish (F-F) – Start-to-Start (S-S) – Start-to-Finish (S-F) Công tác A phải được hoàn thành trước khi công tác B bắt đầu A (Finish) B (Start) Finish-to-Start Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 27 Một công việc chỉ có thể kết thúc khi công việc đứng trước (Predecessor) đã khởi công. Start to Finish (SF) Một công việc chỉ có thể kết thúc khi công việc đứng trước (Predecessor) đã kết thúc. Finish to Finish (FF) Một công việc chỉ có thể khởi công khi công việc đứng trước (Predecessor) đã khởi công. Start to Start (SS) Một công việc chỉ có thể khởi công khi công việc đứng trước (Predecessor) đã kết thúc. Finish to Start (FS) Chú thíchMối quan hệ Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 28 Công tác A phải được hoàn thành trước khi công tác B bắt đầu A (Finish) B (Start) Finish-to-Start Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 29 Công tác A phải được hoàn thành trước khi công tác B kết thúc B (Finish) A (Finish) Finish-to-Finish Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 30 B (Start) A (Start) Công tác A phải được bắt đầu trước khi công tác B bắt đầu Start-to-Start Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 31 Công tác A phải bắt đầu trước khi công tác B có thể kết thúc B (Finish) A (Start) Start-to-Finish Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 32 A B A B Lag: 2 days Lag: -1 day Time (days) Lag Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 33 CÁC QUY TẮC LẬP SƠ ĐỒ MẠNG ª Sơ đồ mạng cần có dạng đơn giản nhất ª Những công tác riêng biệt không được có trùng số ª Các mủi tên trong sơ đồ mạng phải theo một hướng, không được quay trở lại sự kiện (công tác) mà chúng xuất phát, nói khác đi là không được lập thành vòng kín (loop) ª Không được có những công tác mà không có công tác nào đứng trước (trừ công tác đầu tiên) ª Không được có những công tác mà không có công tác nào đứng sau (trừ công tác cuối cùng) Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 34 2. Xác định các cơng việc và sắp xếp trình tự thực hiện các cơng việc của dự án Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 35 Work Breakdown Structure (WBS) = Cấu trúc phân chia cơng việc • WBS là cơng cụ cơ bản để xác định các cơng việc và trình tự thực hiện các cơng việc của dự án • ðể cĩ WBS cho dự án, chúng ta cĩ thể: – Dùng WBS của các dự án tương tự rồi duyệt lại để phù hợp với dự án của chúng ta. ðây là cách phổ biến và hiệu quả mà những người làm QLDA thường hay sử dụng – Sử dụng ý kiến chuyên gia để phát triển 1 WBS của dự án hiện tại. – Dựa vào kiến thức chuyên mơn cũng như kinh nghiệm của các thành viên Ban Quản lý dự án (members of the project team) – Dựa vào sự phán đốn, chuyên mơn, kinh nghiệm của bản thân Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 36 WBS – Khái niệm • Là một hệ thống thứ bậc mà trong đó các phần tử lớn hơn được phân chia thành các phần tử nhỏ hơn • Đơn vị nhỏ nhất của WBS là gói công việc (Work Package). Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 37 WBS – Khái niệm • Làm giảm các quá trình thi công phức tạp thành những chuổi nhiệm vụ mà từ đó có thể hoạch định • WBS trình bày một quá trình thi công trong một dạng thức của thứ bậc theo mục đích, mục tiêu và các công tác – Nhận dạng các công tác mà phải được hoàn thành từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc dự án • Là nền tảng để định nghĩa, hoạch định, tổ chức và kiểm soát quá trình thực hiện dự án Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 38 WBS – Khái niệm • Các công tác trong WBS được phân chia mãi cho đến khi toàn bộ tiến trình thực hiện dự án được hiển thị như là một hệ thống của các công việc riêng biệt • Sự phân chia của các công việc sẽ tiếp tục mãi cho đến khi không còn sự chồng chéo nhau giữa các công việc Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 39 WBS – Khái niệm • Mỗi công tác nên: – Tình trạng và sự hoàn thành dự án dể dàng được đo lường – Có thời gian hoàn thành cụ thể thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc. – Dể dàng ước lưộng chi phí và thời gian – Có 1 mục đích dể hiểu với mọi đối tượng có liên quan – Trách nhiệm cho sự hoàn thành công tác đã được phân công rõ ràng Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 40 WBS – mụïc đích sửû dụïng • Xác định các công việc cần thực hiện, định rõ những chuyên môn cần thiết, hỗ trợ cho việc lựa chọn thành viên dự án, thiết lập cơ sở để lập tiến độ • Là phương tiện liên kết các công việc lại với nhau một cách hiệu quả, đảm bảo không bỏ sót hay trùng lắp • Mỗi công việc trên tiến độ được hình thành từ một công việc cụ thể trên WBS Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 41 KẾ HOẠCH HỘI NGHỊ VỊ TRÍ TIẾP THỊCHƯƠNG TRÌNH NGÀY NơiCHỦ ĐỀ TÀI LIỆU NGƯỜI THUYẾT TRÌNH DANH SÁCH BROCHURE Đăng ký NHẬN ĐƯỢC CÁC TÀI LIỆU CÁC THIẾT BỊ CẦN THIẾT THIẾT KẾ BROCHURE DANH MỤC THƯ TÍN LIÊN LẠC WBS CỦA DỰ ÁN HỘI NGHỊ Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 42 Ví dụ: WBS – dạng biểu đề mục 1.0.0 Nhà A 1.1.0 Kết cấu 1.1.1 Khung 1.1.2 Móng ` 1.2.0 Hệ thống điện 1.2.1 Đường dây 1.2.2 Thiết bị 1.3.0 Hệ thống nước 1.3.1 Hệ thống cấp nước 1.3.2 Hệ thống thoát nước Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 43 Ví dụ: WBS – dạng nhánh cây từ trên xuống Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 44 QUY MÔ CUÂ ÛÛA WP Mỗi gói công việc nên là : 1. Có thể quản lý – Quyền lực cụ thể và trách nhiệm cụ thể có thể được phân công 2. Độc lập – Với sự tối thiểu của những cái chung hoặc sự phụ thuộc với các phần tử khác 3. Có thể đo lường – Có thể đo lường tiến trình. Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 45 Sắp xếp trình tự thực hiện các cơng việc của dự án • ðể sắp xếp trình tự thực hiện các cơng việc của dự án, chúng ta cĩ thể dựa vào: – Các dự án tương tự đã thực hiện xong – Ý kiến của chuyên gia – Kinh nghiệm, kiến thức của từng thành viên Ban QLDA – Sự phán đốn của chính bản thân • Các sơ đồ khối (flow chart) về các hạng mục chính của các dự án đã thực hiện sẽ hữu ích cho chúng ta. Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 46 Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 47 Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 48 Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 49 Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 50 Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 51 3. Dự trù thời gian và nguồn lực của dự án Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 52 Dự trù thời gian hồn thành từng cơng tác • Là một cơng việc quan trọng • Là cơng việc khĩ Tại sao? • ðể cĩ thể ước lượng thời gian hồn thành (duration) từng cơng tác, chúng ta cĩ thể dựa vào: – Dữ liệu lưu trữ về các dự án tương tự đã thực hiện – Ý kiến chuyên gia – ðịnh mức nhân cơng (ðịnh mức nhân cơng thực tế chứ khơng phải định mức nhân cơng trong Quyển định mức dự tốn XD do Bộ Xây Dựng ban hành) – Sự phán đốn của chính bản thân người lập tiến độ và từng thành viên Ban QLDA Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 53 Dự trù nguồn lực cần thiết để hồn thành từng cơng tác • Là một cơng việc quan trọng • Là cơng việc khĩ Tại sao? • ðể cĩ thể dự trù nguồn lực để hồn thành từng cơng tác, chúng ta cĩ thể dựa vào: – Dữ liệu lưu trữ về các dự án tương tự đã thực hiện – Ý kiến chuyên gia – ðịnh mức nguồn lực (ðịnh mức thực tế chứ khơng phải định mức đã cĩ trong Quyển định mức dự tốn XD do Bộ Xây Dựng ban hành) – Sự phán đốn của chính bản thân người lập tiến độ và từng thành viên Ban QLDA Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 54 • Nếu người lập tiến độ dự trù khơng đúng thời gian hồn thành từng cơng tác và nguồn lực cần để hồn thành từng cơng tác thì chúng ta vẫn cĩ tiến độ dự án. Nhưng tiến độ này khơng phù hợp với dự án của chúng ta. Và vì thế chúng ta khơng thể dựa vào tiến độ như thế để kiểm sốt dự án. Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 55 4. Lập, phê duyệt tiến độ của dự án Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 56 4.1. CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH VÀ TIẾN ĐỘ MẠNG Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 57 Thiết lập một WBS  Một cơ cấu phân chia công việc (WBS) là một sơ đồ dạng cây mà mức độ chi tiết gia tăng từ trên xuống dưới  Thiết lập WBS để nhận dạng các thành phần cơ bản của kế hoạch/tiến độ của bạn Chung cư Công tác nền-móng Công tác kết cấu Công tác khác Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 58 WBS – mục đích sử dụng • Xác định các công việc cần thực hiện, định rõ những chuyên môn cần thiết, hỗ trợ cho việc lựa chọn thành viên dự án, thiết lập cơ sở để lập tiến độ • Là phương tiện liên kết các công việc lại với nhau một cách hiệu quả, đảm bảo không bỏ sót hay trùng lắp • Mỗi công việc trên tiến độ được hình thành từ một công việc cụ thể trên WBS Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 59 KẾ HOẠCH HỘI NGHỊ VỊ TRÍ TIẾP THỊCHƯƠNG TRÌNH NGÀY NơiCHỦ ĐỀ TÀI LIỆU NGƯỜI THUYẾT TRÌNH DANH SÁCH BROCHURE Đăng ký NHẬN ĐƯỢC CÁC TÀI LIỆU CÁC THIẾT BỊ CẦN THIẾT THIẾT KẾ BROCHURE DANH MỤC THƯ TÍN LIÊN LẠC WBS CỦA DỰ ÁN HỘI NGHỊ Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 60 Ví dụ: WBS – dạng biểu đề mục 1.0.0 Nhà A 1.1.0 Kết cấu 1.1.1 Khung 1.1.2 Móng ` 1.2.0 Hệ thống điện 1.2.1 Đường dây 1.2.2 Thiết bị 1.3.0 Hệ thống nước 1.3.1 Hệ thống cấp nước 1.3.2 Hệ thống thoát nước Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 61 Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 62 Ví dụ: WBS – dạng nhánh cây từ trên xuống Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 63 Thiết lập một danh sách các công việc  Sử dụng WBS của bạn và các bản vẽ như là một cẩm nang nhằm hướng dẫn bạn thiết lập một danh sách của các công tác mà bạn cần phải thực hiện để đạt được các mục tiêu của bạn và mục tiêu dự án  Ấn định một mã số nhận dạng (ID) cho mỗi công tác. Nó sẽ giúp bạn quản lý thông tin tốt hơn các thông tin về tiến độ dự án ID Công tác 10000000 Chung cư 12000000 Công tác nền 12100000 Đào đất 12130000 Vét & sửa hố đào Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 64 Nhận dạng mối quan hệ giữa các công tác  Nhận dạng làm thế nào các công tác được liên hệ đến mỗi công tác khác  Có 4 loại quan hệ chính: – Bắt đầu – Bắt đầu (SS) – Bắt đầu – Kết thúc (SF) – Kết thúc – Bắt đầu (FS) – Kết túc – Kết thúc (FF)  Chú ý đến một số trường hợp, bạn có thể cần một sự chậm trễ (lag) Công tác A Công tác B Công tác C SS FS + 3 Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 65 Xác định thời gian hoàn thành công tác  Xác định thời gian hoàn thành công tác (duration) của mỗi công tác  Bạn cũng có thể xác định thời gian hoàn thành công tác dựa vào – Sự phán đoán của chính bạn – Kinh nghiệm từ những dự án trước đó – Định mức thời gian Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 66 Xác định yêu cầu nguồn lực và sự có sẳn  Nhận dạng các nguồn lực mà bạn cần phải có để hoàn thành các công tác  Bạn có thể xác định nguồn lực yêu cầu bởi: – Sự phán đoán của chính bạn – Kinh nghiệm từ những dự án trước đó – Định mức sử dụng tài nguyên  Kiểm ra sự có sẳn của nguồn lực đã yêu cầu Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 67 Thiết lập tiến độ dự án  Thiết lập một tiến độ dự án dựa vào thời gian hoàn thành các công tác mối quan hệ tương hỗ giữa chúng  Có 2 dạng tiến độ chính: – Sơ đồ hệ thống (tiến độ mạng) – Tiến độ ngang Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 68 Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 69 Hiệu chỉnh tiến độ dự án  Thông thường, bạn sẽ phải hiệu chỉnh tiến độ dự án ban đầu vì – Không đủ nguồn lực – Thời gian thực hiện dự án quá dài  Kéo dài hoặc rút ngắn thời gian hoàn thành của một số công tác  Chú ý: – Để rút ngắn thời gian hoàn thành dự án chỉ nên rút ngắn thời gian hoàn thành của các công tác găng – Rút ngắn thời gian hoàn hành của những công tác không găng sẽ vô ích vì không ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành của toàn bộ dự án Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 70 Chú trọng đến các công tác găng  Chú trọng đến các công tác găng  Một công tác găng nếu được hoàn thành chậm trễ sẽ gây ra sự cậm rễ cho toàn bộ dự án  Một đường găng (a critical path) là đường có thời gian hoàn thành dài nhất – Tất cả các công tác trên nhánh này là những công tác găng – Một sự trì hoãn của một công tác trên đường găng sẽ gây ra chậm trễ cho dự án ! Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 71 Tiến độ dự án đã sẳn sàng  Xin chúc mừng , tiến độ dự án của bạn đã sẳn sàng  Ngay bây giờ bạn có thể thực hiện tiến độ dự án của bạn Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 72 CÁC NGUYÊN TẮC QUAN TRỌNG  Hãy nhớ rằng tiến độ là kế hoạch cho sự thực hiện và vì thế nó sẽ không bao giờ chính xác  Giữ tiến độ đơn giản, loại trừ các chi tiết không thích hợp và ngăn chặn những kế hoạch bất khả thi  Phổ biến kế hoạch đến tất cả các bên tham gia dự án. Mọi kế hoạch sẽ vô giá trị nếu các bên tham gia dự án không biết Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 73 4.2. LỢI ÍCH CỦA VIỆC LẬP KẾ HOẠCH VÀ TIẾN ĐỘ Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 74 Lợi ích của việc lập kế hoạch và tiến độ (1) • Dự án hoàn thành đúng hạn • Các công việc không bị gián đoạn / chậm trễ • Giảm thiểu các công việc phải làm lại • Hạn chế nhầm lẫn và sai lầm • Tăng mức độ hiểu biết của mọi người về tình trạng của dự án • Báo cáo tiến trình dự án có ý nghĩa và đúng hạn • Có thể điều khiển dự án thay vì bị dự án điều khiển Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 75 Lợi ích của việc lập kế hoạch và tiến độ (2) • Có thể điều khiển dự án thay vì bị dự án điều khiển • Biết được thời gian thực hiện các phần việc chính của dự án • Biết được cách thức phân phối chi phí của dự án • Xác định rõ trách nhiệm và quyền lợi của mọi người • Biết rõ ai làm? làm gì? khi nào? và chi phí bao nhiêu • Hợp nhất các công việc để đảm bảo chất lượng dự án theo yêu cầu của chủ đầu tư Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 76 5. QUẢN LÝ TIẾN ðỘ Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 77 Lập dự ánLập dự án ðấu thầuðấu thầuThiết kếThiết kế Quản lý tiến tiến độ giai đoạn lập dự án Quản lý tiến độ giai đoạn thiết kế Quản lý tiến độ giai đoạn đấu thầu Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 78 Quản lý tiến độ giai đoạn lập dự án • Căn cứ vào tiến độ giai đoạn lập dự án đã được duyệt để tiến hành quản lý tiến độ: – Kiểm tra tổng tiến độ lập dự án và tiến độ chi tiết hàng tuần – Theo dõi, giám sát việc thực hiện lập dự án – Kiểm tra sự sai lệch tiến độ và nguyên nhân (nếu cĩ) – Yêu cầu các bên điều chỉnh tiến độ cho các cơng việc chưa thực hiện – Chấp thuận đề nghị kéo dài tiến độ (nếu cĩ) – ðề nghị thưởng/phạt (nếu cĩ) Phương pháp EV cĩ thể hữu ích trong giai đoạn này Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 79 Quản lý tiến độ giai đoạn thiết kế • Căn cứ vào tiến độ giai đoạn thiết kế đã được duyệt để tiến hành quản lý tiến độ: – Kiểm tra tổng tiến độ thiết kế và tiến độ chi tiết hàng tuần – Theo dõi, giám sát việc thực hiện thiết kế – Kiểm tra sự sai lệch tiến độ và nguyên nhân (nếu cĩ) – Yêu cầu các bên điều chỉnh tiến độ cho các cơng việc chưa thực hiện – Chấp thuận đề nghị kéo dài tiến độ (nếu cĩ) – ðề nghị thưởng/phạt (nếu cĩ) Phương pháp EV cĩ thể hữu ích trong giai đoạn này nhưng cần chú ý về tỷ lệ% hồn thành từng cơng tác Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 80 Quản lý tiến độ giai đoạn đấu thầu • Căn cứ vào tiến độ giai đoạn đấu thầu (trong kế hoạch đấu thầu) đã được duyệt để tiến hành quản lý tiến độ: – Kiểm tra tổng tiến độ đấu thầu và tiến độ chi tiết hàng tuần – Theo dõi, giám sát việc thực hiện đấu thầu – Kiểm tra sự sai lệch tiến độ và nguyên nhân (nếu cĩ) – Yêu cầu các bên điều chỉnh tiến độ cho các cơng việc chưa thực hiện – Chấp thuận đề nghị kéo dài tiến độ (nếu cĩ) – ðề nghị thưởng/phạt (nếu cĩ) Phương pháp EV cĩ thể hữu ích trong giai đoạn này nhưng cần chú ý về tỷ lệ% hồn thành Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 81 Nội dung quản lý tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình – ðiều 28, Nghị định 12/2009/Nð-CP • Cơng trình xây dựng trước khi triển khai phải được lập tiến độ thi cơng xây dựng. • Tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình phải phù hợp với tổng tiến độ của dự án đã được phê duyệt. • ðối với cơng trình xây dựng cĩ quy mơ lớn và thời gian thi cơng kéo dài thì tiến độ xây dựng cơng trình phải được lập cho từng giai đoạn theo tháng, quý, năm. • Nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình cĩ nghĩa vụ lập tiến độ thi cơng xây dựng chi tiết, bố trí xen kẽ kết hợp các cơng việc cần thực hiện nhưng phải bảo đảm phù hợp với tổng tiến độ của dự án. Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 82 Nội dung quản lý tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình – ðiều 28, Nghị định 12/2009/Nð-CP • Chủ đầu tư, nhà thầu thi cơng xây dựng, tư vấn giám sát và các bên cĩ liên quan cĩ trách nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình và điều chỉnh tiến độ trong trường hợp tiến độ thi cơng xây dựng ở một số giai đoạn bị kéo dài nhưng khơng được làm ảnh hưởng đến tổng tiến độ của dự án. • Trường hợp xét thấy tổng tiến độ của dự án bị kéo dài thì chủ đầu tư phải báo cáo người quyết định đầu tư để đưa ra quyết định việc điều chỉnh tổng tiến độ của dự án. Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 83 Nội dung quản lý tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình – ðiều 28, Nghị định 12/2009/Nð-CP • Khuyến khích việc đẩy nhanh tiến độ xây dựng trên cơ sở bảo đảm chất lượng cơng trình. • Trường hợp đẩy nhanh tiến độ xây dựng đem lại hiệu quả cao hơn cho dự án thì nhà thầu xây dựng được xét thưởng theo hợp đồng. Trường hợp kéo dài tiến độ xây dựng gây thiệt hại thì bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại và bị phạt vi phạm hợp đồng. Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 84 6. Ví dụ về việc lập tiến độ dự án Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 85 F,G2H E2G E3F Start3E C,H4D B3C A6B Start7A 0Start Cơng tác đứng trướcThời gian hồn thành Tên cơng tác Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 86 Tiến độmạng sơ bộ Task A D = 7 EFES LS LF Task E D = 3 Task D D = 4 Task C D = 3 Task H D = 2 Task B D = 6 Task F D = 3 Task G D = 2 Start Finish Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trườn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_quan_ly_tien_do_cua_du_an_dau_tu_xay_dung_cong_tri.pdf