Mô hình SERVPERF
• Được xây dựng dựa trên mô hình SERVQUAL.
• Là một dụng cụ đo lường CLDV tin cậy và chính xác
• PP loại bỏ phần đánh giá về sự mong đợi và chỉ giữ lại
phần đánh giá về sự cảm nhận của khách hàng.
– Mô hình SERVPERF cũng đo lường CLDV trên cơ sở 5 chỉ tiêu
CLDV
So sánh 2 mô hình
Đánh giá của bên thứ hai
Mô hình Gronroos
• CLDV của một DN được xác định bởi 3 thành phần: CL kỹ thuật, CL
chức năng, và hình ảnh.
• Kỳ vọng của khách hàng còn bị ảnh hưởng bởi các yếu tố:
• Các hoạt động marketing truyền thống (quảng cáo, quan hệ công chúng, chính
sách giá cả)
• Yếu tố ảnh hưởng bên ngoài (phong tục, tập quán, ý thức, truyền miệng)
• Nhấn mạnh việc nghiên cứu CLDV phải dựa trên quan điểm của người tiêu
dùng.
27 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 1846 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị chất lượng dịch vụ - Chương 2: Thiết kế, đánh giá và quản trị lỗ hổng chất lượng dịch vụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ, ĐÁNH GIÁ
VÀ QUẢN TRỊ LỖ HỔNG CLDV
2.1. Thiết kế
và đánh giá
CLDV
2.2. Quản trị
lỗ hổng CL
DV
DHTM_TMU
2.1. Thiết kế và đánh giá chất lƣợng DV
2.1.1. Thiết kế chất lượng dịch vụ
2.1.2. Đánh giá chất lượng dịch vụ
DHTM_TMU
Gói
dịch vụ
Là tập hợp các DV và hàng hóa được cung cấp
có tính đồng bộ trong những ĐK nhất định
Đặc trƣng
cơ bản
Các dịch vụ chìm
Các dịch vụ nổi
Hàng hóa, đồ dùng phục vụ
Cơ sở vật chất hỗ trợ
2.2.1. Thiết kế chất lượng DV
DHTM_TMU
Bảng 2.1. Thiết kế chất lượng dịch
vụ của Butget Hotel
Đặc điểm
Gói DV
Thuộc tính
hoặc yêu cầu
Sự đo lƣờng Khôi phục
Cơ sở vật
chất hỗ
trợ
- Bề ngoài toà nhà
- Mặt đất
- Điều hoà nhiệt độ
- Sơn ve không bong
- Cỏ xanh
- Nhiệt độ chuẩn 2 độ
- Sơn lại
- Tƣới nƣớc
- Sửa chữa hoặc thay
thế
Hàng hoá,
đồ dùng
- Xà phòng
- Đá uống
- 2 bánh/giƣờng
- 1 thùng/phòng
- Bổ sung
- Bổ sung
Các dịch
vụ nổi
- Phòng ở sạch sẽ
- Nƣớc bể bơi
- Hình thức phòng
- Thảm không vết bẩn
- Nhìn tận đáy bể
- Rèm kéo rộng 3ft
- Dầu gặt thảm
- Thay đổi bộ lọc
- Chỉ dẫn nhân viên
Các dịch
vụ chìm
- Sự an toàn
- Sự thoải mái
- Việc chờ phòng
- Nhân viên
- Tất cả đèn bảo vệ đều
hoạt động
- Chào khách vừa đến
“Chúc một ngày tốt lành”
- Không khách nào phải
đợi phòng
- Đào tạo
- Thay thế đèn hỏng
- Chỉ dẫn NV đón tiếp
- Xem xét lại phòng
- Đào tạo lại, thay thế
DHTM_TMU
2.1.2. Đánh giá chất lượng DV
KN: Đánh giá chất lượng
DV có nghĩa là xem xét
một cách kỹ lưỡng các đặc
điểm của DV đó để xác
định xem nó có đáp ứng
các thông số kỹ thuật đã
đặt ra hay không.
Đánh giá CL là sự xem xét độc lập và có hệ thống nhằm xác định
xem các hoạt động và kết quả liên quan đến CL có đáp ứng đƣợc
các quy định đã đề ra và các quy định này có đƣợc thực hiện một
cách hiệu quả và thích hợp để đạt đƣợc các mục tiêu hay không.
(ISO 9000: 2000).
DHTM_TMU
Các loại hình đánh giá chất lượng DV
Loại hình đánh giá
Mục đích đánh giá
Tổ chức
thực hiện
Bên
trong
Đánh giá
chất lượng
nội bộ
Nhằm cung cấp thông tin để
Ban Giám đốc xem xét, từ đó
đƣa ra biện pháp cải tiến hay
hành động phòng ngừa hoặc
khắc phục.
Doanh nghiệp
Bên
ngoài
Đánh giá
của bên
thứ hai
Nhằm xác định doanh nghiệp có
là một nhà cung cấp đáng tin
cậy không.
Khách hàng của
doanh nghiệp
Đánh giá
của bên
thứ ba
Để doanh nghiệp đạt chứng chỉ
hoặc để đƣợc cấp giấy đăng ký,
hoặc đƣợc đánh giá dựa theo
tiêu chuẩn quy định.
Cơ quan đánh giá
độc lập
DHTM_TMU
Đánh giá chất lượng nội bộ
Thành lập
Đào tạo
Thực hiện
Chọn lọc
Đại diện của BLĐ phụ trách về HTCL của DN lựa chọn
các bên đánh giá nội bộ từ những ngƣời quản lý chủ chốt.
Đại diện của BLĐ lên kế hoạch đào tạo về
tiêu chuẩn dùng tham chiếu.
Các đánh giá viên nội bộ thực hiện công việc đánh giá
theo mục tiêu và kế hoạch đã định.
Đại diện BLĐ theo dõi, đánh giá HQ và CL đánh giá, chọn ra
những đánh giá viên tốt nhất để thu hẹp nhóm đánh giá
DHTM_TMU
ĐG CL nội bộ
của DN DL
1.Lập kế hoạch
và chƣơng trình
đánh giá
2. Phê
duyệt
3. Thông báo cho các
phòng ban đánh giá
4. Chuẩn bị đánh giá
6. Lập báo cáo đánh giá
và theo dõi sau đánh giá
5. Tiến hành đánh giá
7. Kết thúc, lƣu
hồ sơ
DHTM_TMU
Các phƣơng pháp điển hình :
a. PP SERVQUAL của A.Parasuraman, Valarie
A.Zeithaml, Leonard L.Berry (1988)
b. PP SERVPERF của Cronin và Taylor (1992)
c. PP của Carvell và Herrin
d. PP đánh giá chất lƣợng kỹ thuật – chức năng của
Gronroos
e. PP đánh giá CL căn cứ vào sự thoả mãn chung
của KH
Đánh giá của bên thứ hai
DHTM_TMU
Đánh giá của bên thứ hai
- PP đo lƣờng mức độ hài lòng/ sự phản hồi
của KH dựa vào 5 chỉ tiêu CLDV trên cơ sở lỗ
hổng CLDV.
- ĐK áp dụng:
+ DN có những hiểu biết nhất định về DV
+ Phải có cty tƣ vấn hoặc CQ đo lƣờng riêng
về CLDV
Chất lƣợng dịch vụ = Mức độ cảm nhận – Giá trị kỳ vọng
DHTM_TMU
Hình 2.1. Các bước của SERVQUAL
B1: Định nghĩa CLDV nhƣ là sự khác biệt
giữa trông đợi và cảm nhận của KH về DV
B6: Xác định 34 mục đại diện cho 7 mặt CL
B2: Xác định 10 CT tạo ra p.vi của cấu trúc CL
B3: Tạo ra 97 khoản mục cho 10 TCCL
B7: Thu thập dữ liệu về trông đợi và cảm
nhận (sử dụng công cụ 34 mục) từ 4 mẫu
độc lập của 200 khách hàng (mỗi mẫu gồm
các khách hàng hiện tại của các DN nổi
tiếng)
B4: Thu thập các dữ liệu về cảm nhận và
trông đợi của 200 KH là đang sử dụng DV của
DN
B5: Chắt lọc thông qua diễn
trình lặp
Tính toán phân hạng nhất hệ số và
các tƣơng tác mục tới tổng thể do
mỗi CT
Xoá bỏ các mục, các tƣơng tác mục-
tổng thể của chúng thấp và loại bỏ
chúng để tăng phần hạng nhất hệ số
Phân tích nhân tố để xác định chỉ
tiêu của hệ thống đo lƣờng
Sắp xếp lại các chỉ tiêu và cấu trúc lại
B8: Đánh giá và chắt lọc kỹ hơn của thƣớc
đo 34 mục bởi việc sử dụng tính lặp tƣơng
tự nhƣ bƣớc 5 trong mỗi hệ 4 dữ liệu
B9: Xác định một hệ thống đo 22 mục hẹp
hơn tiêu biểu cho năm chỉ tiêu chất lƣợng
B10: Đánh giá sự tin cậy của SERVQUAL và
cấu trúc nhân tố,phân tích dữ liệu ban đầu
(thu đƣợc ở bƣớc 4) liên quan đến 22 mục
B11: Đánh giá hiệu lực của SERVQUAL
DHTM_TMU
• Mô hình SERVPERF
• Đƣợc xây dựng dựa trên mô hình SERVQUAL.
• Là một dụng cụ đo lƣờng CLDV tin cậy và chính xác
• PP loại bỏ phần đánh giá về sự mong đợi và chỉ giữ lại
phần đánh giá về sự cảm nhận của khách hàng.
– Mô hình SERVPERF cũng đo lƣờng CLDV trên cơ sở 5 chỉ tiêu
CLDV
So sánh 2 mô hình
Đánh giá của bên thứ hai
DHTM_TMU
+ Đo lƣờng các nguyên nhân cũng nhƣ kết quả CLDV
+ Dựa trên giả thuyết: CLDV đƣợc miêu tả bằng sự kích
thích các NC sinh lý, xã hội và trí óc.
+ Sự sẵn sàng thanh toán của KH là thƣớc đo nguyên
nhân và kết quả
PP sử dụng các học thuyết KT, thống kê, tâm lý học
CARVELL & HERRIN
Đánh giá của bên thứ hai
DHTM_TMU
Hình 2.2. Mô hình của Carvell và
Herrin
Sự sẵn sàng thanh toán
cho CL TĂ và đồ uống
Sự sẵn sàng thanh toán
cho dịch vụ tốt
Sự sẵn sàng thanh toán
cho tình thân thiện
Sự sẵn sàng thanh toán
cho môi trƣờng thú vị
Sự sẵn sàng thanh toán
cho KT CB TĂ
Sự thoả mãn
nhu cầu sinh
lý
Sự thoả mãn
nhu cầu xã
hội
Sự thoả mãn
nhu cầu
trí óc
Chất
lƣợng
bữa ăn
DHTM_TMU
Đánh giá của bên thứ hai
•Mô hình Gronroos
• CLDV của một DN đƣợc xác định bởi 3 thành phần: CL kỹ thuật, CL
chức năng, và hình ảnh.
• Kỳ vọng của khách hàng còn bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố:
• Các hoạt động marketing truyền thống (quảng cáo, quan hệ công chúng, chính
sách giá cả)
• Yếu tố ảnh hƣởng bên ngoài (phong tục, tập quán, ý thức, truyền miệng)
• Nhấn mạnh việc nghiên cứu CLDV phải dựa trên quan điểm của ngƣời tiêu
dùng.
DHTM_TMU
Hình 2.3. Mô hình Gronroos
DHTM_TMU
Các đối tƣợng và hình thức đánh giá:
Đánh giá qua KH: Phiếu, phỏng vấn trực
tiếp, sổ góp ý, thƣ góp ý
Đánh giá qua chuyên gia: phỏng vấn
quan điểm, nhận xét đánh giá
Đánh giá qua nhà cung ứng: DN tự đƣa ra
tiêu chuẩn, đánh giá so sánh
So sánh với đối thủ cạnh tranh.
Tham dự các cuộc thi.
Căn cứ: vào sự thoả mãn chung của KH về CLDV
Sử dụng: phổ biến, đơn giản hơn, hiệu quả
Các PP đánh giá CLDV thông qua
sự thỏa mãn chung của KH
DHTM_TMU
PP đánh giá sự thỏa mãn chung
của khách hàng
Xác định mẫu điều tra
Thiết kế mẫu phiếu điều tra
và mức chất lƣợng
Phát phiếu điều tra
Thu phiếu điều tra, cho điểm
Xử lý, phân tích số liệu
Kết luận
DHTM_TMU
Đánh giá của bên thứ ba
DN đƣợc đánh giá
có HT CL thỏa mãn
yêu cầu tham chiếu
HT này hỗ trợ một cách
hiệu quả cho việc đạt
mục tiêu kinh doanh
của DN
Một cơ quan chứng
nhận đánh giá DN
nhằm:
DHTM_TMU
Lỗ hổng 5
Lỗ hổng 4
Lỗ hổng 3
Lỗ hổng 2
2.2. Quản trị lỗ hổng CLDV
Lỗ hổng 1
DHTM_TMU
2.2.1. Mô hình lỗ hổng CLDV
Chuyển các cảm nhận thành các
đặc điểm chất lƣợng dịch vụ
Cảm nhận của lãnh đạo DN
về các trông đợi của khách hàng
Cung cấp dịch vụ
Dịch vụ cảm nhận
Dịch vụ trông đợi
Các nhu cầu
cá nhân
Thông tin truyền miệng
Quảng cáo,
khuyếch trƣơng
Thông tin bên ngoài
tới khách hàng
Khách hàng
Nhà
cung
ứng
LH1
LH2
LH3
LH4
LH5
Trải nghiệm DHTM_TMU
2.2.2. Quá trình quản trị lỗ hổng CLDV
Lỗ hổng
hiểu biết
Quản trị lỗ hổng 1
+ Định hƣớng nghiên cứu
marketing và các GD hàng ngày
giữa NQT cấp cao, NVGT, KH.
+ Mở rộng, đảm bảo các TT đi lên.
+ Giảm bớt các tầng QT.
Khái niệm
Là sự khác biệt giữa các trông
đợi của KH và cảm nhận của
NCC về các trông đợi này.
Nguyên nhân
+ Thiếu NC TT
+ Thiếu tƣơng tác với
KH
+ Không chú trọng KH
+ Thiếu DV CSKH
+ Khoảng cách giữa
NV và KH xa
+ Thiếu tƣ duy CL
DHTM_TMU
2.2.2. Quá trình quản trị lỗ hổng CLDV
Lỗ hổng
thiết kế
Khái niệm
Là sự khác biệt giữa các đặc
điểm CLDV đƣợc chuyển tải
với cảm nhận của BQL về các
trông đợi của KH
Quản trị lỗ hổng 2
+ Cam kết của NQT
+ Thiết lập mục tiêu CL
+ Tiêu chuẩn hóa n.vụ
+ Hỗ trợ CSVC
+ Động viên, khuyến
khích NV
Nguyên nhân
+ Không x.định
đƣợc nhiệm vụ TK
+ Đội ngũ TK
không đủ NL
+ Thiếu động viên,
khuyến khích NV
+ Thiếu cam kết
của LĐ
DHTM_TMU
2.2.2. Quá trình quản trị lỗ hổng CLDV
Lỗ hổng
cung cấp
Khái niệm
Là khoảng cách hình thành do
sự phân phát DV không đáp ứng
cụ thể các chỉ tiêu do BQL đặt ra
Nguyên nhân
Do NV không có
khả năng hoặc
không muốn thực
hiện DV ở mức
YC
Quản trị lỗ hổng 3
+ Tạo lập Teamwork
+ Tạo sự phù hợp CV cho NV
+ Tạo sự phù hợp về c.nghệ
+ Đào tạo NV
+ Giải quyết xung đột vai trò
của NQT
+ Trao quyền
DHTM_TMU
2.2.2. Quá trình quản trị lỗ hổng CLDV
Lỗ hổng
thông tin
Khái niệm
Là sự khác nhau giữa phân
phát DV và các TT bên ngoài
tới KH
Nguyên nhân
Do hứa quá
lời hoặc thiếu
TT cung cấp
cho các
NVGT
Quản trị lỗ hổng 4
+ Mở rộng TT theo chiều ngang
giữa NV với các phòng ban đặc
biệt là BP quảng cáo.
+ Tránh khuynh hƣớng hứa
hẹn cao hơn so với khả năng
cung ứng.
DHTM_TMU
2.2.2. Quá trình quản trị lỗ hổng CLDV
Lỗ hổng CLDV Khái niệm
Là khoảng cách giữa các cảm
nhận thực tế và trông đợi của
KH về CLDV. Lỗ hổng này
thuộc về KH.
Nguyên nhân
Phụ thuộc vào
chiều và quy mô
của 4 lỗ hổng
trên
Quản trị lỗ hổng 5
Làm tốt các biện pháp
quản trị 4 lỗ hổng trên.
DHTM_TMU
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2
1. Nêu khái niệm “gói DV”, nội dung phƣơng pháp thiết kế
CLDV theo “gói DV”.
2. Nêu khái niệm và mục đích của đánh giá CL (theo ISO
9000:2000). Hãy cho biết các phƣơng pháp đánh giá CLDV
phổ biến. Mục đích và nội dung quy trình đánh giá CL nội bộ,
đánh giá CL căn cứ vào sự thoả mãn chung của KH.
3. Nêu khái niệm và mô hình lỗ hổng CLDV; khái niệm, nguyên
nhân và các biện pháp quản trị lỗ hổng CLDV.
DHTM_TMU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_tri_chat_luong_dich_vu_chuong_2_thiet_ke_danh.pdf