Chương trình nhân sự
đảm bảo chất lượng dịch vụ
1. Phát triển cá nhân
2. Đào tạo quản lý
3. Lập kế hoạch nguồn lực
4. Các tiêu chuẩn thực hiện
5. Tiến bộ nghề nghiệp
6. Các điều tra ý kiến
7. Đối xử công bằng
8. Phân chia lợi nhuận
Bảo hành dịch vụ
Đặc điểm
• Vô điều kiện
• Rõ ràng, dễ hiểu
• Có ý nghĩa
• Phản hồi dễ dàng
• Giải quyết dễ dàng
Tiêu chuẩn
• Tập trung vào KH
• Xây dựng sự trung nghĩa
của KH
• Xác lập tiêu chuẩn rõ
ràng
• Đảm bảo thông tin phản
hồi
• Cải tiến và thấu hiểu hệ
thống phân phát dịch vụ
30 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị chất lượng dịch vụ - Chương 5: Đảm bảo và cải tiến chất lượng dịch vụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5: ĐẢM BẢO VÀ CẢI TIẾN
CHẤT LƯỢNG DV
5.3 5.2 5.1
Phát triển các
tiêu chuẩn DV
Đảm bảo
chất lƣợng DV
Cải tiến
chất lƣợng DV
DHTM_TMU
5.1. Đảm bảo chất lượng
5.1.1. Khái niệm đảm bảo chất lượng
5.1.2. Công cụ kiểm soát chất lượng
5.1.3. Mô hình điều khiến chất lượng
5.1.4. Chương trinh nhân sự đảm bảo chất lượng
5.1.5. Bảo hành dịch vụ
DHTM_TMU
Theo ISO 9001: 2000: Đảm bảo CL là một phần của
quản trị chất lƣợng tập trung vào cung cấp lòng tin
rằng các yêu cầu sẽ đƣợc thực hiện
Theo TCVN ISO 9001:1996: Đảm bảo CL bao gồm tất cả
những HĐ đƣợc tiến hành trong hệ thống CL và đƣợc giải
thích khi cần thiết, để khẳng định rằng một tổ chức sẽ
thực hiện những yêu cầu về CL
Theo Kaoru Ishikawa: Đảm bảo CL có nghĩa là đảm
bảo một mức CL của SP cho phép ngƣời tiêu dùng
tin tƣởng, mua và sử dụng nó trong một thời gian dài,
hơn nữa SP đó phải thỏa mãn hoàn toàn ngƣời TD
5.1. Đảm bảo chất lượng
DHTM_TMU
5.1.1. Đảm bảo chất lượng dịch vụ
ĐBCL DV là việc đảm bảo mức CL
thỏa mãn những YC của KH nhất
quán nhƣ đã hứa, cho phép KH tin
tƣởng mua và sử dụng DV lâu dài.
DHTM_TMU
5.1.2. Công cụ kiểm soát
chất lượng dịch vụ
Kiểm soát quá trình bằng thống kê (SPC:
Statiscal Proceess Control):
Là việc áp dụng phƣơng pháp thống kê để thu thập,
trình bày, phân tích các dữ liệu một cách đúng đắn,
chính xác và kịp thời theo dõi, kiểm soát, cải tiến quá
trình hoạt động của một đơn vị, một tổ chức bằng
cách giảm tính biến động của nó.
Kiểm soát CL DV
Là quá trình so sánh kết quả CL thực tế với kế
hoạch và mục tiêu CL đã đặt ra, đồng thời thiết lập
hành động điều chỉnh nhằm đảm bảo CLDV
DHTM_TMU
Các công cụ kiểm soát quá trình
bằng thống kê
Lƣu đồ
Biểu đồ tần
suất
Bảng kiểm tra
Biểu đồ quan hệ
Biểu đồ Pareto
Biểu đồ kiểm
soát
Biểu đồ nhân quả
DHTM_TMU
STT Tên công cụ Ứng dụng
1 Mẫu thu thập dữ liệu Thu thập dữ liệu một cách hệ thống để có bức tranh rõ ràng về thực tế.
2 Biểu đồ quan hệ Ghép thành nhóm một số lượng lớn ý kiến, quan điểm hoặc vấn đề có liên
quan về một chủ đề cụ thể.
3 So sánh theo chuẩn
mức
So sánh một quá trình với các qúa trình được thừa nhận để xác định với
các cơ hội cải tiến chất lượng.
4 Tấn công não Xác định các giải pháp có thể cho các vấn đề và các cơ hội tiềm tàng cho
việc cải tiến chất lượng.
5 Biểu đồ nhân quả Biểu đồ nhân quả còn gọi là biểu đồ xương cá hay biểu đồ KAORU
ISHIKAWA thường được dùng để minh hoạ các nguyên nhân của một số
vấn đề nhất định.
6 Biểu đồ tiến trình Mô tả quá trình hiện có. Thiết kế quá trình mới.
7 Biểu đồ cây Biểu thị mối quan hệ giữa chủ đề và các yếu tố hợp thành.
8 Biểu đồ kiểm soát Phân tích: Đánh giá sự ổn định của quá trình.
Kiểm soát: Xác định khi nào một quá trình bị điều chỉnh.
Xác nhận: Xác nhận sự cải tiến quá trình.
9 Biểu đồ cột Trình bày kiểu biến thiên của dữ liệu.
Thông tin dưới dạng hình ảnh về kiểu cách của quá trình.
Quyết định nơi cần tập trung nỗ lực giải quyết.
10 Biểu đồ Pareto Dùng theo tập dữ liệu để phân cấp các nguyên nhân nhằm chỉ ra có thể
chỉ ra mức độ ưu tiên, trên cơ sở quy tắc 80-20.
11 Biểu đồ tán xạ Phát hiện và xác nhận mối quan hệ giữa hai tập số liệu có liên quan với
nhau. Xác nhận mối quan hệ dự tính giữa hai bộ số liệu có quan hệ với
nhau.
DHTM_TMU
Quy trình Nguyên VL
Các chỉ tiêu CL cần
phân tích
Con ngƣời Trang TB
B2. Xác
định các
nguyên
nhân
chính,
biểu thị
trên sơ
đồ
Các chỉ tiêu CL cần
phân tích
B1. Xác định chỉ tiêu
CL cần phân tích
Biểu đồ nhân quả / biểu đồ xƣơng cá:
Là công cụ quan trọng phân tích các
nguyên nhân dẫn đến kết quả.
Biểu đồ nhân quả
DHTM_TMU
Biểu đồ nhân quả
B6. Chắt lọc để tìm nguyên nhân
chính và tìm biện pháp khắc phục
B5. Điều chỉnh các yếu tố và thiết
lập biểu đồ nhân quả để xử lý
B4. Xác định nguyên nhân gây
trục trăc đến CTCLCPT: Sau khi
phác thảo xong biểu đồ cần tiến
hành hội thảo với ngƣời trực tiếp
cung ứng để tìm ra nguyên nhân gây
nên kết quả đó.
B3. Phát triển biểu đồ: bằng việc
liệt kê nguyên nhân cấp tiến theo
xung quanh mỗi nguyên nhân chính
DHTM_TMU
Biểu đồ kiểm soát
Phân tích: Đánh giá sự ổn định của quá trình.
Kiểm soát: Xác định khi nào một quá trình bị điều chỉnh
Xác nhận: Xác nhận sự cải tiến quá trình
DHTM_TMU
7. Cập nhật b.đồ k.soát trong sự phối hợp với các số hiện hành
6. Vẽ các giá trị trung bình mẫu hiện hành lên b.đồ và xem kết quả
5. Vẽ đồ thị b.đồ k.soát nhƣ là phƣơng trình của các kỳ vọng và phƣơng sai
4. Chọn cỡ mẫu và SD CT toán học, tính các g.hạn k.soát trên cơ sở lỗi loại 1
3. Dùng bảng chuẩn hóa, lựa chọn một mức độ tin cậy trên cơ sở lỗi loại 1
2. Thu thập dữ liệu đại diện
Biểu đồ kiểm soát
1. Lựa chọn một vài thƣớc đo của hệ thống dịch vụ DHTM_TMU
Biểu đồ
kiểm soát
biến
Biểu đồ
kiểm soát
thuộc tính
DHTM_TMU
Ví dụ biểu đồ kiểm soát biến
■ Thời gian đáp lại trung bình
của xe Taxi là 5 phút
■ Độ lệch 1,5 phút
■ Mẫu: 4 xe Taxi
■ Mức độ tin cậy 0,3%
■ Giá trị mẫu: 3
■ Theo công thức tính ta có:
1 2 3 4 5 6 7 8
x
x
x
x
x
x
x
x
T (phút)
UCL
LCL
Ngày
2,75
5
7,25
DHTM_TMU
5.1.3. Mô hình điều khiển
chất lượng dịch vụ
Điều khiển CLDV là kiểm soát và điều khiển TT phản
hồi, trong đó tập trung vào quá trình phân phát DV và
công cụ thống kê nhằm đảm bảo CL.
i CLDV là kiểm soát và điều khiển TT phản
tập trung vào quá trình phân phát DV và
Xác định nguyên
nhân trục trặc
Các
nguồn lực
Quá trình
dịch vụ
Đầu ra
KH
Đầu vào
KH
Giám sát
việc thực hiện
theo yêu cầu
Thiết lập
thƣớc đo của
sự thực hiện
Khái niệm DV
Thực hiện hành
động phục hồi
HTM_TMU
5.1.4. Chương trình nhân sự
đảm bảo chất lượng dịch vụ
1. Phát triển cá nhân
2. Đào tạo quản lý
3. Lập kế hoạch nguồn lực
4. Các tiêu chuẩn thực hiện
5. Tiến bộ nghề nghiệp
6. Các điều tra ý kiến
7. Đối xử công bằng
8. Phân chia lợi nhuận
DHTM_TMU
5.1.5. Bảo hành dịch vụ
Đặc điểm
• Vô điều kiện
• Rõ ràng, dễ hiểu
• Có ý nghĩa
• Phản hồi dễ dàng
• Giải quyết dễ dàng
Tiêu chuẩn
• Tập trung vào KH
• Xây dựng sự trung nghĩa
của KH
• Xác lập tiêu chuẩn rõ
ràng
• Đảm bảo thông tin phản
hồi
• Cải tiến và thấu hiểu hệ
thống phân phát dịch vụ
DHTM_TMU
5.2.1. Khái niệm cải tiến CLDV
5.2.2. Cải tiến không ngừng sự tin cậy của DV
5.2.3. Chương trình cải tiến CLDV
5.2. Cải tiến chất lượng dịch vụ
DHTM_TMU
5.2.1. Khái niệm cải tiến chất lượng
dịch vụ
Theo Masaaki Imai, chủ tịch công ty tƣ vấn quản lý
Cambridge: “Cải tiến chất lƣợng có nghĩa là nỗ lực không
ngừng nhằm không những duy trì mà còn nâng cao hơn nữa
chất lƣợng sản phẩm”
Theo TCVN ISO 9001: 1996: “Cải tiến chất lƣợng là những
hoạt động đƣợc tiến hành trong toàn tổ chức nhằm nâng cao
hiệu quả và hiệu suất của các hoạt động và quá trình để tạo
thêm lợi ích cho cả tổ chức và khách hàng của tổ chức đó”
Cải tiến CLDV là toàn bộ những HĐ để đƣa CLDV
lên mức cao hơn trƣớc nhằm giảm dần khoảng
cách giữa trông đợi của KH và CL thực tế, thoả mãn
NC ở mức cao hơn.
DHTM_TMU
5.2.1. Cải tiến chất lượng dịch vụ
Chất lƣợng dịch vụ 100%
D
o
a
n
h
t
h
u
(
$
)
DT
Nâng cao CLDV được hiểu là toàn bộ những hoạt động để
duy trì và đưa CLDV lên mức cao hơn trước nhằm thoả
mãn trông đợi của KH, XH và đem lại hiệu quả cho DN.
NÂNG CAO CLDV ĐỒNG NGHĨA VỚI CẢI TIẾN CLDV ?
Gồm:
Đảm bảo CLDV
Cải tiến CLDV
DHTM_TMU
5.2.2. Cải tiến không ngừng
sự tin cậy của dịch vụ
• Thu thập thông tin phản hồi từ đội ngũ nhân viên
• Sử dụng các công cụ kỹ thuật của sự cải tiến quy
trình, điều chỉnh nhanh chóng, đúng phƣơng pháp
• Tiến hành nghiên cứu khách hàng
• Thiết lập sự lãnh đạo và tinh thần đồng đội trong tổ
chức
DHTM_TMU
5.2.2. Cải tiến không ngừng
sự tin cậy của dịch vụ
Khi lập kế hoạch giới thiệu DV mới, để đảm bảo sự tin cậy
của DV cần chú ý:
■ Sử dụng các điều tra KH đã có, dữ liệu điều tra chuyên về
DV mới.
■ Sử dụng sơ đồ dòng chảy để khám phá những điểm sai sót
có thể và đề ra kế hoạch phục hồi DV.
■ Sử dụng các mô hình khi điều kiện cho phép để dự đoán sự
tin cậy của DV trong các điều kiện dự kiến của cầu.
■ Trƣớc khi giới thiệu DV mới, phải đảm bảo chắc chắn rằng
chuyên môn và nhân viên phục hồi đã đƣợc đào tạo thỏa
đáng.
■ Duy trì sự phát triển đồng đội sau khi giới thiệu DV mới để
điều khiển KH và đáp lại các yêu cầu của nhân viên phục hồi.
DHTM_TMU
5.2.3. Chương trình cải tiến
CLDV
1. Cam kết ban quản lý
2. Nhóm cải tiến CL
3. Đo lƣờng CL
4. Đánh giá chi phí của CL
5. Sự nhận thức CL
6. Hành động chính xác
7. Thiết lập một chƣơng trình
không sai sót
8. Đào tạo, huấn luyện về
CL
9. Ngày không sai hỏng
10. Xác lập mục tiêu
11. Loại bỏ các nguyên
nhân sai hỏng
12. Sự công nhận
13. Thành lập hội đồng CL
14. Sự lặp lại
DHTM_TMU
5.3. Phát triển các tiêu chuẩn DV
5.3.1. Tạo lập sự gần gũi với khách hàng
5.3.2. Soạn thảo tiêu chuẩn DV thích hợp
5.3.3. Xác lập các tiêu chuẩn mở rộng
5.3.3. Đào tạo và đánh giá lại
5.3.4. Xây dựng hệ thống thưởng hợp lý
DHTM_TMU
1. Thu thập các t.tin từ NVGT để biết nhu
cầu thực sự từ KH
2. SD các kỹ thuật để tiếp cận KH
3. Xử lý tốt các phàn nàn của KH
5.3.1. Tạo lập sự gần gũi với KH
DHTM_TMU
2. Lắng nghe,
ghi chép
3. Cảm thông
với khách
4. Xin lỗi,
cảm ơn khách
5. Giải thích
việc sẽ làm
6. Liên hệ
với ngƣời/BP
giải quyết
7. Theo dõi
việc xử lý
8. Kiểm tra
sự hài lòng
của khách
Quy trình xử lý phàn nàn của khách
1.Tách riêng
khách
DHTM_TMU
5.3.2. Soạn thảo TC DV thích hợp
Yêu cầu: rõ ràng, súc tích, ngắn gọn, thực tế và
có thể nhìn thấy.
+ Cho phép NV đặt ra các tiêu chuẩn DV tối thiểu của
riêng họ
+ Các tiêu chuẩn này thƣờng cao hơn đòi hỏi của nhà
q.lý.
+ Các tiêu chuẩn của NV sẽ sát với YC của KH và dễ
thực hiện.
- Trình tự:
Căn cứ nhu cầu KH để dự thảo tiêu chuẩn
Thử nghiệm để rút kinh nghiệm
Phổ biến cho mọi thành viên trong Cty.
DHTM_TMU
• Sau khi thu thập yêu cầu KH, DN tập hợp các tiêu chuẩn DV tối
thiểu
• Tiêu chuẩn đƣợc XD phải đảm bảo: rõ ràng, xúc tích, ngắn
gọn, thực tế, nhìn thấy đƣợc.
• Sau khi XD phải thử nghiệm các TC
• TC mở rộng chính là xác định các tiêu chuẩ đáp ứng trong
tƣơng lai
5.3.3. Xác lập các tiêu chuẩn mở rộng
DHTM_TMU
• Sau khi XD tiêu chuẩn cần:
• Đào tạo cho NV về tầm quan trọng của TC
• Xác định rõ vai trò của NV
• Hƣớng dẫn NV cách thực hiện tiêu chuẩn
5.3.4. Đào tạo và đánh giá lại
DHTM_TMU
• Nguyên tắc xây dựng lƣơng, thƣởng:
• Định hƣớng theo KH
• Định hƣớng theo nhóm
• Đo lƣờng đƣợc
• Hội đồng lƣơng cần có sự tham gia của nhân viên
5.3.5. Xây dựng hệ thống lương,
thưởng hợp lý
D
TM_TMU
1. Nêu khái niệm kiểm soát CL bằng thống kê. Trình bày nội
dung các bƣớc xây dựng biểu đồ nhân quả, liên hệ cho các
lĩnh vực DV.
2. Trình bày khái niệm đảm bảo CLDV, khái niệm, mô hình điều
khiển CLDV; khái niệm và nội dung của chƣơng trình nhân
sự và bảo hành dịch vụ nhằm đảm bảo CLDV trong doanh
nghiệp DV.
3. Trình bày khái niệm, nội dung chƣơng trình cải tiến CLDV.
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5
DHTM_TMU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_tri_chat_luong_dich_vu_chuong_5_dam_bao_va_ca.pdf