NHẬN DIỆN NHỮNG MỐI NGUY HIỂM TIỀM NĂNG
Hãy thực hiện kiểm toán rủi ro của tổ chức bạn thông qua các bộ phận. Những người gần gũi nhất với các hoạt động của công ty là những người có nhiều khả năng nhất để phát hiện ra những tình huống gây khủng hoảng.
Một biện pháp xác định khủng hoảng tiềm năng là hãy tự đặt bản thân bạn vào vị trí một kẻ phá hoại trong cuộc và hỏi: “Tôi có thể làm gì để phá hoại công ty này”.
Một cách để xác định mức độ ưu tiên cho nỗ lực ngăn chặn khủng hoảng là định lượng rủi ro theo số lần tác động tiềm năng và khả năng xảy ra chúng.
Bí quyết xác định những khủng hoảng tiềm năng
Công ty của bạn dã có biện pháp đồn bộ để nhận diện khủng hoảng tiềm năng chưa? Nếu chưa đây sẽ là một số lời khuyên rút ra từ thực tế:
Việc xác định rủi ro phải trở thành một phần thường xuyên của công tác đánh giá và lập kế hoạch kinh doanh.
Tiến hành công tác nhận định rủi ro ở mọi cấp bậc từ trên xuống dưới. Điều này sẽ thu hút mọi các nhân tham gia.
Xem xét nội bộ cũng như bên ngoài tổ chức của bạn. ( khác hàng, người cung cấp, chuyên gia phân tích, )
Hãy nghĩ đến mọi khả năng mà bạn có thể gây nên sự chao đảo cho chính công ty của mình. Những gì bạn nghĩ đế thì người khác cũng có thể đã tính đến.
150 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị chất lượng - Ngô Quang Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có từ các hoạt động này.THAM KHẢO CÁC CHUYÊN GIA TRONG TỔ CHỨC(2) Các báo cáo miệng hoặc bằng văn bản của các bộ phận do họ tự đề xướng hoặc thực hiện theo một hệ thống báo cáo thường xuyên nhằm giúp nhà quản trị rủi ro nắm được những thông tin cần thiết.Không nên xem thường tính quan trọïng của hệ thống giao tiếp như thế. Các bộ phận này thường xuyên tạo ra hoặc nhận thức được các nguy cơ rủi ro mà nhà quản trị rủi ro có thể bỏ sót. Thật vậy, sự thành công của nhà quản trị rủi ro phụ thuộc rất nhiều vào tinh thần hợp tác của các bộ phận trong tổ chức.THAM KHẢO CÁC CHUYÊN GIA NGOÀI TỔ CHỨCĐể bổ sung cho việc giao tiếp với các bộ phận khác trong tổ chức, nhà quản trị rủi ro nên trao đổi thêm với những người có quan hệ với tổ chức như các chuyên viên kế toán, luật sư, các nhà tư vấn về rủi ro, chuyên viên thống kê, hay các chuyên gia kiểm soát tổn thất. Mục đích của các trao đổi là nhằm tìm hiểu xem những người này có nhận ra được các rủi ro nào mà mình đã bỏ sót không, hoặc chính những người này có tạo ra các rủi ro mới cho tổ chức không.PHÂN TÍCH CÁC HỢP ĐỒNGBởi vì có nhiều rủi ro phát sinh từ các quan hệ hợp đồng với những người khác, nhà quản trị rủi ro nên nghiên cứu kỹ các hợp đồng để xem rủi ro có tăng hay giảm qua các hợp đồng này. Chẳng hạn trong một hợp đồng thuê nhà, chủ nhà và người thuê có rất nhiều điều phải thương lượng với nhau.PHÂN TÍCH CÁC TỔN THẤT Caùc soá lieäu thoáng keâ cho pheùp nhaø quaûn trò ruûi ro ñaùnh giaù caùc xu höôùng cuûa caùc toån thaát maø toå chöùc ñaõ traûi qua vaø so saùnh kinh nghieäm naøy vôùi caùc toå chöùc khaùc. Hôn nöõa, caùc soá lieäu naøy cho pheùp nhaø quaûn trò ruûi ro phaân tích caùc vaán ñeà nhö nguyeân nhaân, thôøi ñieåm vaø vò trí cuûa tai naïn, ñaëc ñieåm cuûa ngöôøi bò naïn vaø ngöôøi quaûn ñoác, vaø taát caû caùc yeáu toá hieåm hoïa hoaëc caùc yeáu toá ñaëc bieät naøo coù aûnh höôûng ñeán baûn chaát cuûa tai naïn. Caùc neùt chung hoaëc nhoùm caùc tình huoáng thöôøng xaûy ra seõ gôïi söï quan taâm ñaëc bieät. NHẬN DIỆN NHỮNG MỐI NGUY HIỂM TIỀM NĂNGKhủng khoảng bắt nguồn từ nhiều nguyên căn, và chúng thường liên quan đến tính chất đặc thù kinh doanh riêng của từng tổ chức.Tai nạn và những hiểm hoạ thiên nhiên, môi trường và sức khoẻ, sự cố kỹ thuật, những thế lực thị trường và kinh tế và những nhân viên tệ hại là những mối hiểm hoạ mà nhiều tổ chức phải đối mặt.Khi bạn kiểm tra những khủng khoảng tiềm năng, hãy tìm kiếm cơ sở thông tin trên diện rộng. Sự đồng tâm hiệp lực bao giờ cũng hiệu quả hơn.NHẬN DIỆN NHỮNG MỐI NGUY HIỂM TIỀM NĂNGHãy thực hiện kiểm toán rủi ro của tổ chức bạn thông qua các bộ phận. Những người gần gũi nhất với các hoạt động của công ty là những người có nhiều khả năng nhất để phát hiện ra những tình huống gây khủng hoảng.Một biện pháp xác định khủng hoảng tiềm năng là hãy tự đặt bản thân bạn vào vị trí một kẻ phá hoại trong cuộc và hỏi: “Tôi có thể làm gì để phá hoại công ty này”.Một cách để xác định mức độ ưu tiên cho nỗ lực ngăn chặn khủng hoảng là định lượng rủi ro theo số lần tác động tiềm năng và khả năng xảy ra chúng.Bí quyết xác định những khủng hoảng tiềm năngCông ty của bạn dã có biện pháp đồn bộ để nhận diện khủng hoảng tiềm năng chưa? Nếu chưa đây sẽ là một số lời khuyên rút ra từ thực tế:Việc xác định rủi ro phải trở thành một phần thường xuyên của công tác đánh giá và lập kế hoạch kinh doanh.Tiến hành công tác nhận định rủi ro ở mọi cấp bậc từ trên xuống dưới. Điều này sẽ thu hút mọi các nhân tham gia.Xem xét nội bộ cũng như bên ngoài tổ chức của bạn. ( khác hàng, người cung cấp, chuyên gia phân tích, ) Hãy nghĩ đến mọi khả năng mà bạn có thể gây nên sự chao đảo cho chính công ty của mình. Những gì bạn nghĩ đế thì người khác cũng có thể đã tính đến.NHẬN DIỆN KHỦNG HOẢNGcó lửa thì mới có khóiBảy dấu hiện cho biết khủng hoảng đang định hìnhTại sao các dấu hiệu cảnh báo thường không được chú ý đếnNhững lời khuyên thiết thực để nhận biết khủng hoảngCÁC DẤU HIỆU CẢNH BÁOGián đoạn kỹ thuật – cách mạng công nghệPhản đối của công chúng trước sự thay đổi.Cảnh báo của các thanh tra xây dựng, sức khoẻ và an toànTin đồn và sự nghi ngờ dai dẳngPhàn nàn dai dẳng của khách hàngCác tiêu chuẩn quản lý lỏng lẻoYêu cầu khẩn thiết của nhân viên cấp dưới.TẠI SAO NHỮNG LỜI CẢNG BÁO THƯỜNG KHÔNG ĐƯỢC CHÚ ÝChủ quan trước một vấn đề.Sự kiêu căngKhông thể kết hợp và sử lý thông tin.GIẢI PHÁP Để nhận biết khủng hoảng trước khi nó xảy ra hoặc trong thời gian đầu phát triển của nó bạn cần có một cơ chế tổ chức để:Nhận biết các dấu hiệu cảnh báo khủng hoảngThông báo sự cảnh báo này cho những người có trách nhiệm hành động.Hãy xem xét ba đề xuất sau:Trao quyền cho các nhân viên thườngĐảm bảo rằng có ai đó đã lắng nghe những điều cảnh báo này.Hình thành một nhóm quản lý khủng hoảng nòng cốt.Bí quyết nhận biết các khủng hoảng sắp xảy raNhiều nhà quản lý thường không sẵn lòng đối mặt với những tình huống khó chịu. Họ không tin vào những thông tin xấu hoặc không muốn giải quyết chúng. Nhưng không phải vấn đề nào cũng gây ra khủng hoảng va2 các nhà quản lý sẽ phung phí sức lực nếu nhà quản lý sử lý theo cách đó. Vậy làm thế nào để họ nhận ra khủng hoảng khi nhìn thấy chúng? Dưới đây là một số gợi ý chúng:Hãy chú ý khi bản năng của bạn mách bảo có điều gì đó không ổn.Hãy đương đầu với những điều không hay khi bạn gặp chúng. Đừng bỏ qua, biện hộ cho chúng hoặc giảm thiểu mức độ quan trọng của chúng. Thay vào đó hãy xem xét kỹ lưỡng.Bí quyết nhận biết các khủng hoảng sắp xảy raHãy xem xét hậu quả nếu những điều không hay đó là sự thật ( ví dụ: thiệt hại về tài chính, nguồn nhân lực , danh tiếng công ty)Hãy đặt câu hỏi: phải chăng đây là khởi đầu của một vấn đề lớn, nguy hiểm? Mức độ vấn đề này hiện nay ra sao? Chúng có thể mở rộng và nguy hiểm hơn hay không?Hãy tham khảo ý kiến những người khác, đặc biệt là những người có liên hệ mật thiết với tình huống đó.Hãy để các giá trị của bạn dẫn dắt bạn. Điều gì là quan trọng? Điều gì nên làm? Ví dụ: nếu nhà thầu phụ của công ty bạn đang thải ra những chất độc hại, có hại đến môi trường và đe doạ sự sống và bạn cho rằng họ đang thờ ơ trước vấn đề này, hãy làm diều mà giá trị bạn mách bảo: đối mặt với vấn đề, đừng làm ngơ.PHÂN TÍCH TỔN THẤTĐể có thông tin về những tổn thất có thể có, nhà quản trị rủi ro cần triển khai (1) một mạng các nguồn thông tin, và (2) mẫu báo cáo tai nạn và suýt xảy ra tai nạn. Thông tin về tổn thất được cung cấp qua các báo cáo này có thể được dùng để (1) đánh giá công việc của quản đốc dây chuyền, (2) xác định hoạt động nào cần điều chỉnh, nếu có, (3) xác định các hiểm họa tương ứng với tổn thất, và (4) cung cấp thông tin có thể dùng để động viên công nhân và nhà quản lý chú ý nhiều hơn đến việc kiểm soát tổn thất. PHÂN TÍCH HIỂM HỌAPhân tích tổn thất và hiểm họa: Đó là quá trình mà nhà quản trị rủi ro ước lượng các điều kiện tạo nên rủi ro, mối nguy hiểm cùng với những hiểm họa này, và tổn thất xuất hiện là kết quả cuả mối nguy hiểm.Các hiểm họa có thể được phát hiện thông qua các cuộc thanh tra. PHÂN TÍCH HIỂM HỌAĐể giúp thực hiện các cuộc điều tra, nhà quản trị rủi ro có thể thiết kế một danh sách nhắc nhở người kiểm tra các mối hiểm họa có thể có.Chẳng hạn, một mẫu chỉ yêu cầu (1) đánh giá các điều kiện tổng quát về các trang thiết bị, dụng cụ, bộ phận tạp vụ và (2) các đề nghị cải thiện các điều kiện nầy. Một mẫu dễ hiểu hơn yêu cầu (1) các tình hình không an toàn hay các hành động cần lưu ý, (2) các dấu hiệu này có được trao đổi với quản đốc chưa, (3) các nguyên nhân của mỗi dấu hiệu này, và (4) kiến nghị các biện pháp đối với các nguyên nhân này. PHÂN TÍCH HIỂM HỌAPHƯƠNG PHÁP TRUY LỖI Môät kỹ thuật tỏ ra ngày càng hữu dụng trong việc phân tích các nguyên nhân tai nạn là phương pháp truy lỗi. Kỹ thuật này có thể được dùng trong phân tích tổn thất để xác định các nguyên nhân của tổn thất thực sự hay trong phân tích sự mạo hiểm để xác định nguyên nhân và hậu quả tai nạn. PHÂN TÍCH CHUỖI RỦI RO cung cấp một cấu trúc phân tích để xem xét mối quan hệ giữa mối hiểm họa và tổn thất .YẾU TỐ MẠO HIỂMMÔI TRƯỜNGCƠ CHẾ TƯƠNG TÁCKẾT QUẢHẬU QUẢ30 DẤU HIỆU CẢNH BÁO RẮC RỐI CÓ THỂ XẢY RACông ty bạn là một doanh nghiệp mới thành lập?Nhóm bạn chuẩn bị tung ra một sản phẩm mới hoặc một dịnh vụ mới?Bạn đang thiết lập một qui trình mới?Doanh nghiệp của bạn thuộc lĩng vực công nghệ tiến bộ nhanh?Gần đây công ty bạn đã trải qua một cuộc cải tổ trong quản lý?Phòng hay công ty của bạn vừa hoặc chuẩn bị có một cuộc tái cơ cấu quan trọng?Lợi nhuận của phòng hay công ty của bạn bị giảm sút?Việc kinh doanh của công ty bạn được chỉnh đốn đáng kể?30 DẤU HIỆU CẢNH BÁO RẮC RỐI CÓ THỂ XẢY RADoanh nghiệp của bạn phụ thuộc vàp một sản phẩm hay một dịch vụ duy nhất?Công ty của bạn phụ thuộc vào một vài nhà cung cấp lớn?Công ty của bạn phụ thuộc vào một vài khách hàng lớn?Hệ thống công nghệ thông tin của bạn yếu kém?Gần đây công ty của bạn được đa dạng hoá vào thị trường mới hay địa điểm mới?Thái độ chung của phòng hay nhóm bạn có kiêu căng, dễ kích động và mạo hiểm?Hoạt động kinh doanh của bạn có làm tổn hại môi trường không?Công ty của bạn có thiếu người thay thế các nhân viên chính hoặc có kế hoạch chuyển tiếp không?30 DẤU HIỆU CẢNH BÁO RẮC RỐI CÓ THỂ XẢY RAPhòng hay công ty của bạn gần đây có trải qua sự tăng trưởng nhanh chóng không?Sản phẩm hay công ty của bạn có bị giảm sút thị phần không?Công ty của bạn có dính vào kiện tụng hay trang cãi với kiểm toán bên ngoài không?Công ty của bạn có phụ thuộc vào hệ thống tài chính kế toán mơ hồ hay chiếu lệ không?Doanh nghiệp của bạn có phụ thuộc vào quyền sở hữu hay quan hệ gia đình không?Công ty của bạn có dẽ ảnh hưởng bởi thiên tai không?Mức độ tín nhiệm của công ty của bạn có kém không?Phòng hay công ty của bạn có mức độ thay thế nhân viên hoặc gặp khó khăn trong việc giữ chân nhân tài không?30 DẤU HIỆU CẢNH BÁO RẮC RỐI CÓ THỂ XẢY RACông ty của bạn có dễ bị lừa gạt không? Bạn hay công ty của bạn có tầm nhìn ảnh hưởng mạnh mẽ đến công chúng không?Lực lượng lao động trong công ty có quan hệ xấu với ban quản lý hay không?Công ty của bạn có hoạt động trong một nước có bất ổn về kinh tế hoặc chính trị không?Công ty bạn có thiếu nguồn dự trữ tiềmn mặt không?Phòng hay công ty của bạn có dùng nguyên liệu độc hại hay sản xuất sản phẩm độc hại không? Nếu trả lời có cho 15 câu trở lên : Chuẩn bị khủng hoảng; 10-14 câu công ty bạn đang gặp rắc rối; 6-9 bạn có thể gặp rắc rối; 5 câu trở xuống tốt. Bạn có chắc là mình đang kinh doanh?CHI PHÍ TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾPSự phân biệt giữa chi phí trực tiếp và gián tiếp là nền tảng cho việc ước lượng các hậu quả về tài chính có thể có (lợi ích trực tiếp và gián tiếp cũng được chú ý). Chi phí trực tiếp là hậu quả trực tiếp nguy hiểm gây ra cho người hay vật. Chẳng hạn khi lửa thiêu rụi mái nhà của một cửa hàng bán lẻ, tổn thất trực tiếp là chi phí sửa chữa hay thay phần mái nhà bị hỏng.Chi phí gián tiếp liên hệ đến sự hư hỏng trực tiếp gây ra do mối nguy hiểm, nhưng các hậu quả về tài chính không phải là hậu quả trực tiếp từ tác động của nguy hiểm lên người hay vật. Chẳng hạn thất thu của chủ cửa hàng bán lẻ khi cửa hàng phải đóng cửa để sửa chửa là tổn thất gián tiếp. Các chi phí gián tiếp thường khó thấy, mặc dù hậu quả của nó có thể lớn hơn các chi phí trực tiếp nhiều.CÁC YẾU TỐ CẦN ĐO LƯỜNGĐối với rủi ro thuần túy:(1) Tần số của các tổn thất có thể xảy ra, và (2)Mức độ nghiêm trọng của các tổn thất này. Đối với rủi ro suy đoán: (1) Tần số của các kết quả tiêu cực và tích cực, và (2) Mức độ nghiêm trọng hay độ lớn của các kết quả này. PHÂN CẤP CÁC YẾU TỐMỨC ĐỘ TỔN THẤTTHẤP CAOTẦN THẤP 1 2SUẤTCAO 3 4PHÂN CẤP CÁC YẾU TỐÔ số 1 diễn tả các rủi ro có tần số và độ nghiêm trọng thấp; những rủi ro này ít khi gây ra tổn thất, và nếu tổn thất có xảy ra cũng tương đối thấp. Ô số 2 diễn tả các rủi ro có tần số thấp và độ nghiêm trọng cao; tổn thất ít khi xảy ra nhưng nếu xảy ra thì nghiêm trọng. Ô số 3 diễn tả các rủi ro có tần số cao và độ nghiêm trọng thấp; tổn thất thường xảy ra nhưng từng tổn thất thì tương đối thấp. Ô số 4 diễn tả các rủi ro có tần số và độ nghiêm trọng đều cao; tổn thất xảy ra thường xuyên và mỗi lần đều nghiêm trọng. SẮP XẾP THỨ TỰ ƯU TIÊN CỦA RỦI ROĐánh giá mức độ tổn thất của một rủi ro theo đơn vị tiền tệ.Tính khả năng xảy ra rủi ro theo đơn vị phần trăm.Nhân khả năng rui ro với mức độ tổn thất được giá trị mong được của rủi roSắp xết thứ tự ưu tiên hteo giá trị monh đợi giảm dần.ĐO LƯỜNG TẦN SỐ TỔN THẤT Moät phöông phaùp öôùc löôïng taàn soá toån thaát laø quan saùt xaùc suaát ñeå moät nguy hieåm seõ gaây ra toån thaát trong moät naêm. (1) “haàu nhö khoâng xaûy ra” (nghóa laø theo nhaø quaûn trò bieán coá naøy seõ khoâng xaûy ra), (2) “hieám khi xaûy ra” (nghóa laø maëc duø coù theå xaûy ra, cho tôùi baây giôø bieán coá vaãn chöa xaûy ra vaø khoâng coù veû gì laø seõ xaûy ra), (3) “thænh thoaûng coù xaûy ra” (nghóa laø noù môùi xaûy ra gaàn ñaây vaø coù theå hy voïng seõ xaûy ra vaøo luùc naøo ñoù trong töông lai), hay (4) “thöôøng xaûy ra” (nghóa laø noù ñaõ xaûy ra thöôøng xuyeân vaø coù theå hy voïng coøn xaûy ra thöôøng xuyeân trong töông lai) (Prouty, 1960). CÁC MỨC ĐỘ TỔN THẤTTổn thất lớn nhất có thể có (Maximum possible loss) là giá trị thiệt hại lớn nhất có thể xảy ra, có thể nhận thức được. Tổn thất lớn nhất có lẽ có (Maximum probable loss), là giá trị thiệt hại lớn nhất nhà quản trị tin là có thể xảy ra. Nói cách khác, thiệt hại khó vượt quá tổn thất có lẽ có, trong khi thiệt hại không thể vượt quá tổn thất lớn nhất có thể có.Tổn thất toàn bộ hằng năm lớn nhất có lẽ có là lượng tổn thất lớn nhất mà một hay một nhóm đối tượng rủi ro có thể chịu trong suốt năm mà nhà quản trị tin là có thể xảy ra. ĐỐI VỚI HỎA HOẠNAlan Friedlander đề nghị bốn đại lượng đo mức độ nghiêm trọng của thiệt hại vật chất đối với nhà cửa bị hỏa hoạn (Friedlander, 1977). “Tổn thất thông thường” là tổn thất trung bình khi cả hai hệ thống chữa cháy cuả tư nhân và công cộng đều hoạt động. “Tổn thất lớn nhất có lẽ có” là tổn thất trung bình khi một bộ phận quan trọng của hệ thống chữa cháy, hệ thống phun nước tự động chẳng hạn, không được bảo trì hay hoạt động không hiệu quả. “Tổn thất lớn nhất có thể thấy trước” là tổn thất trung bình khi không có hệ thống chữa cháy tư nhân nào hoạt động. Trong trường hợp này lửa sẽ cháy cho tới khi nào bị chận bởi các bức tường chịu lửa, hay cho tới khi nó đốt hết nhiên liệu, hay cho tới khi xe cứu hỏa, do một người nào đó ở ngoài thông báo, tới chữa. “Tổn thất lớn nhất có thể có” là tổn thất trung bình khi cả hai hệ thống chữa cháy công cộng và tư nhân đều không hoạt động hay hoạt động không hiệu quả.PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI TỔN THẤTBước 1: Xác định hệ số triển khai.Phân tích tổ thất trong quá khứ nhằm xác định hệ số triển khai. Hệ số triển khai từng kỳ bằng tổng số khiếu nại có thể có chia cho khiếu nại công dồn của kỳ đó.Bước 2: Dự báo khiếu nại có thể cóKhiếu nại có thể có từng lô hàng sẽ bằng số khiếu nại đã báo cáo nhân với hệ số triển khai tương ứng.Bước 3: Dự báo dòng khiếu nại bồi thường theo thời gianBước 4 Dự báo dòng tiền thanh toán và hiện giá về thời điểm dự báo.VÍ DỤMột cửa hàng bán máy vi tính có bảo hành 3 tháng từ lúc bán máy. Số liệu thống kê cho thấy tháng thứ nhất sau khi bán hàng nhận dực 50% khiếu nại, tháng thứ 2 nhận dược 30%, phần còn lại vào tháng thứ 3. Mỗi khiếu nại chi phí hết 50USD, thanh toán làm 2 lần, ngay khi nhận khiếu nại 60% phần còn lại vào tháng kế tiếp. Khiếu nại đã báo cáo của lô hàng bán tháng 9/05 là 40 và lô hàng bán tháng 10/05 là 35. Dự báo số khiếu nại có thể có cho hai lô hàng trên , dòng tiền bồi thường và hiện giá về thời điểm đầu tháng 9 với lãi suất 1% tháng.BƯỚC 1 XÁC ĐỊNH HỆ SỐ TRIỂN KHAI(1) Thời gian được quyền khiếu nại bồi thường(2) Số khiếu nại được báo cáo từng năm(3) Tổng số khiếu nại cộng dồn từng năm(4) Hệ số triển khai bằng tổng số khiếu nại chia cho số khiếu nại cộng dồn từng năm.(1)(2)(3)(4)150%50%2230%80%1,25320%100%1BƯỚC 2 DỰ BÁO KHIẾU NẠI CÓ THỂ CÓLOÂ HAØNGK/N ÑAÕ B. CAÙOSOÁ T.H Ñ BHHSTKK/N COÙ THEÅ COÙT.94021.2550T.10351270TOÅNG75120BƯỚC 3 DỰ BÁO DÒNG KHIẾU NẠILOÂ HAØNGK/N COÙ THEÅ COÙ9101112T.950251510T.1070352114TOÅNG12025503114BƯỚC 4 DỰ BÁO DÒNG TIỀN BỒI THƯỜNGToång91011121Doøng k/n12025503114TT 60%36007501500930420TT 40%24005001000620280Toång 60007502000193010402801/(1+k)t0,990,980,970,960,95Hieän giaù5839742,519601872,1998,4266PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO DỰA TRÊN NGUY CƠ RỦI ROBước 1: phân tích đối tượng gánh chịu rủi ro thành những nhóm có nguy cơ xảy ra rủi ro gần giống nhau, và tính xác suất.Bước 2: chọn một đối tượng làm chuẩn tính hệ số qui đổi của các đối tượng khác sang đối tượng chuẩn.Bước 3: dự báo nhu cầu đối tượng rủi ro cho kỳ tới.Bước 4: dự báo rủi ro có thể xảy ra, số tiền bồi thường, sau đó hiện giá về thời điểm dự báo.VÍ DỤMột nhà quản trị rủi ro một công ty xây dựng đang phải dự báo rủi ro về tai nạn lao động công ty trong năm tới. Anh ta đã phân toàn bộ lực lượng lao động của công ty thành 5 nhóm và tính được( số liệu trong bảng). Hãy xác định:Tổng số tai nạn có thể có của công ty trong năm tới?Nếu mỗi tai nạn chi phí hết 15 triệu và thanh toán 50% khi tai nạn xảy ra 30 % vào năm tới, phần còn lại vào năm tiếp theo, hãy xác định tổng số tiền phải thanh toán, dòng tiền thanh toán và hiện giá về thời điểm dự báo nếu lãi suất chiết khấu là 10%/ năm? VÍ DỤLoai LDTNBQ /NK/n TNN/C n toiCnxd24 tr1-2/3300Nvvp3020-2/350d/c425-2/320Ql6010-2/34Ho tro181-1150BƯỚC 2 +3Loai LDTNBQ /NK/n TNN/C n toiHE SO QDLDQDCnxd24 tr1-2/33001300Nvvp3020-2/350252d/c425-2/3208,752,29Ql6010-2/34250,16Ho tro181-11501,125133,33TONG524437,78BƯỚC 4Tổng số tai nạn có thể có là 437,78 x 2/3 = 291,85 tai nạn; tổng số tiền bồi thường là 291,85 x 15 =4377,75 triệu VNĐ. Tổng số tiền hiện giá : 4377,75 x 0.8527 = 3732,91 triệu namThanh toanThua so ckHien gia10.50.90910.454520.30.82640.247930.20.75130.1503Tong10.8527ƯỚC LUỢNG ĐỘ CHÍNH XÁCCông thức tổng quátMPC Tổn thất nhỏ/lớn nhất có lẽ cóK là tổn thất trung bìnhZ hệ số được tính từ độ tin cậyDeta là độ lệch chuẩnMỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤTMỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤTBảng 4-6: Điểm tới hạn cuả phân phối chuẩnDung sai rui roHe so Z0.500.20.8420.11.1820.051.6450.0251.960.012.3270.0052.5750.00013.719VI DỤMột công ty bán anten thu tín hiệu vệ tinh, chở bằng xe tải đến cho khách hàng. Giá mỗi cái là 1000 USD. Nếu anten bị hỏng công ty phải chịu lỗ hoàn toàn do anten không thể sữa đượïc. Khảo sát số liệu trong quá khứ, người ta thấy có khoảng 1/10 anten bị hỏng do chuyên chở.Giả sử ta có thể xem số anten hỏng có phân phối nhị thức.Hãy ước lượng khoảng tin cậy 95% cho tổn thất trung bình khi vận chuyển 1000 anten. (Sử dụng xấp xỉ chuẩn)?Nếu vận chuyển 100000 anten, tính lại khoảng tin cậy 95% cho tổn thất trung bình. (Sử dụng xấp xỉ chuẩn)Giả sử bạn sẵn sàng tự bảo hiểm rủi ro trên nếu với xác suất 95%, tổn thất thực sai lệch tối đa 10% cuả tổn thất trung bình. Bạn có tự bảo hiểm khi vận chuyển 1000 anten? 100000 anten? Số tối thiểu là bao nhiêu?VÍ DỤMPC = 1000x1/10 – 1.96 x 9.49 = 81.4MPC = 1000x1/10 + 1.96 x 9.49 = 118.6MPC = 100000x1/10 – 1.96 x 94.87 = 9814MPC = 100000x1/10 + 1.96 x 94.87 = 10186N TỐI THIỂU LÀ = 1.96x1.96 (1-0.1)/ (0.1x0.1x0.1) = 3457.44 KIỂM SOÁT VÀ TÀI TRỢCÁC KỸ THUẬT KIỂM SOÁT CHỦ YẾUCÁC PHƯƠNG PHÁP TÀI TRỢKIỂM SOÁT RỦI ROĐó là những kỹ thuật, những công cụ, những chiến lược, và những quá trình nhằm biến đổi rủi ro của một tổ chức thông qua việc né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu bằng cách kiểm soát tần suất và mức độ của rủi ro và tổn thất hoặc lợi ích.Để đạt được những mục tiêu đó, chúng ta có sắp xếp các giải pháp từ giải pháp đơn giản có chi phí thấp đến những chương trình phức tạp tốn nhiều chi phí. KIỂM SOÁT RỦI ROPhương pháp kiểm soát rủi ro được thực hiện bằng cách : Lắp đặt hệ thống bảo an để ngăn chặn sự xâm nhập bất hợp pháp vào những dữ liệu.Lắp đặt những hệ thống chữa cháy, bảo đảm an toàn cho con người, tài sản.Thực hiện những chương trình đào tạo và giáo dục cho công nhân nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết của họ về rủi ro và giúp họ biết sử dụng kỹ thuật để hạn chế những trường hợp đáng tiếc khi có rủi ro xảy ra.Phát triển và thi hành những luật lệ đã được quy định, thường xuyên hướng dẫn nhân viên thực hiện những luật lệ quy định đó, với mục tiêu là quản trị những sự mất mát, và thương vong trong cơ cấu đối với sức mạnh của tự nhiên... CHUỖI RỦI ROChuỗi rủi ro bao gồm năm mắt xích cơ bản sau: 1. Mối hiểm họa: là những điều kiện dẫn đến tổn thất. Ví dụ : một bộ phận của máy móc được bảo quản không đúng cách.2. Yếu tố môi trường : là bối cảnh mà trong đó nguy hiểm tồn tại. Ví dụ : sàn của phân xưởng nơi bộ phận máy móc này được lắp đặt.3. Sự tương tác: là quá trình mà mối hiểm họa và môi trường rủi ro tác động lẫn nhau, đôi khi không có ảnh hưởng nhưng đôi khi dẫn đến tổn thất. Ví dụ : Một người công nhân vận hành thiết bị không được bảo quản đúng cách có thể bị tai nạn vì tấm chắn bảo vệ không được đặt đúng chỗ khi mũi khoan bị gãy.4. Kết qủa có thể là tốt hay xấu : là kết quả trực tiếp của sự tác động. Ví dụ, trong trường hợp này là việc bị tổn thương nghiêm trọng ở mắt.5. Những hậu quả : không phải là những kết quả trực tiếp (việc bị tổn thương ở mắt) mà là những hậu quả lâu dài của sự cố xảy ra (sự khiếu nại bồi thường của công nhân khi bị tổn thương, sửa chữa máy móc, chi phí thuốc men, y tế....)CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁTNÉ TRÁNH RỦI RONGĂN NGỪA TỔN THẤTGIẢM THIỂU TỔN THẤTQUẢN TRỊ THÔNG TINCHUYỂN GIAO KIỂM SOÁTĐA DẠNG HÓANÉ TRÁNH RỦI ROMột trong những phương pháp kiểm soát rủi ro cụ thể là né tránh những hoạt động, con người, tài sản làm phát sinh tổn thất có thể có bởi không thừa nhận nó ngay từ đầu hoặc bởi loại bỏ nguyên nhân dẫn tới tổn thất đã được thừa nhận. Biện pháp đầu tiên của hoạt động né tránh rủi ro là chủ động né tránh trước khi rủi ro xảy raBiện pháp thứ hai là loại bỏ những nguyên nhân gây rủi ro.PHÒNG TRÁNH NHỮNG NGUY CƠMột số nguy cơ tiềm tàng nếu trở thành hiện thực sẽ nguy hại và tốn kém những nguy cơ khác. Hãy xác định các tổn thất lớn nhất có lẽ có để cân nhắc những nguy cơ nào nên kiểm soát và nguy cơ nào nên chuyển giao tài trợ rủi ro.Nhiều cuộc khủng hoảng ban đầu chỉ là những khó khăn nho nhỏ. Bằng cách chú ý đến những dấu hiện của những khủng hoảng ngầm, bạn có thể giải quyết được chúng trước khi chúng trở nên nghiêm trọng và tốt kémMột số khủng hoảng xuất phát từ chính các chính sách và hoạt động của công ty và có thể tránh được bằng những tiên lượng các hậu quả một cách tỉnh táo.LƯU Ý NHỮNG DẤU HIỆU KHỦNG HOẢNG SẮP XẢY RABội thu thành công trong nháy mắt.Chi tiêu vượt quá mức đồng lương cho phép.Bỏ qua những chi tiết và chuẩn mực.Thành viên hội đồng quản trị không thực hiện công việc của mình.NÉ TRÁNH RỦI ROĐây là giải pháp khá đơn giản, triệt để và chi phí thấp, tuy nhiên có một số hạn chế:Rủi ro và lợi ích song song tồn tại vì vậy nếu né tránh rủi ro cũng có thể mất đi lợi ích có được từ tài sản và hoạt động đó.Rủi ro và bất định tồn tại trong mọi hoạt động của con người và tổ chức, vì vậy coi chừng tránh rủi ro này chúng ta có thể gặp rủi ro khác.Trong nhiều tình huống không thể đặt ra giải pháp né tránh, hoặc nguyên nhân của rủi ro gắn chặt với bản chất hoạt động do vậy không thể chỉ loại bỏ nguyên nhân mà không loại bỏ hoạt độngBÍ QUYẾT TRÁNH RẮC RỐIHãy hoà hợp với tập thể trong mọi tình huống tốt hay xấu.Duy trì mối quan hệ hợp tác với báo giớiCư xử theo chuẩn mực đạo đức, tin cậy và chuyên nghiệp với nhân viên, khách hàng và nhà cung cấp.Tránh những hỏng hóc về kỹ thuật.Xử lý những vấn đề về lao động.Cảnh giác với những dấu hiệu khủng hoảng đến gần.Có kế hoạch nối tiếp cho tất cả các vị trí chủ chốt trong công ty.Không hành động nóng vội khi yêu cầu về chuẩn mực đạo đức hay tính hợp pháp đặt ra.NGĂN NGỪA TỔN THẤT Chương trình ngăn ngừa tổn thất tìm cách giảm bớt số lượng các tổn thất xảy ra hoặc loại bỏ chúng hoàn toàn. Ở đây, chuỗi rủi ro là rất quan trọng vì các hoạt động ngăn ngừa rủi ro tìm cách can thiệp vào ba mắt xích đầu tiên của chuỗi : sự nguy hiểm, môi trường rủi ro, sự tương tác giữa mối nguy hiểm và môi trường. Điều đó có nghĩa là các hoạt động ngăn ngừa rủi ro tập trung vào :THAY THẾ HOẶC SỬA ĐỔI HIỂM HOẠTHAY THẾ HOẶC SỬA ĐỔI MÔI TRƯỜNGTHAY THẾ HOẶC SỬA ĐỔI CƠ CHẾ TƯƠNG TÁCVÍ DỤ – HIỂM HỌA Giữ nhà bất cẩn - Chương trình huấn luyện và theo dõi Nạn lụt - Xây đập, quản lý nguồn nướcHút thuốc - Cấm hút thuốc, tịch thu vật liệu liên quan đến hút thuốcNạn ô nhiễm - Ban hành quy định, chính sách về việc sử dụng và thải các chất gây ô nhiễmVỉa hè bị chiếm dụng, hư hỏng, lồi lõm - Giải tỏa, cấm buôn bán, sửa chữaVệ sinh thực phẩm kém - Đưa ra qui định, tăng cường kiểm tra..Say rượu khi lái xe - Cấm nghiêm ngặt, bỏ tùThiếu thông tin về một số hoạt động - Nghiên cứu, điều traMáy cán, máy dập.. - Hướng dẫn đầy đủ về an toàn, cảnh báo, bộ phận bảo vệVÍ DỤ – MÔI TRƯỜNGSàn của một cửa tiệm trơn trượt do đổ dầu - Lắp đặt bề mặt hút ẩm, chống trơn trượtXa lộ , đường cao tốc - Xây dựng rào cản, chiếu sáng bảng hiệu và dấu hiệu giao thôngLực lượng lao động được đào tạo không phù hợp - Đào tạoChi tiêu công cộng - Hướng dẫn đầy đủ về sản phẩm và cảnh báoDân cư nghiện ma túy - Tư vấn, chữa trị, điều traKiến trúc dễ cháy - Xây dựng hệ thống chống lửaBãi đậu xe không được chiếu s
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_tri_chat_luong_ngo_quang_xuan.ppt