Đối tượng của tiêu chuẩn hóa
• Các chủ đề của tiêu chuẩn là sản phẩm
(viên gạch, bu lông, bánh răng, đường
ống), nguyên vật liệu (than, sắt thép, xi
măng, cát, sỏi, ), máy móc thiết bị (động
cơ ô tô, động cơ điện, máy nén khí,.).
• Một quá trình như phương pháp xác
định nhiệt lượng của than đá,
• Không phải là sản phẩm như đơn vị đo
lường, ký hiệu các nguyên tố hóa học, ký
hiệu toán học, dấu hiệu chỉ đường, 07 nguyên tắc của tiêu chuẩn hoá
Đơn giản hoá
Thoả thuận
Áp dụng
Quyết định thống nhất
Đổi mới
Đồng bộ
Pháp lýQuá trình xây dựng tiêu chuẩn
Đề nghị đề mục tiêu chuẩn
Phê duyệt kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn.
Soạn thảo dự thảo đề nghị
Lập dự thảo
Gửi dự thảo lấy ý kiến rộng rãi
Lập dự thảo cuối cùng
Phê duyệt và phát hành tiêu chuẩnCấp tiêu chuẩn
Cấp quốc tế
Cấp khu vực
Cấp quốc gia
Cấp ngành hay hội
Cấp công ty
Cấp tiêu chuẩn không nói về tính cao
thấp của chất lượng cũng như không
phản ánh mức độ áp dụng rộng rãi
375 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị chất lượng - Hoàng Mạnh Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uản lý chất lượng phù hợp tiêu chuẩn
hay công nhận phòng thử nghiệm.
• Cung cấp dịch vụ hiệu chuẩn, kiểm định dụng cụ
thiết bị đo lường.
• Thử nghiệm, phân tích, xác định, kiểm tra chất
lượng nguyên vật liệu, sản phẩm, hàng hóa,
thiết bị.
• Thông tin, đào tạo về tiêu chuẩn hóa.
Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO
• ISO là liên đoàn các cơ quan tiêu chuẩn hoá
quốc gia và là tổ chức tiêu chuẩn hoá lớn nhất
của thế giới hiện nay.
• Mục tiêu của ISO là thúc đẩy sự phát triển công
tác tiêu chuẩn hoá và các hoạt động có liên
quan nhằm tạo thuận lợi trong trao đổi hàng hoá
và dịch vụ trên phạm vi thế giới cũng như góp
phần vào phát triển hợp tác trong lĩnh vực trí
tuệ, khoa học, công nghệ và kinh tế.
• ISO được thành lập năm 1946 tại Luân Đôn
nhưng chính thức bắt đầu hoạt động từ ngày
23/02/1947.
Cơ cấu của ISO
• 111 Thành viên đầy đủ, 49 thành viên thông tấn và
4 thành viên đăng ký.
• Thành viên chính thức của ISO phải là cơ quan tiêu
chuẩn hóa quốc gia và mỗi quốc gia chỉ có duy nhất
một cơ quan/tổ chức đại diện để tham gia ISO.
• Tính đến 31/11/2011, ISO đã xây dựng được 19.023
tiêu chuẩn quốc tế và các tài liệu dạng tiêu chuẩn.
Trong năm 2011, có 1.028 tiêu chuẩn quốc tế và tài
liệu dạng tiêu chuẩn được xuất bản.
• ISO chọn 14/10 làm Ngày Tiêu chuẩn thế giới
• Địa chỉ website của ISO: www.iso.org.
Tiêu chuẩn do ISO ban hành
tính đến 12/12/2012
Tiêu chuẩn
là tài liệu được thiết lập bằng cách thỏa
thuận và do một cơ quan phê duyệt nhằm
cung cấp những quy tắc, hướng dẫn hoặc
đặc tính cho các hoạt động hoặc kết quả
hoạt động để sử dụng chung và lặp đi lặp
lại nhằm đạt được mức độ trật tự tối ưu
trong một khung cảnh nhất định.
Phân loại tiêu chuẩn theo đối tượng
• Tiêu chuẩn cơ bản.
• Tiêu chuẩn thuật ngữ.
• Tiêu chuẩn thử nghiệm.
• Tiêu chuẩn sản phẩm.
• Tiêu chuẩn quá trình.
• Tiêu chuẩn dịch vụ.
• Tiêu chuẩn tương thích.
• Tiêu chuẩn danh mục đặc tính.
Phân loại tiêu chuẩn theo mục đích
• Các tiêu chuẩn nhằm mục đích thông
hiểu.
• Các tiêu chuẩn nhằm giảm bớt sự đa
dạng và đổi lẫn sản phẩm.
• Các tiêu chuẩn nhằm mục đích chất
lượng.
• Các tiêu chuẩn nhằm bảo vệ an toàn
vệ sinh.
Phân loại tiêu chuẩn theo pháp lý
• Tiêu chuẩn bắt buộc là tiêu chuẩn buộc
cá nhân hay tổ chức có liên quan phải thực
hiện.
• Tiêu chuẩn tự nguyện là tiêu chuẩn có
sẵn, cá nhân hay tổ chức thực hiện khi thấy
có lợi ích.
Hiệu lực của tiêu chuẩn
• Xét về tính chất pháp lý: tiêu chuẩn bắt
buộc (chính thức) và tiêu chuẩn tự nguyện
(khuyến khích).
• Ở các nước công nghiệp phát triển hầu như
toàn bộ tiêu chuẩn (100%) là tự nguyện.
• Về nguyên tắc, hầu hết các tiêu chuẩn của
một công ty là tiêu chuẩn bắt buộc. Tiêu
chuẩn ngành (hội) quốc gia, khu vực hay
quốc tế đều là tự nguyện.
Tiêu chuẩn theo luật Việt Nam
là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản
lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản
phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường
và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế -
xã hội nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả
của các đối tượng này.
Tiêu chuẩn theo luật Việt Nam
Tiêu chuẩn không bắt buộc áp dụng nhưng
là cơ sở khoa học để xây dựng và công bố
các Quy chuẩn kỹ thuật.
Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) do Bộ trưởng
Bộ Khoa học Công nghệ xét duyệt, công bố
trên cơ sở các dự thảo do các ngành hay tổ
chức, cá nhân đề nghị.
Tiêu chuẩn cơ sở (TCCS) do Thủ trưởng các
đơn vị cơ sở xét duyệt, công bố và đăng ký
với cơ quan quản lý nhà nước.
Ký hiệu tiêu chuẩn quốc gia (TCVN)
bao gồm số hiệu, năm công bố tiêu
chuẩn đứng sau cụm từ viết tắt TCVN
và được phân cách bằng dấu hai chấm
(:).
TCVN 4980:2006 là ký hiệu của tiêu
chuẩn quốc gia có số hiệu là 4980 và
được công bố năm 2006.
Ký hiệu tiêu chuẩn quốc gia (TCVN)
Tiêu chuẩn quốc gia hoàn toàn tương đương với
tiêu chuẩn quốc tế: TCVN 111:2006 (ISO 15:1998).
Khi tiêu chuẩn quốc gia được xây dựng trên cơ sở
chấp nhận hoàn toàn tiêu chuẩn quốc tế:
TCVN ISO 14001:2006.
Trường hợp một tiêu chuẩn quốc gia thay thế nhiều
tiêu chuẩn quốc gia hoặc một phần của một tiêu
chuẩn quốc gia khác, tiêu chuẩn quốc gia thay thế
được mang số hiệu mới.
Ký hiệu bản sửa đổi của tiêu chuẩn quốc gia:
Sửa Đổi 1:2006 TCVN 789: 2005.
Ký hiệu tiêu chuẩn cơ sở (TCCS)
TCCS XX:YYYY/ZZZ
Số hiệu và năm ban hành tiêu chuẩn cơ sở
được phân cách bằng dấu hai chấm (:) và
được đặt sau ký hiệu TCCS; chữ viết tắt tên
cơ sở công bố (ban hành) tiêu chuẩn cơ sở
được đặt sau năm ban hành tiêu chuẩn cơ sở
và được phân cách bằng dấu gạch chéo.
TCCS 27:2006/XXX là ký hiệu của tiêu chuẩn
cơ sở có số hiệu là 27, do công ty có tên viết
tắt là XXX xây dựng và công bố năm 2006.
Xây dựng TCCS
• Bước 1: Lập kế hoạch xây dựng TCCS.
• Bước 2: Biên soạn dự thảo TCCS.
• Bước 3: Tổ chức lấy ý kiến cho dự thảo TCCS.
• Bước 4: Tổ chức hội nghị chuyên đề về dự thảo
TCCS.
• Bước 5: Xử lý ý kiến và hoàn chỉnh dự thảo
TCCS.
• Bước 6: Lập hồ sơ dự thảo TCCS.
• Bước 7: Thẩm tra dự thảo TCCS.
• Bước 8: Công bố TCCS.
• Bước 9: In ấn TCCS.
Xây dựng tiêu chuẩn dịch vụ
• Như cách thức xây dựng tiêu chuẩn.
• Dựa vào các kết quả nghiên cứu khoa học và
công nghệ, tiến bộ kỹ thuật, kinh nghiệm, các
kết quả thử nghiệm, đánh giá, phân tích và thực
nghiệm, nhu cầu và khả năng thực tiễn của
doanh nghiệp; tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn
quốc tế, khu vực hoặc nước ngoài tương ứng.
• Tiêu chuẩn cần yêu cầu kỹ thuật; phương pháp
thử, phương pháp đo và hiệu chuẩn; tiêu chuẩn
ghi nhãn, bao gói, vận chuyển, bảo quản; tiêu
chuẩn quá trình; tiêu chuẩn môi trường.
Hiểu ký hiệu tiêu chuẩn theo ISO 9001:2008
Đối với các tài liệu ghi năm công bố thì áp
dụng phiên bản được nêu.
Đối với các tài liệu không ghi năm công bố
thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả
các sửa đổi.
(Điều 2 Tài liệu viện dẫn trong tiêu chuẩn
ISO 9001:2008).
Quy chuẩn kỹ thuật
là quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật
và yêu cầu quản lý mà sản phẩm - dịch vụ phải
tuân thủ, bắt buộc áp dụng.
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) do các Bộ
trưởng hay Thủ trưởng các cơ quan ngang Bộ xét
duyệt, công bố sau khi được Bộ Khoa học và
Công nghệ thẩm xét.
Quy chuẩn kỹ thuật địa phương (QCĐP) do Chủ
tịch UBND Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung
ương xét duyệt, công bố sau khi được Bộ chủ
quản, ngành tương ứng thẩm xét.
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về nước ăn uống QCVN 01:2009/BYT
• Mùi vị: Không có mùi, vị lạ (A)
• pH: 6,5 – 8,5 (A)
• Độ cứng tính theo CaCO3 : 300mg/l (A)
• Tổng chất rắn hòa tan: 1000mg/l (B)
• Hàm lượng Asen tổng số: 0,01mg/l (B)
• Hàm lượng Cadimi: 0.003mg/l (C)
• Hàm lượng Clorua: 250mg/l (A)
• Hàm lượng sắt tổng số: 0,3mg/l (A)
• Coliform tổng số: 0 vi khuẩn/100ml (A)
• E coli hoặc Coliform chịu nhiệt: 0 vi khuẩn/100ml (A)
•
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về nước ăn uống QCVN 01:2009/BYT
• Giám sát trước khi đưa nguồn nước vào sử dụng: Xét nghiệm
tất cả các chỉ tiêu thuộc mức độ A,B,C do cơ sở cung cấp nước
thực hiện.
• Mức độ giám sát định kỳ A: Xét nghiệm ít nhất 01lần/tuần do cơ
sở cung cấp nước thực hiện. Kiểm tra, giám sát, xét nghiệm 01
lần/tháng do các cơ quan có thẩm quyền thực hiện.
• Mức độ giám sát định kỳ B: Xét nghiệm ít nhất 01lần/06 tháng
do cơ sở cung cấp nước thực hiện. Kiểm tra, giám sát, xét
nghiệm 01 lần/06 tháng do các cơ quan có thẩm quyền thực
hiện.
• Mức độ giám sát định kỳ C: Xét nghiệm ít nhất 01lần/2 năm do
cơ sở cung cấp nước thực hiện. Kiểm tra, giám sát, xét nghiệm
01 lần/02 năm do các cơ quan có thẩm quyền thực hiện.
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về nước ăn uống QCVN 01:2009/BYT
Giám sát đột xuất khi
• Khi kết quả kiểm tra vệ sinh nguồn
nước hoặc điều tra dịch tễ cho thấy
nguồn nước có nguy cơ bị ô nhiễm.
• Khi xảy ra sự cố môi trường có thể ảnh
hưởng đến chất lượng vệ sinh nguồn
nước.
• Khi có các yêu cầu đặc biệt khác.
Ký hiệu quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
Số hiệu và năm ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia được phân cách bằng dấu hai chấm và được đặt
sau ký hiệu QCVN;
Chữ viết tắt tên Bộ, cơ quan ngang Bộ ban hành quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia được đặt sau năm ban hành
quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và được phân cách bằng
dấu gạch chéo.
Công trình thủy lợi - Khoan nổ mìn đào đá - Yêu cầu
kỹ thuật. Ký hiệu QCVN 04-04:2012/BNNPTNT.
Công trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu về thiết
kế. Ký hiệu QCVN 04-05:2012/BNNPTNT.
Ký hiệu quy chuẩn kỹ thuật địa phương
Số hiệu và năm ban hành quy chuẩn kỹ thuật địa
phương được phân cách bằng dấu hai chấm và được
đặt sau ký hiệu QCĐP;
Chữ viết tắt tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương ban hành quy chuẩn kỹ thuật địa phương được
đặt sau năm ban hành quy chuẩn kỹ thuật địa
phương và được phân cách bằng dấu gạch chéo.
Quy chuẩn kỹ thuật địa phương đối với Rượu Bưởi
Tân Triều ký hiệu QCĐP 1:2013/ĐN ban hành kèm
theo Quyết định số: 64/2013/QĐ-UBND
ngày 15/10/2013 của UBND tỉnh Đồng Nai.
Chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế
• Lý do kinh tế: Tiêu chuẩn quốc tế được
nghiên cứu, xây dựng và áp dụng ở nhiều
nước; được kiểm nghiệm trong thực tế
nên khi xây dựng tiêu chuẩn quốc gia
chúng ta cần tham khảo để tiết kiệm thời
gian và kinh phí.
• Lý do hội nhập: Để tạo điều kiện tiếp thu
kinh nghiệm, trao đổi kiến thức, hàng hóa;
các tổ chức kinh tế, xã hội, khoa học
thường yêu cầu các quốc gia thành viên
thực hiện.
Không dịch nguyên si các TC quốc tế
• Bản thân tiêu chuẩn quốc tế đôi khi cũng
có những sai lỗi nhỏ.
• Cách diễn đạt khác nhau về đơn vị đo
lường hay ký hiệu chữ cái, hình vẽ,... cần
phải chú giải thêm.
• Cần lựa chọn, nếu tiêu chuẩn quốc tế đưa
ra nhiều phương án, giải pháp.
• Một số quy định của tiêu chuẩn quốc tế
không thể sử dụng được trong điều kiện
trang thiết bị, nguyên vật liệu của quốc
gia.
Lý do tiêu chuẩn
không được sử dụng
Không biết có tiêu chuẩn.
Không tán thành nội dung của tiêu chuẩn.
Cho rằng sử dụng tiêu chuẩn là không có lợi.
Không có khả năng áp dụng tiêu chuẩn.
Ngại thay đổi thói quen cũ.
Áp dụng tiêu chuẩn
• là tiến hành các biện pháp kinh tế, kỹ thuật,
pháp lý để thực hiện các yêu cầu quy định
trong tiêu chuẩn.
• là sử dụng tiêu chuẩn trong công việc hàng
ngày như giảng dạy, học tập, sản xuất - kinh
doanh, quản lý hành chính,
Áp dụng tiêu chuẩn
• Áp dụng trực tiếp là sử dụng hàng ngày thông
qua một tiêu chuẩn hay một tài liệu khác. Hầu hết
các tiêu chuẩn công ty là áp dụng trực tiếp, một
số các tiêu chuẩn quốc gia cũng được áp dụng
trực tiếp như đơn vị đo lường, ký hiệu toán,...
• Áp dụng gián tiếp là sử dụng thông qua một
tiêu chuẩn hay một tài liệu khác như tiêu chuẩn
quốc tế được chấp nhận thành tiêu chuẩn quốc
gia hay tiêu chuẩn công ty, tiêu chuẩn quốc gia
được "tham chiếu" trong các văn bản pháp luật
như luật môi trường, luật lao động,...
Phạm vi áp dụng tiêu chuẩn
1. Sử dụng tiêu chuẩn trong học tập,
giảng dạy, trao đổi thông tin.
2. Sử dụng tiêu chuẩn trong quản lý
hành chính, kinh tế, xã hội.
3. Sử dụng tiêu chuẩn trong sản
xuất, kinh doanh, thương mại.
Lợi ích khi áp dụng tiêu chuẩn
1. Thuận tiện, đơn giản khi xây
dựng các văn bản pháp luật.
2. Tăng năng suất, giảm giá thành
khi thiết kế, sản xuất.
3. Thuận tiện, tiết kiệm, an toàn cho
người tiêu dùng
Tiêu chuẩn hóa
• là một hoạt động thiết lập các điều
khoản để sử dụng chung và lặp đi
lặp lại đối với những vấn đề thực tế
hoặc tiềm ẩn nhằm đạt được mức độ
trật tự tối ưu trong một khung cảnh
nhất định.
• là xây dựng, công bố, áp dụng và
đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn
về một thực thể nhất định.
Mục đích của tiêu chuẩn hóa
• Tạo thuận lợi cho trao đổi thông
tin.
• Đơn giản hóa, thống nhất hóa.
• Đảm bảo vệ sinh, an toàn cho
người sử dụng.
• Thúc đẩy thương mại toàn cầu.
Mục đích của tiêu chuẩn hóa
• Không làm cho mọi thứ giống hệt
nhau một cách không cần thiết.
• Không đưa ra khuôn mẫu để áp dụng
máy móc mà không cần suy xét.
• Không hạ thấp chất lượng đến mức
tầm thường chỉ vì mục đích để tiêu
chuẩn được áp dụng rộng rãi.
• Không ra lệnh hay cưỡng bức.
Đối tượng của tiêu chuẩn hóa
• Các chủ đề của tiêu chuẩn là sản phẩm
(viên gạch, bu lông, bánh răng, đường
ống), nguyên vật liệu (than, sắt thép, xi
măng, cát, sỏi,), máy móc thiết bị (động
cơ ô tô, động cơ điện, máy nén khí,..).
• Một quá trình như phương pháp xác
định nhiệt lượng của than đá,
• Không phải là sản phẩm như đơn vị đo
lường, ký hiệu các nguyên tố hóa học, ký
hiệu toán học, dấu hiệu chỉ đường,
07 nguyên tắc của tiêu chuẩn hoá
Đơn giản hoá
Thoả thuận
Áp dụng
Quyết định thống nhất
Đổi mới
Đồng bộ
Pháp lý
Quá trình xây dựng tiêu chuẩn
Đề nghị đề mục tiêu chuẩn
Phê duyệt kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn.
Soạn thảo dự thảo đề nghị
Lập dự thảo
Gửi dự thảo lấy ý kiến rộng rãi
Lập dự thảo cuối cùng
Phê duyệt và phát hành tiêu chuẩn
Cấp tiêu chuẩn
Cấp quốc tế
Cấp khu vực
Cấp quốc gia
Cấp ngành hay hội
Cấp công ty
Cấp tiêu chuẩn không nói về tính cao
thấp của chất lượng cũng như không
phản ánh mức độ áp dụng rộng rãi.
Hệ thống quản lý chất lượng
ISO 9001:2008
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000
Do Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn
hóa (International Organization
for Standardization) ban hành lần
đầu năm 1987.
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000
là tập hợp các kinh nghiệm QLCL
tốt nhất đã được thực thi rộng rãi
và được chấp nhận thành tiêu
chuẩn quốc gia của nhiều nước.
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000
là sự kế thừa của các tiêu chuẩn đã
tồn tại và được sử dụng rộng rãi,
trước tiên là trong lĩnh vực quốc
phòng.
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000
ISO 9000:2005, Cơ sở và từ vựng.
ISO 9001:2008, Các yêu cầu.
ISO 9004:2009, Quản lý sự thành công lâu dài
của tổ chức – Phương pháp tiếp cận quản lý
chất lượng.
ISO 19011:2011, Hướng dẫn đánh giá QMS
và/hoặc EMS.
Tiêu chuẩn ISO 9004:2009
ISO 9004:2009, Quản lý sự thành công lâu
dài của tổ chức – Phương pháp tiếp cận quản
lý chất lượng. Hướng dẫn cải tiến liên tục toàn bộ
hoạt động, hiệu suất và hiệu quả của tổ chức dựa
trên phương pháp tiếp cận theo quá trình.
Tiêu chuẩn này như một công cụ quan trọng giúp
các tổ chức:
Đưa ra điểm chuẩn về các mức độ thuần thục, khả
năng lãnh đạo, chiến lược, hệ thống quản lý, các
nguồn lực và quy trình của tổ chức.
Nhận dạng được điểm mạnh và điểm yếu của họ.
Nhận dạng được cơ hội để cải tiến hoặc đổi mới,
hoặc cả hai.
Hệ thống QLCL
là hệ thống quản lý để định
hướng và kiểm soát một tổ
chức về chất lượng
Các bước thiết lập HTQLCL theo ISO 9001:2008
Cấu trúc của hệ thống tài liệu
theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008
Chính sách chất lượng
Sổ tay chất lượng
Kế hoạch chất lượng
Các thủ tục, hướng dẫn công việc
Biểu mẫu
Các văn bản quy phạm pháp luật
Các tiêu chuẩn áp dụng
Các quy định riêng của tổ chức
Ý nghĩa của hệ thống tài liệu
theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008
Trao đổi thông tin
Bằng chứng của sự phù hợp
Chia sẻ kiến thức
Giá trị của hệ thống tài liệu
theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008
• Đáp ứng chính xác các yêu cầu.
• Tạo điều kiện thuận lợi cho tính nhất quán của các
hoạt động chát lượng.
• Truyền đạt các yêu cầu cùng một lúc cho tất cả
nhân viên có liên quan.
• Nâng cao kiểm soát tính hiệu lực của các thay đổi.
• Đảm bảo tính ổn định của hệ thống ngay cả có sự
thay đỏi về nhân sự.
• Tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt đ65ng theo
dõi và đánh gá HTQLCL.
Chính sách chất lượng
Là ý đồ và định hướng của một tổ chức có
liên quan đến chất lượng và được lãnh đạo
cấp cao nhất công bố chính thức.
• Phù hợp với mục đích của tổ chức.
• Bao gồm cam kết đáp ứng các yêu cầu và cải
tiến liên tục hiệu lực của HTQLCL.
• Cung cấp cơ sở cho việc thiết lập và xem xét
các MTCL.
• Được truyền đạt và thấu hiểu trong tổ chức.
• Đươc xem xét để luôn thích hợp.
Quy trình hay thủ tục
áp dụng trong ISO 9001:2008
ISO 9001:2008 quy định 6 thủ tục dạng văn bản.
Ngoài ra, tổ chức tùy vào quy mô; sự phức tạp
và sự tương tác giữa các quá trình; năng lực của
nhân sự để xây dựng mức độ văn bản cần thiết.
Khi xây dựng quy trình cần chú ý các nội dung
như sau: sự cần thiết trong HT tài liệu; được áp
dụng cho những bộ phận nào trong HTQLCL;
mô tả dưới dạng lưu đồ thông qua phân tích
công việc; làm rõ 5W2H trong từng bước công
việc; biểu mẫu áp dụng cho từng bước công việc
(nếu có); nơi và thời gian lưu trữ hồ sơ.
Lợi ích khi áp dụng ISO 9001:2008
Lợi ích khi áp dụng ISO 9001:2008
HAI KẾT QUẢ KHI ÁP DỤNG ISO 9001:2008
ISO 9001:2008 và sự thành công
ISO 9001:2008 là một công cụ quản lý được sử
dụng cho các loại hình tổ chức. Hầu hết nội dung
của ISO 9001:2008 đề cập đến tính hiệu lực của
hệ thống. Do vậy áp dụng ISO 9001:2008 chưa
chắc mang lại thành công nếu không làm thật sự
hoặc thực hiện mang tính đối phó.
Liên tục cải tiến và không ngừng đáp ứng vượt
cao hơn sự mong đợi của khách hàng mới là yếu
tố thành công của các tổ chức khi áp dụng ISO
9001:2008.
Các hình thức đánh giá QMS
Đánh giá bên thứ nhất do tổ chức
tiến hành (đánh giá nội bộ).
Đánh giá bên thứ hai do khách
hàng đánh giá tổ chức.
Đánh giá bên thứ ba do tổ chức
độc lập, khách quan đánh giá.
Đánh giá bên thứ nhất
hay đánh giá nội bộ
Do tổ chức tự tiến hành, hoặc với danh nghĩa của
tổ chức nhằm thực hiện xem xét của lãnh đạo và
các mục địch nội bộ khác (ví dụ như để xác định
hiệu lực của HTQL hoặc để có được thông tin cho
việc cải tiến HTQL). Các cuộc đánh giá nội bộ có
thể tạo cơ sở để tổ chức tư công bố sự phù họp.
Trong nhiều trường hợp, đặc biệt là với các tổ chức
nhỏ, có thể chứng tỏ tính độc lập bởi sự độc lập về
trách nhiệm đối với các hoạt động được đánh giá
hoặc không thiên lệch và xung đột lợi ích (Điều 3.1
– TCVN ISO 19011:2013)
Các loại hình đánh giá
Đánh giá bên ngoài bao gồm đánh giá bên thứ hai và
bên thứ ba.
Đánh giá bên thứ hai được các bên có quan tâm tiến
hành như khách hàng hoặc đại diện của khách hàng.
Đánh giá bên thứ ba do các tổ chức đánh giá độc lập
bên ngoài tiến hành như các tổ chức thực hiện việc
chứng nhận/đăng ký sự phù hợp với các yêu cầu của
tiêu chuẩn.
Khi hai hoặc nhiều HTQL được đánh giá cùng một lúc
gọi là đánh giá kết hợp.
Khi hai hoặc nhiều tổ chức đánh giá phối hợp để cùng
đánh giá riêng một bên được đánh giá gọi là đánh giá
hỗn hợp.
Xem xét của lãnh đạo
Lãnh đạo cao nhất phải định kỳ xem xét HTQLCL,
để đảm bảo nó luôn thích hợp, thỏa đáng và có
hiệu lực. Việc xem xét này phải đánh giá được cơ
hội cải tiến và nhu cầu thay đổi với HTQLCL, kể cả
chính sách chất lượng và các mục tiêu chất lượng.
Hồ sơ xem xét của lãnh đạo phải được duy trì
(Điều 5.6 – ISO 9001:2008).
Khi tiến hành xem xét của lãnh đạo cần thực hiện
các yêu cầu của đầu vào và đầu ra của xem xét
được quy định ở điều 5.6.2 và 5.6.3 - ISO
9001:2008.
Các tổ chức chứng nhận QMS
Hai bước tiến hành đánh giá HTQLCL
Quản lý chương trình đánh giá bao gồm:
• Thiết lập mục tiêu của chương trình
đánh giá.
• Thiết lập chương trình đánh giá.
• Theo dõi chương trình đánh giá.
• Xem xét và cải tiến chương trình đánh
giá.
Hai bước tiến hành đánh giá HTQLCL
Thực hiện đánh giá bao gồm:
• Bắt đầu cuộc đánh giá.
• Chuẩn bị các hoạt động đánh giá.
• Tiến hành các hoạt động đánh giá.
• Chuẩn bị và gửi báo cáo đánh giá.
• Hoàn thành cuộc đánh giá.
• Tiến hành các hoạt động sau đánh
giá.
Hành động khắc phục
Hành động phòng ngừa
Hành động khắc phục nhằm loại bỏ
những nguyên nhân của sự hông
phù hợp để ngăn ngừa sự tái diễn.
Hành động phòng ngừa nhằm loại bỏ
những nguyên nhân của sự không
phù hợp tiềm ẩn để ngăn chặn sự
xuất hiện của chúng.
ISO 9001:2015
Dự kiến cấu trúc mới của
ISO 9001:2015
Điều 1 - Phạm vi/Scope
Điều 2 - Tài liệu viện dẫn/Normative references
Điều 3 - Thuật ngữ và định nghĩa/Terms and definitions
Điều 4 - Bối cảnh của tổ chức/Context of the organization
Điều 5 - Sự lãnh đạo/Leadership
Điều 6 - Hoạch định/Planning
Điều 7 - Hỗ trợ/Support
Điều 8 - Điều hành/Operation
Điều 9 - Đánh giá kết quả/ Performance evaluation
Điều 10 - Cải tiến/Improvement
Hệ thống quản lý môi trường
(EMS)
ISO 14001:2004/Cor.1:2009
(Corrigendum: Bản hiệu đính)
ISO 14001:2004/Cor.1:2009
Ngày 15/07/2009, ISO đã ban hành bổ sung
Phụ lục mới TECHNICAL CORRIGENDUM 1
cho ISO 14001:2004.
Do thay đổi và bổ sung của phụ lục này, tiêu
chuẩn đã được điều chỉnh thành ISO
14001:2004/Cor.1:2009.
Phụ lục này hướng dẫn so sánh các điều
khoản tương đương giữa hai tiêu chuẩn ISO
9001:2008 và ISO 14001:2004.
ISO 14001:2004/Cor.1:2009
ISO 14001:2004/Cor.1:2009
ISO 14001:2004/Cor.1:2009
Ô nhiễm môi trường do hoạt động của
con người đã tồn tại từ khi con người mới
xuất hiện trên trái đất.
Từ thế kỷ 19 đến nay, các nhà máy mọc
lên trên khắp các thành phố. Các khu dịch
vụ, các cửa hàng và các căn hộ hàng
ngày đã thải ra hàng loạt các chất thải
vào không khí, các dòng sông, dòng suối
và đất.
ISO 14001:2004/Cor.1:2009
Hệ thống quản lý môi trường được sử dụng nhằm
biểu thị và triển khai chính sách môi trường cũng
như quản lý các khía cạnh chất lượng trong tổ chức
đó.
Hệ thống quản lý môi trường bao gồm các yếu
tố dùng để thiết lập chính sách, mục tiêu và
cách thức để đạt được các mục tiêu đã đề ra.
Hệ thống quản lý bao gồm cơ cấu tổ chức, các
hoạt động hoạch định, trách nhiệm, cách thức
thực hiện, thủ tục – qui trình, các quá trình và
nguồn lực.
Mô hình EMS
Các yêu cầu của HTQLMT theo
ISO 14001:2004/Cor.1:2009
1
CÁC
YÊU
CẦU
CHUNG
2
CHÍNH
SÁCH
MÔI
TRƯỜNG
3
HOẠCH
ĐỊNH
4
TRIỂN
KHAI
VÀ
VẬN
HÀNH
5
KIỂM
TRA
6
XEM
XÉT
CỦA
LÃNH
ĐẠO
Lợi ích khi áp dụng
ISO 14001:2004/Cor.1:2009
Ngăn ngừa ô nhiễm.
Tiết kiệm chi phí đầu vào.
Chứng minh sự tuân thủ luật pháp.
Thoả mãn yêu cầu của khách hàng nước
ngoài.
Gia tăng thị phần.
Xây dựng niềm tin cho các bên liên quan.
Hệ thống tài liệu
Chính sách môi trường
Sổ tay môi trường
Các tài liệu về môi trường và yêu cầu
pháp luật
Các khía cạnh môi trường
Các thủ tục, hướng dẫn công việc về hoạt
động môi trường
Các thủ tục, hướng dẫn công việc để kiểm
soát môi trường
Biểu mẫu
ISO 22000:2005
Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm
FSSC 22000:2010
Chứng nhận hệ thống an toàn thực phẩm
ISO 22000:2005
ISO 22000:2005
Ngày 01/09/2005 ban hành ISO 22000:2005
ISO 22000:2005 - Hệ thống quản lý an toàn
thực phẩm (Các yêu cầu).
ISO 22004:2005 - Hệ thống quản lý an toàn
thực phẩm (Hướng dẫn triển khai ISO
22000:2005).
Lợi ích ISO 22000:2005
Sản phẩm an toàn cho người sử dụng.
Tạo lợi thế cạnh tranh, nâng cao thương
hiệu, dễ dàng xuất khẩu
Tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận.
Giải phóng được công việc mang tính chất
sự vụ của lãnh đạo.
Các hoạt động có tính hệ thống, làm việc
trong môi trường thoải mái.
Nâng cao năng suất lao động.
...
Lợi ích ISO 22000:2005
6
1. Trao đổi thông tin tương hỗ
(interactive communication)
2. Quản lý hệ thống
3. Các chương trình tiên quyết
(PRPs: Preequisite programmes)
4. Các nguyên tắc của HACCP
Các yếu tố chính của ISO 22000:2005
Lợi ích ISO 22000:2005
1
1. Trao đổi thông tin tương hỗ (interactive communication)
Nhà sản xuất nông nghiệp
Nhà sản xuất thức ăn gia súc
Nhà bán sỉ
Nhà sản xuất thực phẩm sơ chế
Nhà sản xuất thực phẩm thứ cấp
Nhà sản xuất thực phẩm
Nhà bán lẻ, cung cấp dịch vụ thực
phẩm và người bán thực phẩm
Người tiêu dùng
C
ơ
q
u
a
n
c
ó
th
ẩ
m
q
u
y
ề
n
v
ề
c
h
ế
đ
ịn
h
/
lu
ậ
t
p
h
á
p
Nhà sx thuốc bảo vệ thực vật,
phân bón và thú y
Chuỗi cung ứng tp để sản xuất
chất bổ sung và phụ gia
Nhà vận tải và tồn trữ
Nhà sản xuất trang thiết bị
Nhà sản xuất thiết bị vệ sinh
Đại lý nguyên vật liệu đóng gói
Nhà cung cấp dịch vụ
Các yếu tố chính của ISO 22000:2005
Lợi ích ISO 22000:2005
8
2. Quản lý hệ thống
Được thiết lập, vận hành, luôn cập nhật và luôn thống nhất.
Giúp tối đa hóa lợi ích cho khách hàng và các bên quan tâm.
Liên kết với tiêu chuẩn ISO 9001 để tăng cường tính tương
thích giữa hai tiêu chuẩn
Có thể áp dụng một cách độc lập.
Các yếu tố chính của ISO 22000:2005
Lợi ích ISO 22000:2005
1
Các yếu tố chính của ISO 22000:2005
Các chương trình tiên
quyết (PRPs)
Các quy định thực hành đang áp dụng trên TG
PRPs
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_tri_chat_luong_hoang_manh_dung.pdf