Quản trị nhu cầu của khách hàng
– Phân đoạn cầu / làm trơn nhu cầu bằng lịch hẹn
– Phát triển dịch vụ bổ xung
– Áp dụng giá phân biệt
– Khuyến mại vào mùa thấp điểm
– Sử dụng hệ thống đặt chỗ và đăng ký trước.
• Quản trị công suất dịch vụ:
– Lập kế hoạch công việc / lập lịch trình cho ca làm việc:
– San bớt cung cho những thời điểm khác nhau
– Gia tăng sự tham gia của khách hàng
– Đào tạo chéo nhân viên
– Tạo khả năng cung linh hoạt
– Sử dụng nhân viên bán thời gian.
Lý thuyết xếp hàng trong dịch vụ :
• Sự cần thiết của xếp hàng trong dịch vụ
– Cầu hiện thời vượt quá khả năng hiện có của cung
– Những người phục vụ / các nhà cung ứng quá bận rộn
nên khách hàng vừa đến không thể nhận được dịch vụ
ngay lập tức
– Khách hàng đến vào những thời điểm khác với thời gian
phục vụ của nhà cung ứng, đến không đúng hẹn;
– Tần suất đến của khách hàng lớn hơn thời gian định
mức phục vụ một khách hàng;
– Tính ngẫu nhiên của khách hàng;
– Tính thời vụ hay thời điểm của nhu cầ
180 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị kinh doanh dịch vụ bưu chính viễn thông - Trần Thị Thập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trị - Khoa QTKD1
Trang 67
1.2.4. Tối đa hoá hiệu quả của hệ thống dịch vụ
Năng suất dịch vụ và những cơ hội tăng năng suất
dịch vụ.
Quản trị nhu cầu và công suất dịch vụ
Lý thuyết xếp hàng trong dịch vụ
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 68
Năng suất dịch vụ và những cơ hội tăng năng suất
dịch vụ:
• Năng suất dịch vụ là khối lượng dịch vụ cụ thể do sức sản
xuất của một đơn vị cung ứng dịch vụ tạo ra trong một đơn
vị thời gian và được cung ứng cho khách hàng.
• Đối với doanh nghiệp sản xuất, năng suất gắn liền với sức
sản xuất, sức sản xuất chịu sự chi phối bởi lao động cụ thể
với sự thuần thục các hoạt động tác nghiệp và trình độ
công nghệ của đơn vị cung ứng dịch vụ. Đối với doanh
nghiệp dịch vụ, ngoài sức sản xuất thì năng suất dịch còn
chịu sự chi phối trực tiếp của người tiêu dùng dịch vụ, đó
là khách hàng.
• Sức sản xuất khác nhau tạo ra năng suất khác nhau, chất
lượng khách hàng khác nhau cũng tạo ra năng suất khác
nhau.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 69
Cơ hội tăng năng suất dịch vụ:
1. Các khách hàng có thời gian xem xét khi họ chờ đợi dịch
vụ không? Yếu tố nào giúp khách hàng tăng tốc độ cung
ứng dịch vụ?
2. Các khách hàng và nhân viên cung ứng dịch vụ có gặp gỡ
một cách không cần thiết không? Những liên lạc ấy có thể
thay thế bằng thư, điện thoại hoặc máy tính không?
3. Có thời gian cao điểm và thấp điểm trong nhu cầu về dịch
vụ không? Nếu có thì nguyên nhân cơ bản là gì ? Doanh
nghiệp có thể làm gì để thay đổi nhu cầu đó ?
4. Các nhân viên của doanh nghiệp có làm những việc lặp đi
lặp lại mà khách hàng hay máy móc có thể thay thế
không?
5. Các khách hàng có trách các nhân viên và tự làm các
công việc của họ không?
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 70
...
6. Các khách hàng có hỏi nhân viên về những thông tin đã được
cung cấp ở một nơi nào đó không ? Nếu có thì tại sao?
7. Các khách hàng có phải điền vào những mẫu theo qui định nhưng
không cần thiết và đòi hỏi những thông tin cá nhân không?
Những thông tin đó có cần cho hoạt động không, có thể thu thập
và ghi lại bằng cách khác không?
8. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp có không đạt được do
nhóm nhỏ khách hàng yêu cầu sai về bản chất dịch vụ và hiểu sai
về cách sử dụng dịch vụ đó không? Nếu có thì có gì sai sót trong
việc phổ biến thông tin của doanh nghiệp không?
9. Khách hàng có thích thú cao với hiểu biết về nhiệm vụ của các
nhân viên không? Họ muốn tham gia một phần cùng nhân viên đó
không?
10. Những lý do nào khiến doanh nghiệp cung ứng các dịch vụ mang
tính cá nhân, dịch vụ hảo hạng? Yếu tố nào làm tăng khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp ? Nên tiếp tục cung cấp các dịch vụ
đó hay loại trừ ?
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 71
Giải pháp cơ bản tăng năng suất dịch vụ:
• Cải thiện chất lượng của lực lượng lao động
• Đầu tư thêm công nghệ và thiết bị
• Chủ động kiểm tra, hệ thống hóa, thử nghiệm các
nhiệm vụ trước khi giao cho nhân viên
• Thay đổi phương thức tác động qua lại của khách
hàng với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 72
Quản trị nhu cầu và công suất dịch vụ:
• Những chiến lược kết nối công suất và nhu cầu dịch
vụ
• Quản trị nhu cầu của khách hàng
• Quản trị công suất dịch vụ
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 73
• Những chiến lược kết nối công suất và nhu cầu dịch vụ:
QUẢN TRỊ CÔNG SUẤT VÀ NHU CẦU
DỊCH VỤ
QUẢN TRỊ SẢN LƯỢNG
Quản trị cầu Quản trị cung
Phát triển dich
vụ bổ xung
Phân đoạn
cầu
Khuyến mại
mùa thấp điểm
Áp dụng giá
phân biệt
Hệ thống đặt
chỗ và đăng ký
trước
San bớt cung
cho thời điểm
khác
Lập lịch trình
cho ca làm việc
Đào tạo chéo
nhân viên
Gia tăng sự
tham gia của
khách hàng
Tạo khả năng
cung linh hoạt
Sử dụng nhân
viên bán thời
gian
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 74
• Quản trị nhu cầu của khách hàng
– Phân đoạn cầu / làm trơn nhu cầu bằng lịch hẹn
– Phát triển dịch vụ bổ xung
– Áp dụng giá phân biệt
– Khuyến mại vào mùa thấp điểm
– Sử dụng hệ thống đặt chỗ và đăng ký trước.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 75
• Quản trị công suất dịch vụ:
– Lập kế hoạch công việc / lập lịch trình cho ca làm việc:
– San bớt cung cho những thời điểm khác nhau
– Gia tăng sự tham gia của khách hàng
– Đào tạo chéo nhân viên
– Tạo khả năng cung linh hoạt
– Sử dụng nhân viên bán thời gian.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 76
Lý thuyết xếp hàng trong dịch vụ :
• Sự cần thiết của xếp hàng trong dịch vụ
– Cầu hiện thời vượt quá khả năng hiện có của cung
– Những người phục vụ / các nhà cung ứng quá bận rộn
nên khách hàng vừa đến không thể nhận được dịch vụ
ngay lập tức
– Khách hàng đến vào những thời điểm khác với thời gian
phục vụ của nhà cung ứng, đến không đúng hẹn;
– Tần suất đến của khách hàng lớn hơn thời gian định
mức phục vụ một khách hàng;
– Tính ngẫu nhiên của khách hàng;
– Tính thời vụ hay thời điểm của nhu cầu.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 77
Lý thuyết xếp hàng trong dịch vụ :
• Tính kinh tế của xếp hàng:
– Chi phí chờ đợi (Waiting Cost)
– Chi phí nâng cao trình độ dịch vụ (Service Cost)
– Lý thuyết xếp hàng trong tập trung phân tích để xác định được
một mức độ dịch vụ tối ưu.
Chi phí
Chi phí nâng cao
trình độ dịch vụ
Tổng chi phí
Chi phí chờ đợi
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 78
Chi phí chờ đợi (Waiting Cost): là chi phí khách hàng bị mất khi
doanh nghiệp dịch vụ không đủ nhân viên, phương tiện dịch vụ
và khách hàng phải xếp hàng dài, chờ đợi. Chú ý rằng chi phí
chờ đợi ở đây là chi phí tính trong khoảng thời gian xếp hàng
để được phục vụ.
Chi phí nâng cao trình độ dịch vụ (Service Cost): Để tăng năng
lực dịch vụ, các doanh nghiệp phải tăng máy móc, nhân viên
phục vụ làm tăng chi phí gọi là chi phí nâng cao trình độ dịch
vụ.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 79
CHƯƠNG 2:
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 80
NỘI DUNG
2.1. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ BƯU CHÍNH
2.2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU
CHÍNH
2.3. TỔ CHỨC HỆ THỐNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ
BƯU CHÍNH
2.4. QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ BƯU CHÍNH
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 81
2.1. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ BƯU CHÍNH
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Đặc điểm
2.1.3. Phân loại dịch vụ
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 82
2.1.1. Khái niệm
Dịch vụ bưu chính
Dịch vụ chuyển phát
Bản chất mối quan hệ giữa dịch vụ bưu chính
và dịch vụ chuyển phát
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 83
Dịch vụ bưu chính:
• Pháp lệnh Bưu chính Viễn thông: dịch vụ bưu chính là dịch vụ
nhận gửi, chuyển, phát bưu phẩm, bưu kiện thông qua mạng
bưu chính công cộng. Dịch vụ bưu chính bao gồm dịch vụ bưu
chính cơ bản và dịch vụ bưu chính cộng thêm.
• Dịch vụ bưu chính cơ bản là dịch vụ nhận gửi, chuyển và phát
bưu phẩm bưu kiện. Bưu phẩm bao gồm thư (trừ thư do doanh
nghiệp kinh doanh dịch vụ chuyển phát thư thực hiện), bưu
thiếp, gói nhỏ, gói ấn phẩm, học phẩm dùng cho người mù
được gửi qua mạng bưu chính công cộng. Bưu kiện bao gồm
vật phẩm, hàng hóa được đóng gói có khối lượng không quá 50
kg được gửi qua mạng bưu chính công cộng.
• Dịch vụ bưu chính cộng thêm là dịch vụ được cung cấp thêm
vào dịch vụ bưu chính cơ bản để đáp ứng yêu cầu cao hơn về
chất lượng của người sử dụng.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 84
Dịch vụ chuyển phát:
• Dịch vụ chuyển phát là việc thực hiện một, một số hoặc
tất cả các công đoạn thu gom, chia chọn, vận chuyển và
phát, bằng các phương tiện vật lý, thông tin dưới dạng
văn bản và kiện, gói hàng hóa.
• Dịch vụ chuyển phát thông tin dưới dạng văn bản bao
gồm cả dịch vụ chuyển phát có lai ghép (có sự kết hợp
với phương tiện điện tử) và dịch vụ chuyển phát thông
tin quảng cáo trực tiếp (ấn phẩm có nội dung quảng cáo,
được gửi tới nhiều địa chỉ).
• Chuyển phát nhanh là dịch vụ chuyển phát có yếu tố
nhanh về thời gian và có độ tin cậy cao. Chuyển phát
nhanh còn gồm các yếu tố giá trị gia tăng khác như thu
gom tại địa chỉ người gửi, phát tận tay người nhận, truy
tìm và định vị, khả năng thay đổi nơi nhận và địa chỉ
nhận trong khi đang vận chuyển, báo phát và các yếu tố
giá trị gia tăng khác.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 85
Bản chất mối quan hệ giữa dịch vụ bưu chính
và dịch vụ chuyển phát
• Thực chất cùng là một dạng dịch vụ có bản chất hoạt
động là thu gom, vận chuyển và phát loại vật gửi, cùng
cạnh tranh nhau trên thị trường, cùng chia sẻ thị phần và
khách hàng từ trước đến nay.
• Danh giới phân biệt là hệ thống hạ tầng cung cấp dịch vụ
- mạng bưu chính công cộng. Dịch vụ bưu chính được
thực hiện trên cơ sở mạng bưu chính công cộng
(thường thuộc sở hữu Nhà nước, được Nhà nước trực
tiếp quản lý hoặc giao cho một doanh nghiệp có nghĩa vụ
quản lý và duy trì đi kèm với một số lợi ích khác); dịch vụ
chuyển phát được thực hiện thông qua mạng chuyển
phát do các doanh nghiệp khác tự thiết lập.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 86
2.1.2. Đặc điểm
Bưu gửi được chuyển dời nguyên kiện bằng
hình thức vật lý
Quá trình cung ứng và tiêu dùng dịch vụ diễn
ra đồng thời
Tải trọng dịch vụ không đồng đều theo thời
gian và không gian
Có nhiều đơn vị khác nhau tham gia vào quá
trình cung ứng dịch vụ
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 87
2.1.3. Phân loại
Căn cứ vào cấp độ dịch vụ
Căn cứ vào tính chất công ích của việc cung
ứng dịch vụ
Căn cứ vào loại vật gửi trong bưu gửi
Căn cứ vào tốc độ dịch vụ
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 88
2.2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH
2.2.1. Nhân khẩu học
2.2.2. Kinh tế
2.2.3. Khoa học kỹ thuật và công nghệ
2.2.4. Cạnh tranh
2.2.5. Khách hàng và nhu cầu sử dụng dịch vụ
2.2.6. Các qui định pháp lý đối với hoạt động
kinh doanh dịch vụ bưu chính tại Việt Nam
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 89
2.2.1. Nhân khẩu học
Quy mô và tỷ lệ tăng dân số ở các thành phố,
khu vực và quốc gia
Phân bố tuổi tác và cơ cấu dân tộc, trình độ
học vấn, mẫu hình hộ gia đình, các đặc điểm
và phong trào của khu vực.
Sự tiến bộ trong giáo dục và sự tăng lên về
số lượng người biết đọc, biết viết
Có mối quan hệ rất chặt chẽ giữa số lượng
bưu phẩm và số hộ gia đình - mức độ một -
một (số hộ gia đình tăng 1% kéo theo khối
lượng bưu phẩm tăng 1%..)
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 90
2.2.2. Kinh tế
GDP
Các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế mà
các lĩnh vực này đặc trưng cho môi trường
ngành của doanh nghiệp bưu chính.
Quan hệ giữa số lượng bưu phẩm và tăng
trưởng kinh tế trong khoảng 0.8 đến 1.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 91
2.2.3. Khoa học kỹ thuật và công nghệ
Mối đe dọa từ sự thay thế của phương tiện
truyền thông điện tử cho vận chuyển bưu
chính. Việc thay thế, nghĩa là mất thị phần do
khách hàng sử dụng các phương tiện truyền
thông khác.
Cơ hội cho doanh nghiệp bưu chính từ sự
mở rộng thị trường truyền thông. Việc giới
thiệu một phương tiện truyền thông mới sẽ
mở rộng thị trường truyền thông nói chung,
bởi vì phương tiện này thường thoả mãn các
nhu cầu gia tăng bổ sung cho bưu phẩm hoặc
các phương tiện truyền thông khác.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 92
2.2.4. Cạnh tranh
Bưu chính trong thị trường truyền thông:
• Thư
• Điện thoại
• Fax
• E-mail...
Các doanh nghiệp bưu chính tại Việt Nam:
• Bưu chính Việt Nam
• Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ chuyển phát
– Vốn trong nước
– Vốn nước ngoài
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 93
2.2.5. Khách hàng và nhu cầu
Các luồng trao đổi bưu gửi
• B2B
• B2C
• C2B
• C2C
Phân loại nhu cầu của khách hàng
• Số lượng
• Chuyển phát tài liệu và chuyển phát hàng hóa
• Chuyển phát tốc độ nhanh và bình thường.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 94
2.2.6. Các qui định pháp lý đối với hoạt động
kinh doanh dịch vụ bưu chính
1. Pháp lệnh Bưu chính Viễn thông - Ủy ban thường vụ
Quốc hội nước CHXHCN VN khóa X thông qua ngày
25/5/2002
2. Nghị định 157/2004/NĐ-CP về Qui định chi tiết thi hành
một số điều của Pháp lệnh BCVT về Bưu chính
3. Nghị định 128/2007/NĐ-CP về Dịch vụ chuyển phát
4. Quyết định số 217/2003/QĐ-TTg về Quản lý giá cước
dịch vụ BCVT
5. Nghị định 142/2004/NĐ-CP quy định về xử phạt vi
phạm hành chính về bưu chính, viễn thông và tần số
vô tuyến điện
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 95
6. Quyết định số 04/2007/QĐ-BTTTT về dịch vụ dành
riêng cho Bưu chính Việt Nam
7. Quyết định số 65/2008/QĐ-TTg về cung ứng dịch vụ
công ích
8. Quyết định số 50/2008/QĐ-BTTTT v/v Ban hành “Qui
chuẩn kỹ thuật quốc gia về dịch vụ Bưu chính công
ích”
9. Thông tư số 01/2007/TT-BBCVT v/v hướng dẫn một số
nội dung về dịch vụ Bưu chính do Bưu chính Việt Nam
cung ứng
10.Thông tư liên tịch số 05/TTLT ngày 26/7/1997 giữa
Tổng cục Bưu điện, Bộ nội vụ , Bộ Tài Chính và Bộ
Thương mại hướng dẫn việc kiểm tra xử lý vi phạm
đối với hàng hoá kinh doanh gửi qua đường Bưu điện.
Pháp lệnh Bưu chính Viễn thông - Ủy ban
thường vụ Quốc hội nước CHXHCN VN
khóa X thông qua ngày 25/5/2002
Hàng rào pháp lý cho nhiều đối tác trong và ngoài nước cạnh
tranh trên thị trường BCVT
Cơ hội cho thị trường BCVT Việt Nam trở nên sôi động
Chìa khoá mở ra cho môi trường hoạt động BCVT trong nước
thông thoáng, xoá bỏ độc quyền.
Cơ hội để BCVT Việt Nam có động lực vươn lên hoà nhập với
khu vực và thế giới.
Nghị định 157/2004/NĐ-CP về Qui định chi
tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh
BCVT về Bưu chính
Nêu rõ dịch vụ BC công ích bao gồm dịch vụ BC phổ cập và
dịch vụ BC bắt buộc.
Dịch vụ BC phổ cập là dịch vụ BC được cung cấp đến mọi người
dân theo các điều kiện về khối lượng, chất lượng và giá cước do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền quy định.
Dịch vụ BC bắt buộc là dịch vụ BC được cung cấp theo yêu cầu của
Nhà nước nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc
phòng, an ninh.
Nhà nước có chính sách hỗ trợ việc cung cấp dịch vụ BC công
ích thông qua dịch vụ BC dành riêng và các cơ chế hỗ trợ tài
chính khác.
Bưu chính Việt Nam là doanh nghiệp chịu trách nhiệm cung
cấp dịch vụ BC công ích.
Nghị định 128/2007/NĐ-CP về Dịch vụ
chuyển phát
Qui định các vấn đề pháp lý về dịch vụ chuyển phát, khẳng
định sự phân tách rõ ràng giữa dịch vụ bưu chính và
chuyển phát phù hợp với cách phân chia của WTO.
Tạo hành lang và điều kiện pháp lý để các doanh nghiệp
khác ngoài Bưu chính Việt Nam được kinh doanh dịch vụ
chuyển phát trên lãnh thổ Việt Nam.
Nghị định này bãi bỏ toàn bộ mục 2, mục 3 chương V và
khoản 2, khoản 3 chương VII của Nghị định số 157.
Quyết định số 217/2003/QĐ-TTg về Quản lý
giá cước dịch vụ bưu chính, viễn thông
Nêu rõ nhiệm vụ, thẩm quyền của Thủ tướng Chính
phủ, của Bộ TT&TT và của các doanh nghiệp trong
việc quản lý giá cước BCVT.
Quyết định giá cước dịch vụ Thư thường trong nước có
khối lượng đến 20gram do Thủ tướng Chính phủ ban
hành.
Nghị định 142/2004/NĐ-CP ngày 8/7/2004 quy
định về xử phạt vi phạm hành chính về bưu
chính, viễn thông và tần số vô tuyến điện
Nguyên tắc xử phạt
Thời hiệu xử phạt
Các hình thức xử phạt
Liệt kê những hành vi vi phạm và thẩm quyền, thủ tục
xử phạt...
Điều 6. Xử phạt vi phạm về hoạt động của mạng bưu chính công cộng, mạng chuyển phát
thư, mạng bưu chính chuyên dùng
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong các
hành vi sau đây:
a) Không niêm yết biển hiệu, giờ mở cửa phục vụ tại bưu cục giao dịch, điểm phục vụ;
b) Không cung cấp công khai hoặc cung cấp không đầy đủ thông tin liên quan về các dịch vụ
đang cung cấp tại bưu cục giao dịch, điểm phục vụ;
c) Không mở cửa hoặc mở cửa bưu cục giao dịch, điểm phục vụ không đúng thời gian đã niêm
yết.
2. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Sử dụng phương tiện vận tải chuyên ngành bưu chính để vận chuyển hàng hóa, chở người
trái quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, hoặc sử dụng thiết bị bưu chính, các bưu
cục, điểm phục vụ không đúng quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền;
b) Sử dụng màu sắc và biểu trưng trên phương tiện vận tải chuyên ngành bưu chính, thùng thư
công cộng không đúng với mẫu đã đăng ký với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền;
c) Không thông báo hoặc thông báo thiếu các thông tin trên thùng thư công cộng theo đúng
quy định;
Quyết định số 04/2007/QĐ-BTTTT về dịch
vụ dành riêng cho Bưu chính Việt Nam:
“Dành riêng cho Bưu chính Việt Nam việc cung ứng dịch vụ
thu gom, chia chọn, vận chuyển và phát, bằng các phương
tiện vật lý, thông tin dưới dạng văn bản có địa chỉ nhận, có
khối lượng đơn chiếc không quá hai (02) kilôgam và với mức
giá cước thấp hơn:
8.000 đồng VN/chiếc đối với dịch vụ chuyển phát trong
nước và đối với công đoạn phát trong lãnh thổ Việt Nam của
dịch vụ chuyển phát quốc tế chiều đến;
150.000 đồng VN/chiếc đối với dịch vụ chuyển phát quốc tế
chiều từ Việt Nam đi nước ngoài.
Dịch vụ dành riêng cho Bưu chính Việt Nam không bao gồm
việc cung ứng dịch vụ chuyển phát sách, báo, tạp chí và ấn
phẩm định kỳ”
Quyết định số 65/2008/QĐ-TTg về cung ứng
dịch vụ công ích
Nêu rõ danh mục dịch vụ bưu chính công ích, danh mục báo
chí được nhà nước đảm bảo phát hành qua mạng bưu chính
công cộng.
Qui định phương thức cung ứng dịch vụ và cơ chế tài chính
đặc thù đảm bảo cung ứng dịch vụ bưu chính công ích
Điều 1. Danh mục dịch vụ bưu chính công ích: Dịch vụ bưu chính công ích bao gồm dịch
vụ bưu chính phổ cập và dịch vụ bưu chính bắt buộc.
1. Dịch vụ bưu chính phổ cập: dịch vụ thư cơ bản trong nước và quốc tế (có khối lượng đơn
nhiếc đến 2 kg).
2. Dịch vụ bưu nhính bắt buộc gồm:
a) Các dịch vụ bưu chính dược cung ứng theo yêu cầu của Nhà nước nhằm phục vụ phát triển
kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh;
b) Các dịch vụ bưu chính mang tính khẩn cấp nhằm phục vụ công tác phòng, chống thiên tai,
dịch bệnh;
c) Các dịch vụ bưu chính bắt buộc khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Điều 2. Phát hành báo chí qua mạng bưu chính công cộng
1. Dịch vụ phát hành các loại báo: báo Nhân dân, báo Quân đội nhân dân, báo do Đảng bộ các
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xuất bản và các loại báo chí khác do Thủ tướng Chính
phủ quyết định là dịch vụ công ích được Nhà nước đảm bảo phát hành qua mạng bưu chính
công cộng theo quy định tại Quyết định này.
2. Đối với các loại báo chí không thuộc khoản 1 Điều này, khi có nhu cầu phát hành qua mạng
bưu chính công cộng, các cơ quan báo chí hợp đồng phát hành với Bưu chính Việt Nam theo
cơ chế thoả thuận.
Điều 3. Phương thức cung ứng dịch vụ bưu chính công ích
Nhà nước đặt hàng Bưu chính Việt Nam cung ứng dịch vụ bưu chính công ích quy
định tại Điều 1 và phát hành các loại báo chí quy định tại khoản 1 Điều 2 Quyết
định này
Điều 4. Quy chuẩn kỹ thuật về dịch vụ bưu chính công ích
Các dịch vụ bưu chính công ích Nhà nước đặt hàng được cung ứng theo quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về dịch vụ bưu chính công ích do Bộ Thông tin và Truyền thông
ban hành.
Điều 5. Cơ chế tài chính đặc thù đảm bảo cung ứng dịch vụ bưu chính công
ích:
1. Nhà nước khoán mức trợ cấp hàng năm cho Bưu chính Việt Nam duy trì hoạt
động của mạng bưu chính công cộng để cung ứng dịch vụ bưu chính công ích kể từ
khi Bưu chính Việt Nam hạch toán độc lập với viễn thông, nhưng chậm nhất là đến
hết năm 2013; sau đó Bưu chính Việt Nam tự bù đắp chi phí duy trì hoạt động của
mạng bưu chính công cộng.
...
Quyết định số 50/2008/QĐ-BTTTT v/v Ban
hành “Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về dịch
vụ Bưu chính công ích”
Nêu rõ các qui định kỹ thuật về dịch vụ Bưu chính công ích:
Khả năng sử dụng dịch vụ
Tần suất thu gom và phát
Độ an toàn
Thời gian toàn trình thư trong nước
Thời gian xử lý trong nước đối với thư quốc tế
Thời gian phát báo Nhân dân, Quân đội Nhân Dân, Báo Đảng bộ
các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xuất bản...
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 107
2.3. TỔ CHỨC HỆ THỐNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ BƯU CHÍNH
2.3.1. Tổ chức qui trình tác nghiệp dịch vụ
Giới thiệu một số dịch vụ bưu chính điển hình
Mô hình tác nghiệp dịch vụ
2.3.2. Tổ chức cung ứng dịch vụ bưu chính
2.3.2.1. Nghiên cứu thị trường
2.3.2.2. Quyết định đặc tính dịch vụ
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 108
2.3.1. Tổ chức qui trình tác nghiệp dịch vụ
Giới thiệu một số dịch vụ bưu chính điển hình:
Dịch vụ chuyển phát thư
Dịch vụ chuyển phát hàng hóa
Dịch vụ chuyển phát kết hợp / lai ghép –
DataPost
Dịch vụ bưu phẩm không địa chỉ
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 109
Mô hình tác nghiệp dịch vụ
Dịch vụ chuyển phát thư
Dịch vụ chuyển phát hàng hóa
Các vấn đề có liên quan đến tổ chức qui trình tác
nghiệp dịch vụ bưu chính:
Vật cấm gửi và vật gửi có điều kiện
Ghi địa chỉ trên bưu gửi
Gói bọc và bao bì
Cước dịch vụ
Tính cước đối với hàng cồng kềnh và hàng nhẹ
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 110
2.3.2. Tổ chức cung ứng dịch vụ
Nghiên cứu thị trường
Quyết định đặc tính dịch vụ
Quyết định về mạng vận chuyển
Quyết định về ấn phẩm và trang thiết bị
Tính toán giá thành dịch vụ và quyết định mức
cước dịch vụ
Tổ chức khai thác: qui trình và thủ tục
Tổ chức hệ thống thống
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_tri_kinh_doanh_dich_vu_buu_chinh_vien_thong_t.pdf