Seiri thiết ở nơi làm việc và vứt bỏ nó.
(Sàng lọc)
• Thực hiện sắp xếp những thứ cần
thiết theo một trật tự hợp lý để có thể
dễ dàng lấy chúng khi cần và vật nào
chố ấy và vật nào cũng có chỗ để.
Seiton
(Sắp xếp)
• Thực hiện dọn sạch hoàn toàn nơi
làm việc sao cho không có một chút
bụi nào trên sàn nhà, máy móc và
thiết bị.
Seiso
(Sạch sẽ)
• Luôn duy trì tiêu chuẩn cao về nhà
Seiketsu xưởng và nơi làm việc.
(Săn sóc)
• Thực hiện 4S một cách tự giác như
một thói quen hay lẽ sống. (Không có cách
nào thúc ép thực hiện 5S hơn là thường xuyên thực hành
nó cho tới khi mọi người đều yêu 5S. Tạo ra một bầu
không khí lành mạnh đẻ mọi người không thể thiếu 5S)
Shitsuke
(Sẵn sàng, sốt sắng)
ThS.Dương Hải Hà 79ThS.Dương Hải Hà 805S: Điều kiện thiết yếu để thực hiện thành công
1. Mọi người tham
gia
2. Sự toàn tâm,
toàn ý của giới lãnh
đạo cao nhất.
3. Thủ trưởng cơ
quan phải nắm
quyền lãnh đạo
chương trình.
4. Chương trình
phải được mọi
người ủng hộ
5. Có khả năng tự
cường
6. Thủ trưởng cơ
quan theo định kỳ
phải xuống các đơn
vị trong công ty.
7. Phải gây được
ảnh hưởng 5S trong
giai đoạn đầu.
8. Thực hiện 5S
phải đi đôi với các
chương trình cải
tiến khác.
183 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị chất lượng - Dương Hải Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phẩm hỏng,
Tỷ phần chi sản
phẩm hỏng do
cá nhân.
ThS.Dương Hải Hà 62
Phân tích thống kê SLCPCL: Tỷ phần chi
thẩm định
Chi thẩm định phát sinh trong kỳ
dcl1=
Tổng chi chất lượng phát sinh trong kỳ
ThS.Dương Hải Hà 63
Phân tích thống kê SLCPCL: Tỷ phần chi
phòng ngừa
Chi phòng ngừa phát sinh trong kỳ
dcl2=
Tổng chi chất lượng phát sinh trong kỳ
ThS.Dương Hải Hà 64
Phân tích thống kê SLCPCL: Tỷ phần chi
thiệt hại SP hỏng
Chi thiệt hại sản phẩm hỏng phát sinh trong kỳ
dcl3=
Tổng chi chất lượng phát sinh trong kỳ
ThS.Dương Hải Hà 65
Phân tích thống kê SLCPCL: Tỷ phần chi
thiệt hại SP hỏng do cá nhân
Chi thiệt hại sản phẩm hỏng do cá nhân
dcl3a=
Tổng chi chất lượng phát sinh
ThS.Dương Hải Hà 66
Phân tích thống kê SLCPCL: Hoàn thành
định mức chỉ tiêu chi chất lượng sản phẩm
Hoàn thành định
mức chỉ tiêu chi
CLSP
Hoàn thành định
mức chi chung
cho chất lượng
Hoàn thành định
mức từng khoản
chi
Hoàn thành định
mức chi thẩm định
Hoàn thành định
mức chi phòng
ngừa
Hoàn thành định
mức chi sản phẩm
hỏng
ThS.Dương Hải Hà 67
Phân tích thống kê SLCPCL: Biến động
chi chất lượng sản phẩm
Chỉ số biến động chi
chất lượng
Chỉ số biến
động hệ số
chi chất
lượng
Biến động định
gốc chi chung
cho chất
lượng
Biến động định
gốc hệ số từng
khoản chi
Biến động hệ số chi
thẩm định
Biến động hệ số
chi phòng ngừa
Biến động hệ số chi
sản phẩm hỏng
Biến động hệ số chi sản
phẩm hỏng do cá nhân
Chỉ số biến
động kết
cấu chi chất
lượng sản
phẩm
Biến động kết cấu
chi thẩm định
Biến động kết cấu chi
phòng ngừa
Biến động kết cấu chi
sản phẩm hỏng
Biến động kết cấu chi
sản phẩm hỏng do cá
nhânThS.Dương Hải Hà 68
Biến động chi CL: Công thức
H
H
cl
ncl
0.0
.0
H
H
cl
ncl
0.1
.1
H
H
cl
ncl
0.2
.2
H
H
cl
ncl
0.3
.3
d
d
cl
ncl
0.1
.1
d
d
cl
ncl
0.2
.2
d
d
cl
ncl
0.3
.3
d
d
acl
nacl
0.3
.3
H
H
acl
nacl
0.3
.3
Biến động định gốc chi chung cho chất lượng:
Biến động định gốc hệ số từng khoản chi:
Biến động kết cấu chi:
ThS.Dương Hải Hà 69
Quan sát mqh các khoản chi CL: Chi thẩm định
phòng ngừa và Tổng chi chất lượng
x
bayx +=
Trong đó:
Chi thẩm đỉnh, phòng ngừa là chỉ tiêu nguyên nhân x.
Tổng chi chất lượng là chỉ tiêu kết quả y.
a là giới hạn mức giảm cực tiểu của chỉ tiêu kết quả y.
b là mức độ ảnh hưởng của x đối với y.
ThS.Dương Hải Hà 70
Quan sát mqh các khoản chi CL: Chi thẩm định
phòng ngừa và Tổng chi chất lượng
∑∑∑
∑ ∑
+=
+=
2
11
1
x
b
x
a
x
y
x
bnay
Các tham số a, b được xác định bằng hệ phương trình sau:
ThS.Dương Hải Hà 71
Quan sát mqh các khoản chi CL: Biến động kết
cấu của các khoản chi trong tổng chi chất lượng
1. Căn cứ vào số liệu thống kê, tính toán kết cấu các
khoản chi trong tổng chi chất lượng theo dõi qua các
tháng trong năm gồm:
* Tỷ phần chi thẩm định,
* Tỷ phần chi phòng ngừa,
* Tỷ phần chi sản phẩm hỏng.
2. Sử dụng đồ thị để quan sát biến động chỉ tiêu tỷ
phần các khoản chi qua các tháng trong năm.
ThS.Dương Hải Hà 72
4. QUẢN LÝ CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG
Chi phí chất lượng giữ vai trò quan trọng trong chương
trình chất lượng và việc quản lý loại chi phí này là điều
không đơn giản. Đã có rất nhiều công ty nổi tiếng trên Thế
giới gặt hái được những thành công nhờ quản lý tốt chi phí
chất lượng, như IBM, Xerox v.v.
ThS.Dương Hải Hà 73
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
ThS.Dương Hải Hà 74
2.1. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Quan niệm
ĐBCL là cơ sở của nguyên
lý quản lý chất lượng
Một số biện pháp ĐBCL
ThS.Dương Hải Hà 75
ĐBCL dựa trên sự kiểm tra
ĐBCL dựa trên quản trị QTSX
ĐBCL trong suốt quá trình sống
của SP
ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG: Các phương pháp
ThS.Dương Hải Hà 76
2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP QLCL
Kiểm tra chất lượng
Kiểm soát chất lượng
Kiểm soát chất lượng toàn diện
Quản lý chất lượng toàn diện
Một số phương pháp khác: 5S, 6 Sigma
ThS.Dương Hải Hà 77
Sàng lọc
Sắp xếp
Sẵn sàng
Săn sóc
Sạch sẽ
CÁC PHƯƠNG PHÁP QLCL KHÁC: 5S
ThS.Dương Hải Hà 78
• Lựa chọn ra những vật không cần
thiết ở nơi làm việc và vứt bỏ nó.Seiri
(Sàng lọc)
• Thực hiện sắp xếp những thứ cần
thiết theo một trật tự hợp lý để có thể
dễ dàng lấy chúng khi cần và vật nào
chố ấy và vật nào cũng có chỗ để.
Seiton
(Sắp xếp)
• Thực hiện dọn sạch hoàn toàn nơi
làm việc sao cho không có một chút
bụi nào trên sàn nhà, máy móc và
thiết bị.
Seiso
(Sạch sẽ)
• Luôn duy trì tiêu chuẩn cao về nhà
xưởng và nơi làm việc.Seiketsu
(Săn sóc)
• Thực hiện 4S một cách tự giác như
một thói quen hay lẽ sống. (Không có cách
nào thúc ép thực hiện 5S hơn là thường xuyên thực hành
nó cho tới khi mọi người đều yêu 5S. Tạo ra một bầu
không khí lành mạnh đẻ mọi người không thể thiếu 5S)
Shitsuke
(Sẵn sàng, sốt sắng)
ThS.Dương Hải Hà 79
ThS.Dương Hải Hà 80
5S: Điều kiện thiết yếu để thực hiện thành công
1. Mọi người tham
gia
2. Sự toàn tâm,
toàn ý của giới lãnh
đạo cao nhất.
3. Thủ trưởng cơ
quan phải nắm
quyền lãnh đạo
chương trình.
4. Chương trình
phải được mọi
người ủng hộ
5. Có khả năng tự
cường
6. Thủ trưởng cơ
quan theo định kỳ
phải xuống các đơn
vị trong công ty.
7. Phải gây được
ảnh hưởng 5S trong
giai đoạn đầu.
8. Thực hiện 5S
phải đi đôi với các
chương trình cải
tiến khác.
ThS.Dương Hải Hà 81
Phương pháp 6 SIGMA: Khái niệm
SIGMA là một thuật ngữ thống kê dùng đo lường sự
chệch hướng của một quy trình hiện hữu so với mức hoàn
thiện.
6 SIGMA là một phương pháp khoa học tập trung vào
việc thực hiện một cách phù hợp và có hiệu quả các kỹ
thuật và các nguyên tắc quản lý chất lượng đã được thừa
nhận. Tổng hợp các yếu tố có ảnh hưởng đến kết quả công
việc, 6 SIGMA tập trung vào việc làm thế nào để thực hiện
công việc mà không có sai lỗi hay khuyết tật.
ThS.Dương Hải Hà 82
6 SIGMA là một phương pháp cung cấp những công cụ cụ
thể để loại trừ tối đa những sai sót và khả năng gây ra những
sai sót trong quá trình sản xuất kinh doanh.
6 SIGMA có thể áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau,
như thương mại điện tử và các dịch vụ; thiết kế, sản xuất, gia
công, chế tạo; hoạch định tài nguyên và nguồn lực của tổ
chức; quản lý mối quan hệ với khách hàng
Phương pháp 6 SIGMA: Khái niệm (Tiếp)
ThS.Dương Hải Hà 83
- Xác định và đánh giá mức độ giao động trong các quy
trình sản xuất. Tìm nguyên nhân của vấn đề. Cải tiến quy
trình để loại trừ những biến động.
- Giảm chi phí sản xuất và chi phí quản lý.
- Gia tăng sự hài lòng của khách hàng.
- Mở rông quy mô sản xuất kinh doanh, phát triển thêm
những sản phẩm và dịch vụ mới.
- Thay đổi văn hoá của tổ chức hình thành thái độ tích
cực, chủ động trong việc phòng ngừa khả năng xuất hiện
sai hỏng hơn là chờ đợi, đối phó khi nó xảy ra.
Phương pháp 6 SIGMA: Tác dụng
ThS.Dương Hải Hà 84
Kiểm soát
Xác định
Đo lường
Phân tích
Cải tiến
ThS.Dương Hải Hà 85
Xác định
(define)
Đo lường
(Measurre)
Phân tích
(Analyse)
Cải tiến
(Improve)
Kiểm soát
(Control)
Phương pháp 6 SIGMA: DMAIC
ThS.Dương Hải Hà 86
Chương trình 6 Sigma: Triển khai.
Giai đoạn triển khai
Áp dụng DMAIC để thực hiện cải tiến
Giai đoạn chuẩn bị
Nghiên cứu về 6 SIGMA; xem xét tình
hình cần thiết của 6 SIGMA đối với tổ
chức.; dự kiến các nhân lực tham gia
vào dự án cải tiến, phân công người
phụ trách, các thành viên dự án.
Bộ máy điều hành chương trình 6
SIGMA.
ThS.Dương Hải Hà 87
Đào tạo MBB và BB
Đào tạo phương pháp 6 SIGMA trong toàn tổ chức
Triển khai các dự án
theo phương pháp
DMAIC
Đánh giá dự
án
Lựa chọn các
dự án cải tiến
Thẩm định lợi nhuận dự án 6 SIGMA đem lại
Quản lý theo dõi dự án
Chương trình 6 Sigma: Giai đoạn
triển khai 6 SIGMA
ThS.Dương Hải Hà 88
CHƯƠNG 3
CÁC CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT
TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
ThS.Dương Hải Hà 89
3.1. Các bước giải quyết vấn đề chất lượng
Xác
định
vấn
đề
Quan
sát
Phân
tích
Hành
động
Kiểm
tra
Tiêu
chuẩn
hóa
Kết
luận
Cách
thức giải
quyết vấn
đề CL
ThS.Dương Hải Hà 90
3.2. Các công cụ và kỹ thuật trong QLCL
Nhóm
chất
lượng
(QCC)
Các công
cụ thống
kê trong
QLCL
(SQC)
Vòng
tròn
Deming
ThS.Dương Hải Hà 91
3.2.1. Nhóm chất lượng
Nhóm chất lượng là một nhóm nhỏ những
người cùng một công việc, gặp gỡ để cùng
nhận dạng, phân tích và giải quyết các vấn
đề có liên quan tới chất lượng sản phẩm.
ThS.Dương Hải Hà 92
3.2.1. Nhóm chất lượng
• Nền tảng của nhóm chất lượng là: sự cần thiết
phải có hợp tác trong quản lý chất lượng.
• Bí quyết thành công:
• - Sử dụng phương pháp thống kê trong quản lý
chất lượng (SQC) là cơ bản.
• - Nhóm chất lượng có thể giải quyết trục trặc
vượt qua khả năng của bộ phận.
• - Tập trung trí tuệ, kinh nghiệm của nhiều người.
• - Mọi khó khăn được chia xẻ trong tổ chức. Sự
an tâm với công việc.
• - Kiến nghị tập thể có tính thuyết phục cao hơn ý
kiến cá nhân.
Nền tảng, mục tiêu và bí quyết thành
công
ThS.Dương Hải Hà 93
3.2.1. Nhóm chất lượng
• Cơ cấu tổ chức: 3 - 15 người (12) ;- Ban lãnh
đạo: vai trò quản trị cấp cao, nhiệm vụ thiết lập
và chấp thuận các hoạt động của nhóm chất
lượng. - Ban điều phối: gồm GĐ, trưởng KCS,
trưởng kỹ thuật, trưởng nhân sự, quản đốc,
nhóm trưởng nhóm chất lượng và điều phối viên.
- Trưởng nhóm chất lượng - Thành viên của
nhóm
• Hoạt động của nhóm chất lượng bắt đầu sau khi
các thành viên học xong khoá huấn luyện dành
cho nhóm chất lượng do tổ chức tiến hành
Tổ chức hoạt động
ThS.Dương Hải Hà 94
Quy trình hoạt động của QCC
Phân tích
các vấn
đề
Triển
khai các
cách giải
quyết
Báo cáo
với lãnh
đạo
Ban lãnh
đạo xem
xét và hỗ
trợ
Đưa ra
các vấn
đề
ThS.Dương Hải Hà 95
Đánh giá hoạt động của QCC
Cải tiến chất
lượng Sự tham gia Giảm chi phí Năng suất
Thông tin. Sử dụngmáy móc An toàn
Bảo dưỡng
máy móc
Cải tiến sản
phẩm Thái độ
Sự bất bình,
phàn nàn
Sự thoả
mãn của
khách hàng
Sự hài lòng
về công
việc.
Vắng mặt
không lý do
ThS.Dương Hải Hà 96
3.2.2. Các công cụ thống kê trong QLCL
Công cụ
cho dữ
liệu mô
tả và số
Công cụ
cho dữ
liệu số
Công cụ
cho dữ
liệu mô
tảThS.Dương Hải Hà 97
1. Biều đồ kiểm soát
a. Khái niệm
• Biểu đồ kiểm soát là một biểu đồ có một
đường tâm và hai đường song song giới hạn
kiểm soát trên và kiểm soát dưới, sử dụng để
kiểm soát quá trình được xác định theo thống
kê.
• Biểu đồ là công cụ để phân biệt các biến
động do nguyên nhân đặc biệt cần được
nhận biết, điều tra và kiểm soát gây ra với
những thay đổi ngẫu nhiên vốn có của quá
trình.
ThS.Dương Hải Hà 98
Đặc tính giá trị Loại biểu đồ Đường tâm Đường giới hạn
Giá trị liên tục (đo
được)
BĐ giá trị trung
bình X
BĐ XR – khoảng sai biệt BĐ X và độ lệch chuẩn
BĐ phân tán
BĐ độ lệch tiêu
chuẩn S
Giá trị rời rạc (đếm
được)
BĐ tỷ lệ % sai sót
p
BĐKS số sp có sai
sót np
BĐ khuyết tật c
BĐ khuyết tật trên
một số sản phẩm u
X RX A ×± 2 SAX ×± 3
R RD ×4 RD ×3
S SB ×4 SB ×3
p
n
ppp )1(3 −×±
pn )1(3 ppnpn −×±
c cc ×± 3
u n
uu ×± 3
ThS.Dương Hải Hà 99
b. Tác dụng
• Dự đoán, đánh giá sự ổn định của quá trình.
• Kiểm soát, xác định khi nào cần điều chỉnh
quá trình.
• Xác định sự cải tiến của một quá trình.
ThS.Dương Hải Hà 100
c. Các bước thực hiện
Bắt đầu
Thu thập số liệu
Lập bảng tính toán (nếu cần)
Tính các giá trị giới hạn
Vẽ biểu đồ KS
Dùng BĐKS đó làm chuẩn để KS
Nhận xét
Kết thúc
Tìm nguyên nhân, xây
dựng BĐKS sau khi xóa
bỏ nguyên nhân
ThS.Dương Hải Hà 101
2. Biệu đồ cột/phân bố mật độ
a. Khái niệm
Biểu đồ cột dùng để đo tần số xuất hiện của một vấn đề
nào đó, cho ta thấy rõ hình ảnh sự thay đổi, biến động của
mỗi tập dữ liệu.
- Trục hoành biểu thị các giá trị đo.
- Trục tung biểu thị số lượng các chi tiết hay số lần xuất
hiện.
- Bề rộng của mỗi cột bằng khoảng cách phân lớp.
- Chiều cao của mỗi cột nói lên số lượng chi tiết tương
ứng với phân lớp.
ThS.Dương Hải Hà 102
Các dạng biểu đồ phân bố mật độ
1. Phân bố chuẩn
0
1
2
3
4
5
6
7
1
- Hình quả chuông.
- Nếu phần dữ liệu nằm
trong khoảng 4 sai lệch
chuẩn sẽ là dạng lý
tưởng.
- Khi một biến thiên nhỏ
trong quá trình thì SP
không bị loại bỏ và nằm
trong giới hạn cho
phép.
ThS.Dương Hải Hà 103
2. Phân bố không chuẩn
0
1
2
3
4
5
6
7
8
1
2a. Dạng răng lược có
các điểm cao thấp xem
kẽ nhau
- Đặc trưng cho lỗi do
đếm, lỗi trong thu thập
dữ liệu.
- Phân nhóm lại dữ liệu.
ThS.Dương Hải Hà 104
2b. Dạng hai đỉnh có
lõm phân cách giữa
dãy dữ liệu và đỉnh ở
hai bên.
- Hai quá trình cùng xảy
ra.
0
1
2
3
4
5
6
7
1
ThS.Dương Hải Hà 105
01
2
3
4
5
6
7
8
1
2c. Dạng bề mặt tương
đối bằng phẳng không
có đỉnh rõ ràng
- Không có quy trình
xác định chung mà có
rất nhiều quy trình khác
nhau tùy thuộc vào các
thao tác của từng
người lao động.
ThS.Dương Hải Hà 106
2d. Dạng phân bố lệch
không đối xứng
- Đỉnh lệch khỏi tâm
của dãy dữ liệu.
- Xem xét phần lệch
khỏi tâm đó có vượt ra
ngoài giới hạn kỹ thuật
cho phép thì quá trình
không phải là xấu.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
ThS.Dương Hải Hà 107
2e. Dạng vách núi phân bố nghiêng về bên trái hoặc bên
phải.
- Vượt giá trị quá mức của chỉ tiêu chât lượng.
0
2
4
6
8
10
12
1
0
2
4
6
8
10
12
1
ThS.Dương Hải Hà 108
2f. Dạng hai đỉnh biệt
lập, tách rời nhau trong
đó có một quả chuông
lớn và một quả chuông
nhỏ tách riêng.
- Hai quá trình đang
song song tồn tại, trong
đó một quá trình phụ có
ảnh hưởng không tốt
đến chất lượng, cần
được tìm ra và loại bỏ
nó kịp thời.
0
1
2
3
4
5
6
7
1 2
ThS.Dương Hải Hà 109
Ý nghĩa của Biểu đồ phân bố mật độ
• Tỷ lệ hỏng thấp hay cao hơn chuẩn.
• Giá trị trung bình có trùng với đường tâm của
các giới hạn chuẩn không.
• Độ phân tán của dữ liệu so với giới hạn tiêu
chuẩn.
ThS.Dương Hải Hà 110
Các bước thực hiện
Xác định giá trị lớn
nhất và nhỏ nhất
Xmax, Xmin
Tính độ rộng R của
toàn bộ các dữ liệu
(Xmax-Xmin)
Xác định số lớp K:
chọn 1 trong 2 cách.
Xác định độ rộng
của lớp h tương
xứng với cách xác
định số lớp K:
h=R/(k-1) hoặc R/k
Xác định đơn vị giá
trị của giới hạn lớp =
h/2
Xác định các biên
giới của lớp:
Xmin+h/2 và Xmin-
h/2.
Lập bảng phấn bổ
tần suất.
Vẽ biểu đồ phân bố
mật độ, ghi các ký
hiếu cần thiết trên
biểu đồ
Nhận xét biểu đồ,
kết luận
ThS.Dương Hải Hà 111
3. Biểu đồ Pareto
a. Khái niệm:
Là biểu đồ phản ánh các nguyên nhân gây ra
các vấn đề xếp theo các tỉ lệ và mức độ ảnh
hưởng tác động của các nguyên nhân đến vấn đề,
qua đó giúp nhà quản trị đưa ra các quyết định
khắc phục vấn đề một cách hữu hiệu.
Là một dạng biểu đồ hình cột được sắp xếp từ
cao đến thấp. Mỗi cột đại diện cho một cá thể (sai
sót, nguyên nhân v.v.). Chiều cao mỗi cột biểu thị
mức độ đóng góp tương đối của mỗi cá thể vào
kết quả chung.
ThS.Dương Hải Hà 112
b. Tác dụng:
• Cho thấy sự đóng góp của mỗi cá thể đến
hiệu quả chung theo thứ tự quan trọng, từ
đó phát hiện cá thể quan trọng nhất.
• Xác định thứ tự ưu tiên cho việc cải tiến.
ThS.Dương Hải Hà 113
c. Các bước thực hiện
Phân tích biểu đồ
Viết tiêu đề nội dung và ghi tóm tắt các đặc trưng của sai sót lên đồ thị
Vẽ đường tích lũy
Vẽ đồ thị cột theo tỷ lệ % của các dạng sai sót vừa tính ở trên
Tính tỷ lệ % theo sai số tích lũy
Tính tỷ lệ % của từng sai sót
Sắp xếp dữ liệu trong bảng theo thứ tự từ lớn đến bé.
Xác định các loại sai sót và thu thập dữ liệu
ThS.Dương Hải Hà 114
010
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Nguyên nhân KH phàn nàn
Âm lượng nhỏ
Méo tiếng
Tiếng vọng
Xuyên âm
Nhiễu
Ko thực hiện được
cuộc gọi
Thông báo là không
liên lạc được
Đường tích lũy
%
ThS.Dương Hải Hà 115
a. Khái niệm
Còn gọi là BĐ tương quan, biểu thị mối quan hệ giữa hai đại
lượng trong mối quan hệ tương quan giữa hai giá trị của chúng.
Là một kỹ thuật đồ thị để nghiên cứu mối quan hệ giữa hai bộ
số liệu liên hệ xảy ra theo cặp. Biểu đồ phân tán trình bày các
cặp như một đám mây điểm. Mối quan hệ giữa các bộ số liệu
liên hệ được suy ra từ những hình dạng của đám mây đó.
Là một đồ thị biểu hiện mối tương quan giữa nguyên nhân và
kết quả hoặc giữa các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng.
4. Biểu đồ phân tán/tán xạ
ThS.Dương Hải Hà 116
01
2
3
4
5
6
0 1 2 3 4
BĐ tương quan
dương:
• Phản ánh sự gia tăng
của biến nguyên nhân
dẫn đến sự gia tăng
của biến số kết quả.
• Nhìn vào biểu đồ có
thể nhận thấy mức độ
tương quan lớn hay
nhỏ
ThS.Dương Hải Hà 117
00.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
0 2 4 6
BĐ tương quan âm:
• Phản ánh mối tương
quan nghịch chiều khi
một biến thiên tăng
dẫn đến kết quả giảm.
ThS.Dương Hải Hà 118
00.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
0 1 2 3
BĐ không tương
quan:
• Dữ liệu trên biểu đồ
phản ánh giữa hai biến
số không có mối tương
quan nào với nhau.
Khẳng định vấn đề CL
là do nguyên nhân
khác gây ra.
ThS.Dương Hải Hà 119
4. Biểu đồ phân tán/tán xạ (tiếp)
b. Tác dụng
Phát hiện và trình bày các mối quan hệ giữa hai bộ số
liệu có liên hệ và xác nhận mối quan hệ đoán trước giữa
hai bộ số liệu có liên hệ.
ThS.Dương Hải Hà 120
c. Các bước thực hiện
Thu thập dữ liệu về các cặp biến số
Vẽ đồ thị với trục tung là một biến số và trục hoành là kết quả
hoặc biến số thứ hai.
Xác định vị trí của các dữ liệu trên đồ thị. Nếu có điểm trùng
nhau thì dùng ký hiệu riêng để phân biệt.
Nhận xét mức độ liên quan giữa hai biến số theo hệ số tương
quan.
ThS.Dương Hải Hà 121
5. Biểu đồ quan hệ
Biểu đồ quan hệ là một công cụ dùng để ghép nhóm và phân tuyến
các ý kiến, quan điểm hoặc vấn đề theo mối quan hệ logic của chúng
nhằm làm sáng tỏ các mối quan hệ giữa từng cặp nguyên nhân và kết
quả hoặc giữa mục tiêu và chiến lược trong tình huống phức tạp có
nhiều yếu tố liên quan lẫn nhau.
ThS.Dương Hải Hà 122
6. So sánh theo chuẩn mực/Nhận diện qua trung
gian/Benchmarking
a. Khái niệm
Benchmarking là một quá trình mang tính hệ thống và
liên tục để đo lường các sản phẩm, dịch vụ và các hoạt
động của mình so với các đối tác bên ngoài nhằm đạt được
sự cải tiến như mong muốn. Benchmarking là tiến hành so
sánh các quá trình, sản phẩm với các quá trình, sản phẩm
dẫn đầu đã được công nhận.
Benchmarking là cách thức cải tiến chất lượng một
cách có hệ thống, có trọng điểm bằng cách tìm hiểu xem
người khác làm điều đó như thế nào mà đạt kết quả tốt hơn
mình, sau đó áp dụng vào tổ chức mình.
ThS.Dương Hải Hà 123
Các dạng Benchmarking:
Tuỳ theo đối tượng so sánh hoặc mục tiêu so sánh có thể phân chia
thành nhiều dạng Benchmarking.
-Benchmarking cạnh tranh là một dạng so sánh với bên ngoài bao gồm
cả so sánh về quá trình, sản phẩm, chi phí, với các đối thủ cạnh tranh.
-Benchmarking các đặc điểm của sản phẩm nhằm xác định những đặc
tính tạo lợi thế cạnh tranh đối với đối thủ và xác định xem tổ chức này
cần làm gì đối với công tác thiết kế để tạo ra những đặc tính này.
- Benchmarking chi phí nhằm xác định và loại trừ chi phí sản xuất không
hợp lý. Đây là một trong những loại Benchmarking khó khăn hơn cả.
ThS.Dương Hải Hà 124
- Benchmarking chức năng là sự so sánh về chức năng trong các
ngành khác nhau.
- Benchmarking quá trình nhằm xác định các quá trình có hiệu quả
nhất từ nhiều tổ chức có quá trình tương tự. So sánh theo quá trình
có thể dẫn đến việc thiết kế lại quá trình.
- Benchmarking kết quả hoạt động giúp tổ chức đánh giá vị trí cạnh
tranh của mình thông qua so sánh sản phẩm, bao gồm cả dịch vụ.
- Benchmarking chiến lược nhằm xem xét cách thức cạnh tranh của
các tổ chức, qua đó xây dựng chiến lược đem lại thành công của tổ
chức trên thị trường.
- Benchmarking tổng quát là cách so sánh toàn diện hoạt động của
tổ chức. Đây là một hình thức so sánh hiệu quả nhất, nhưng công
phu và không phải lúc nào cũng có điều kiện thực hiện.
- Benchmarking nội bộ là sự so sánh trong cùng một tổ chức.
- Benchmarking với bên ngoài là sự so sánh với các tổ chức khác
tương tự.
ThS.Dương Hải Hà 125
b. Tác dụng
-Phân tích vị thế cạnh tranh của chính mình so với đối thủ.
-Xác định các mục tiêu và thiết lập các thứ tự ưu tiên cho việc
chuẩn bị các kế hoạch nhằm đạt lợi thế cạnh tranh trên thị
trường.
- Thông qua việc so sánh quá trình với các quá trình dẫn đầu đã
được công nhận, tổ chức có thể học hỏi kinh nghiệm của các đối
thủ, tìm cơ hội cải tiến chất lượng.
ThS.Dương Hải Hà 126
c. Các bước thực hiện
Bước 1:
Chuẩn bị
Bước 2:
Thực hiện
Bước 3:
Hoàn thiện
ThS.Dương Hải Hà 127
7. Tấn công não/Công não/ brainstorming
a. Khái niệm
Tấn công não là một công cụ thường được
sử dụng trong sinh hoạt nhóm chất lượng.
Là một kỹ thuật làm bật ra những suy nghĩ
sáng tạo của mọi người, nhằm tạo ra và làm
sáng tỏ một danh mục các ý kiến, vấn đề.
ThS.Dương Hải Hà 128
b. Tác dụng
* Lựa chọn chủ đề với sự tham gia và nhất trí
của các thành viên.
* Xác định nguyên nhân có thể của vấn đề.
* Xác định các giải pháp phù hợp cho vấn đề
và các cơ hội tiềm tàng để cải tiến chất lượng.
ThS.Dương Hải Hà 129
c. Các bước thực hiện
ThS.Dương Hải Hà 130
ThS.Dương Hải Hà 131
8. Biểu đồ nhân quả/Fishbone Diagram
a. Khái niệm
• Biểu đồ nhân quả là một công cụ để suy nghĩ và
trình bày mối quan hệ giữa một kết quả đã cho
với các nguyên nhân tiềm tàng có thể ghép lại
thành nguyên nhân chính và phụ để trình bày
giống như xương cá.
• Đây là một công cụ hữu hiệu giúp liệt kê các
nguyên nhân gây nên biến động chất lượng, là
một kỹ thuật để công khai nêu ý kiến, có thể
dùng trong nhiều tình huống khác nhau.
ThS.Dương Hải Hà 132
b. Tác dụng
• Liệt kê và phân tích các mối liên hệ nhân quả, đặc biệt là
những nguyên nhân làm quá trình quản lý biến động
vượt ra ngoài giới hạn quy định trong tiêu chuẩn hoặc
trong quy trình.
• Tạo điều kiện thuận lợi để giải quyết vấn đề từ triệu
chứng, nguyên nhân tới giải pháp. định rõ những nguyên
nhân cần xử lý trước và thứ tự công việc cần xử lý nhằm
duy trì sự ổn định của quá trình, cải tiến quá trình.
• Có tác dụng tích cực trong việc đào tạo, huấn luyện các
cán bộ kỹ thuật và kiểm tra.
• Nâng cao sự hiểu biết, tư duy logic và sự gắn bó giữa
các thành viên.
ThS.Dương Hải Hà 133
Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5 Bước 6
ThS.Dương Hải Hà
c. Các bước thực hiện:
134
ThS.Dương Hải Hà 135
9. Biểu đồ tiến trình
a. Khái niệm
• Biểu đồ tiến trình là một dạng biểu đồ miêu tả các hành
động của một quá trình công việc được sắp xếp theo
một tiến trình lô gíc và thể hiện dưới dạng sơ đồ.
b. Tác dụng
• Mô tả quá trình hiện hành. Giúp người tham gia hiểu rõ
quá trình, qua đó xác định công việc cần sửa đổi để
hoàn thiện, thiết kế lại quá trình.
• Giúp cải thiện thông tin đối với mọi bước của quá trình.
• Thiết kế quá trình mới
ThS.Dương Hải Hà 136
c. Các bước thực hiện
Bước 6:
Vẽ lại biểu đồ theo quá trình mới cải tiến
Bước 5:
Xem xét biểu đồ và cải tiến quá trình
Bước 4:
Vẽ biểu đồ thể hiện các hành động theo trình tự hiện thời
Bước 3:
Sử dụng ký hiệu tương ứng với từng hành động của quá trình
Bước 2:
Ghi nhận hoặc liệt kê các hành động hiện thời (các bước) của quá trình
Bước 1:
Xác định điểm bắt đầu và kết thúc một quá trình
ThS.Dương Hải Hà 137
Các ký hiệu:
Bắt đầu/Kết
thúc
Bước quá
trình Quyết định
Tiến trình
Công việc
tiến hành
đồng thời
ThS.Dương Hải Hà 138
Nguyên
công
Thanh
tra
Vận
chuyển
Trì hoãn Lưu kho
ThS.Dương Hải Hà 139
10. Biểu đồ cây
Chủ đề
Yếu tố chính a
Yếu tố chính b
Yếu tố chính c
Yếu tố thành phần 1
Yếu tố thành phần 2
Yếu tố thành phần 3
Yếu tố thành phần 4
Yếu tố thành phần 5
Yếu tố thành phần 6
Biểu đồ cây là một dạng biểu đồ thể hiện một cách có hệ thống các
hoạt động cần thực hiện để đạt được mục tiêu mong muốn (loại biểu đồ
xây dựng chiến lược), hoặc thể hiện giữa chủ đề và các yếu tố tạo thành
của nó (loại biểu đồ phát triển thành phần). Kết hợp với Tấn công não.
ThS.Dương Hải Hà 140
11. Biểu đồ tương đồng
Dữ liệu tương đồng
giữa A và B
Dữ liệu tương đồng
giữa (a) và (b)
Dữ liệu
mô tả
(a)
Dữ liệu tương đồng
giữa (c) và (d)
Dữ liệu
mô tả
(b)
Dữ liệu
mô tả
(c)
Dữ liệu
mô tả
(d)
Tương đồng
Tương đồng Tương đồng
Biểu đồ tương đồng là một phần của quá trình sáng tạo, thường được sử dụng cho
các vấn đề thuộc lĩnh vực đang ít được hiểu biết, ít kinh nghiệm, hoặc sẽ diễn ra
trong tương lai. Đây là một kỹ thuật dùng để làm nẩy sinh những ý kiến, xếp chúng
thành nhóm trên cơ sở mối quan hệ cảm tính giữa các dữ liệu để sau này có thể sử
dụng những công cụ chặt chẽ hơn về mặt logic để xử lý chúng
ThS.Dương Hải Hà 141
12. Mẫu thu thập dữ liệu/Phiếu KT
a. Khái niệm
Phiếu kiểm tra là hệ thống các bảng mẫu dùng để theo dõi, thu thập
các thông tin, dữ liệu tập trung vào những vấn đề cần nghiên cứu giải
quyết.
Căn cứ vào mục tiêu sử dụng, PKT gồm:
1. PKT để ghi chép:
- PKT để nhận biết, đánh giá sự phân bố của các giá trị đặc tính.
- PKT để nhận biết, đánh giá sai sót theo chủng loại SP.
- PKT để nhận biết, xem xét chỗ xảy ra sai sót.
2. PKT để KT:
- PKT để KT đặc tính.
- PKT để KT độ an toàn.
- PKT để KT sự tiến bộ.
ThS.Dương Hải Hà 142
b. Yêu cầu của PKT:
- Xác định rõ ràng kiểu loại PKT.
- Thiết kế đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, dễ nhận biết các dao
động hoặc độ phân
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_tri_chat_luong_duong_hai_ha.pdf