Chức năng của quản trị
Chức năng hoạch định
Là quá trình xác định mục tiêu, nhiệm vụ và phương hướng để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đó
Xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh cần phân tích các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Sử dụng các kiến thức khoa học để dự báo và tính toán
Chức năng phối hợp và điều khiển
Xác định khối lượng công việc cần hoàn thành theo một mục tiêu kinh doanh
Xác định trách nhiệm và quyền hạn của các tổ chức
Phân công và điều khiển các công việc
Điều khiển là hoạt động hướng dẫn, đôn đốc, động viên và thúc đẩy những người dưới quyền làm việc nhằm đạt được mục tiêu đề ra
Chức năng kiểm tra
Xác định thực chất công việc đã được thực hiện theo mục tiêu đã định
Phát hiện lệch lạc trong xác định mục tiêu và trục trặc trong thực hiện công việc để chấn chỉnh kịp thời
Phương pháp kiểm tra cần phù hợp với từng loại công việc
Các hình thức kiểm tra:
Qua giấy tờ
Kiểm tra tại hiện trường
176 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp - Nguyễn Anh Trụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dânPhân loại HTX sản xuất nông nghiệpChủ yếu là các HTX kiểu cũTồn tại trước khi đổi mớiMục đích hoạt động là tạo ra quy mô sản xuất thích hợp chống lại sự chèn ép của tư thương(tiếp)HTX sản xuất kết hợp với dịch vụChủ yếu hoạt động theo kiểu HTX chuyên môn hóa sản phẩmGắn sản xuất với chế biến, tiêu thụHộ nông dân trực tiếp sản xuấtHTX thực hiện khâu chế biến và tiêu thụ sản phẩmVí dụ: HTX rau an toàn, v.v(tiếp)HTX dịch vụDịch vụ đầu vào (giống, phân bón, thuốc BVTV, v.v)Dịch vụ các khâu cho sản xuất (làm đất, thủy lợi, bảo vệ đồng ruộng, chế biến, v.v)Dịch vụ tiêu thụ sản phẩmKhách hàng chủ yếu là xã viên và nông dânCác loại HTX dịch vụ+ Dịch vụ tổng hợp+ Dịch vụ chuyên khâuPhương hướng đổi mới và phát triểnLoại HTX chuyển đổi và xây dựng mới có kết quảLoại HTX hoạt động một vài khâu nhưng kết quả thấpLoại HTX chỉ tồn tại trên hình thứcDoanh nghiệp nông nghiệp Nhà nướcKhái niệm: Là loại hình doanh nghiệp nông nghiệp do Nhà nước thành lập, đầu tư vốn và quản lý với tư cách chủ sở hữu, là pháp nhân kinh tế hoạt động theo pháp luật, thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nước giao.Vai tròĐịnh hướng và tạo tiềm lực kinh tế cho Nhà nước thực hiện vai trò điều tiết đối với nông nghiệp và nền kinh tếNắm giữ các hoạt động quan trọng của sản xuất nông nghiệpHỗ trợ kinh tế hộ nông dânGiữ gìn an ninh quốc phòngThực trạng phát triểnGiai đoạn 1954 – 1986Bao gồm các nông, lâm trường quốc doanh, công ty thuốc BVTV, thuốc thú y, vật tư nông nghiệp được Nhà nước xây dựngĐiều hành và quản lý theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung nên chưa phát huy được vai tròKết quả sản xuất kinh doanh chưa tương xứng với sự đầu tư của Nhà nước(tiếp)Giai đoạn 1988 – nayĐiều chỉnh phương hướng SXKDTổ chức lại bộ máy quản lý gọn nhẹĐiều hành sản xuất bằng cơ chế khoánBán giá trị vườn cây cho các hộ gia đình công nhân viên chứcTính chất sở hữu từng bước chuyển sang sở hữu hỗn hợpHoạt động khó khăn trong cơ chế thị trườngPhương hướng đổi mớiĐối với các doanh nghiệp sản xuấtChuyển đổi sang chế biến và tiêu thụ sản phẩmThực hiện bán vườn cây và giao đất lâu dài cho hộ công nhânĐổi mới quản lý và tổ chức trong doanh nghiệp(tiếp)Đối với các doanh nghiệp dịch vụ các yếu tố đầu vàoCủng cố các doanh nghiệp hoạt động trong các khâu quan trọngĐổi mới tổ chức và quản lý trong các doanh nghiệp theo hướng khoán kinh doanh(tiếp)Đối với các doanh nghiệp thủy nôngTăng cường cơ sở vật chất, đổi mới quản lý kinh doanhHạch toán đầy đủ và bù đắp chi phí cho các hoạt động của doanh nghiệpCổ phần hóa các doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nướcCông ty TNHH một thành viênKhái niệm Là doanh nghiệp do một cá nhân hoặc một tổ chức làm chủ sở hữu.Đặc điểm chủ yếuChủ DN có quyền quyết định mọi vấn đề SXKD được quy định trong Điều lệ công tyChủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ khác trong phạm vi vốn điều lệChủ sở hữu có quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ cho tổ chức, cá nhân khácCó tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanhKhông được quyền phát hành cổ phần Công ty TNHH 2 thành viên trở lênKhái niệmLà doanh nghiệp trong đó các thành viên có thể là tổ chức hoặc cá nhân, số lượng không vượt quá 50 cùng cam kết góp vốn thành lập công ty.Đặc điểm chủ yếuThành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản trong phạm vi vốn gópThành viên chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn góp cho người còn lại, rồi mới đến người ngoài công tyCó tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanhKhông được quyền phát hành cổ phầnCông ty cổ phầnKhái niệm- Là doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Thành viên sở hữu cổ phần gọi là cổ đông. Cổ đông có thể là tổ chức hoặc cá nhân, số lượng tối thiểu là 3 và không hạn chế tối đa.(tiếp)Đặc điểm chủ yếuCổ đông chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi vốn gópCổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phầnCổ phiếu có thể ghi danh hoặc không ghi danhCổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần trừ trường hợp pháp luật quy địnhCó tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanhĐược phát hành cổ phiếu để huy động vốnChương 3: Cơ sở khoa học của quản trị kinh doanh nông nghiệpMục tiêu:Nắm được sự ảnh hưởng của các quy luật tự nhiên và kinh tế - xã hội đối với quản trị kinh doanh nông nghiệpHiểu các nguyên tắc quản trị kinh doanh nông nghiệpPhân biệt các phương pháp quản trị kinh doanhHiểu được nghệ thuật quản trị kinh doanhCác quy luật trong quản trị kinh doanh nông nghiệpKhái niệm: Là những hiện tượng mang tính bản chất, thường xuyên, bền vững và lặp đi lặp lại của các sự vật hiện tượng.Đặc điểmCác quy luật ra đời, tồn tại và hoạt động khách quanCác quy luật tự nhiên và kinh tế - xã hội cùng hoạt động đan xen và thống nhấtCần hiểu cơ chế hoạt động của các quy luậtCác quy luật tự nhiênQuy luật diễn biến thời tiết khí hậuQuy luật hình thành đấtQuy luật sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôiCác quy luật kinh tế - xã hộiChịu sự ảnh hưởng của các quy luật tự nhiênSự ảnh hưởng của các quy luật kinh tế - xã hội trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp thường mờ nhạtCần nghiên cứu sự hoạt động của các quy luật trong cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệpNguyên tắc quản trị kinh doanh nông nghiệpĐảm bảo mục tiêu hiệu quả và tăng trưởngXuất phát từ thị trườngKết hợp hài hòa các lợi íchTập trung và dân chủTuân thủ luật pháp và thông lệ kinh doanhPhương pháp quản trị kinh doanhPhương pháp hành chính – tổ chứcLà phương pháp tác động trực tiếp vào mối quan hệ tổ chức của hệ thống quản trị và kỷ luật đã được xác lập ở các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệpSử dụng các quyết định bằng lời hoặc văn bản có tính bắt buộcXác lập trật tự, kỷ cương trong lao động và khâu nối hoạt động giữa các bộ phận liên quan(tiếp)Chỉ phát huy tác dụng khi quyết định dựa trên yêu cầu khách quan của hoạt động kinh doanh và không dựa vào ý chủ quan của chủ thể ra quyết địnhCần phân biệt phương pháp hành chính – tổ chức với kiểu quản lý quan liêuPhương pháp kinh tếLà các cách thức tác động của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị và khách thể kinh doanh một cách gián tiếp thông qua các lợi ích kinh tế.Chủ thể dùng các đòn bẩy, chính sách kinh tế để tác động lên đối tượng quản trịCơ sở là sự thống nhất về lợi ích sẽ dẫn đến sự thống nhất về mục đích và hành độngNhà quản trị cần có kiến thức về quản lý kinh tế và quản trị kinh doanhPhương pháp giáo dụcLà cách thức tác động của chủ thể quản trị đến nhận thức và tình cảm của người lao động nhằm nâng cao tính tự giác và nhiệt tình trong lao động.Dựa trên các quy luật tâm lý làm cho người lao động phân biệt đúng-sai, phải-trái, tốt-xấu, v.v để nâng cao tính tự giácTrang bị các tri thức về xã hội và nghiệp vụ cho người lao độngCác phương pháp khácPhương pháp thống kêPhương pháp mô hình tối ưuPhương pháp kinh tế vi môNghệ thuật quản trị kinh doanhKhái niệm: Là việc vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, nghiệp vụ của quản trị kinh doanh, các tiềm năng, cơ hội kinh doanh một cách khôn khéo, tài tình để đạt mục tiêu kinh doanh.Quản trị kinh doanh là việc diễn ra thường xuyên của các nhà quản trị, nhà kinh doanh(tiếp)Nghệ thuật quản trị kinh doanh là sản phẩm riêng của từng nhà quản trịCùng trong một tình huống, nhà quản trị áp dụng thành công một phương pháp nào đó nhưng nhà quản trị khác lại chưa chắc thành công nếu áp dụng lạiĐiều kiện đạt được nghệ thuật quản trị kinh doanhĐiều kiện khách quanTiềm lực vật chất của cơ sở sản xuất kinh doanhCó cơ chế quản lý phù hợp(tiếp)Điều kiện chủ quanChủ cơ sở sản xuất kinh doanh là người có trình độ chuyên môn phù hợp, nhạy bén, quyết đoán và linh hoạt trong xử lý các tình huốngCơ cấu bộ máy quản lý phù hợp với nhiệm vụ kinh doanhĐội ngũ cán bộ quản trị có tri thứcHệ thống thônh tin và xử lý thông tin nhanh nhạy và chính xácBí mật trong kinh doanhPhương kế trong nghệ thuật quản trị kinh doanhKinh tế kếThân kếTửu kếChương 4: Tổ chức bộ máy quản trị trong các doanh nghiệp nông nghiệpMục tiêu:Nắm được nguyên tắc và yêu cầu của tổ chức bộ máy quản trị trong các doanh nghiệp nông nghiệpPhân biệt các loại cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị trong doanh nghiệp nông nghiệpHiểu các chức năng quản trị trong các loại hình doanh nghiệp nông nghiệp Tổ chức bộ máy quản trịKhái niệm: Là xây dựng cơ cấu các bộ phận, đơn vị của bộ máy, quy định những nhiệm vụ quyền hạn của chúng, thiết lập các mối quan hệ công tác, bố trí cán bộ nhân viên trong bộ máy nhằm làm cho bộ máy hoạt động hiệu quả.Nguyên tắc tổ chức bộ máy quản trịDựa vào mục tiêu và nhiệm vụ của hoạt động kinh doanhĐảm bảo hiệu quả và tiết kiệm chi phí quản trịĐảm bảo sự cân đối của bộ máyLinh hoạt và năng độngGắn bộ máy quản trị với con người, gắn nhiệm vụ với quyền lợi, gắn lợi ích vật chất với lợi ích tinh thầnYêu cầu tổ chức bộ máy quản trịXác định rõ nhiệm vụ quyền hạn của các cấp quản trịThực hiện nghiêm ngặt chế độ tập trung dân chủ, cá nhân phụ trách và chế độ một thủ trưởngLàm rõ chức năng của từng cấp quản trị và từng bộ phận trong doanh nghiệpCác loại cơ cấu bộ máy quản trịCơ cấu trực tuyếnGiám đốcPGĐ sản xuấtPGĐ tiêu thụĐV1ĐV2ĐV3ĐV4(tiếp)Ưu điểmQuyền hạn và trách nhiệm được phân định rõ ràngDuy trì sự lãnh đạo và chỉ đạo tập trungHoạt động nhanh chóng và không phải qua trung gian(tiếp)Nhược điểmMỗi nhà quản trị phải đảm đương nhiều công việc khác nhauNhà quản trị dễ gặp tình trạng lúng túng do quá tảiChỉ phù hợp với loại hình kinh doanh quy mô nhỏ và công việc không quá phức tạpCơ cấu chức năngGiám đốcPGĐ sản xuấtPGĐ tiêu thụĐV1ĐV2ĐV3ĐV4Kế hoạchTài chínhMarketingNhân sự(tiếp)Ưu điểmNâng cao trình độ chuyên môn trong hoạt động quản trịCác cấp quản trị có điều kiện tập trung vào các vấn đề lớn(tiếp)Nhược điểmKhó khăn trong phối hợp và kiểm traKhó đánh giá kết quả hoạt động quản trị và xác định nguyên nhân tồn tạiCơ cấu hỗn hợpGiám đốcPGĐ sản xuấtPGĐ tiêu thụĐV1ĐV2ĐV3ĐV4Các phòng ban chức năngƯu điểmPhát huy sự đóng góp của các bộ phận chuyên môn trong quản trịGiảm bớt các công việc chuyên môn cho các cấp quản trịNâng cao trình độ chuyên môn cho các chuyên giaNhược điểmPhát sinh phức tạp trong phối hợp những bộ phận chức năng chuyên môn và các đơn vịHạn chế sử dụng kiến thức chuyên môn của các nhà quản trịPhát sinh sự can thiệp của các bộ phận chuyên môn với các đơn vị trực tuyếnThường áp dụng cho các loại hình doanh nghiệp lớnChức năng của quản trị Chức năng hoạch địnhLà quá trình xác định mục tiêu, nhiệm vụ và phương hướng để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đóXây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh cần phân tích các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpSử dụng các kiến thức khoa học để dự báo và tính toán(tiếp)Chức năng phối hợp và điều khiểnXác định khối lượng công việc cần hoàn thành theo một mục tiêu kinh doanhXác định trách nhiệm và quyền hạn của các tổ chứcPhân công và điều khiển các công việcĐiều khiển là hoạt động hướng dẫn, đôn đốc, động viên và thúc đẩy những người dưới quyền làm việc nhằm đạt được mục tiêu đề ra(tiếp)Chức năng kiểm traXác định thực chất công việc đã được thực hiện theo mục tiêu đã địnhPhát hiện lệch lạc trong xác định mục tiêu và trục trặc trong thực hiện công việc để chấn chỉnh kịp thờiPhương pháp kiểm tra cần phù hợp với từng loại công việcCác hình thức kiểm tra:Qua giấy tờKiểm tra tại hiện trường(tiếp)Chức năng điều chỉnh và thúc đẩyĐiều chỉnh những bất hợp lý do sự tác động của các nhân tố khách quan và chủ quanCần phát hiện các bất hợp lý, tìm ra nguyên nhân và đề xuất biện pháp khắc phụcThúc đẩy là đôn đốc, tạo điều kiện để hoạt động kinh doanh diễn ra đúng nội dung, tiến độ và đảm bảo chất lượngThông tin trong quản trị kinh doanh nông nghiệpKhái niệm: Là các tín hiệu liên quan trực tiếp đến quá trình kinh doanh hay để phục vụ trực tiếp cho quá trình kinh doanh mà các nhà quản trị kinh doanh nông nghiệp thu nhận được và đề ra quyết định.(tiếp)Đặc trưngThông tin luôn gắn với một quá trình điều khiển của các nhà quản trịThông tin có tính tương đốiThông tin có tính định hướngMỗi thông tin đều bao gồm vật mang tin và lượng tin(tiếp)Nguyên nhân làm nhiễu thông tinNhiễu vật lýNhiễu về ngữ nghĩaNhiễu thực dụngQuyết định trong quản trị kinh doanh nông nghiệpKhái niệm: Là sự lựa chọn của các nhà quản trị về mục tiêu, chương trình hoạt động hoặc nhiệm vụ kinh doanh diễn ra thường xuyên ở các doanh nghiệp.Nội dung Làm gì?Ai làm?Khi nào làm? Khi nào kết thúc?Các kết quả cần đạt được?Điều kiện vật chất để thực hiện?(tiếp)Yêu cầu đối với quyết địnhQuyết định phải khoa họcQuyết định phải có tính định hướngQuyết định phải cô đọng, dễ hiểuKhắc phục được những trở ngại khi ra quyết địnhChương 5: Chiến lược kinh doanh nông nghiệpMục tiêu:Nắm được vai trò và ý nghĩa của chuyên môn hóa và nguyên tắc phối hợp các ngành trong sản xuất kinh doanh nông nghiệpHiểu các nội dung liên quan đến phương hướng và quy mô sản xuất kinh doanhXây dựng kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanhLập và lựa chọn chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệpChuyên môn hóa và sự phối hợp các ngành trong sản xuất kinh doanh nông nghiệpKhái niệm: Chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp là sự phân công lao động xã hội để sản xuất ra sản phẩm theo yêu cầu của xã hội.Phân loạiChuyên môn hóa theo sản phẩmChuyên môn hóa theo vùngChuyên môn hóa theo các cơ sở sản xuất kinh doanhChuyên môn hóa trong nội bộ cơ sở sản xuất kinh doanhCác ngành và nguyên tắc phối hợp các ngànhNgành chính: Là ngành có trình độ chuyên môn hóa và tỷ trọng sản phẩm hàng hóa cao nhất, có vị trí quan trọng nhất, quyết định việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệpNgành bổ sung: Là ngành hỗ trợ cho ngành chính phát triển và khai thác đầy đủ tiềm năng của cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệpNgành phụ: Là ngành phục vụ cho ngành chính và ngành bổ sung và tận dụng tiềm năng sẵn có trong các cơ sở sản xuất kinh doanh(tiếp)Nguyên tắc phối hợp các ngànhĐảm bảo hỗ trợ cho ngành chính phát triểnSử dụng triệt để và có hiệu quả các yếu tố sản xuấtSử dụng các nguồn sản phẩm phụThúc đẩy vốn của cơ sở sản xuất kinh doanh luân chuyển nhanhCăn cứ xác định phương hướng sản xuất kinh doanhThị trườngĐiều kiện tự nhiên và kinh tế của từng cơ sở sản xuất kinh doanhChi phí cơ hội để sản xuất từng loại sản phẩmChỉ tiêu đánh giá mức độ chuyên môn hóa của cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp 1 K = Σdj*JTrong đó:K là mức độ chuyên môn hóa dj là tỷ trọng sản phẩm hàng hóa của sản phẩm j trong cơ sở J là số thứ tự các sản phẩmChỉ tiêu đánh giá sản phẩm chuyên môn hóa và sự phối hợp các sản phẩmChỉ tiêu trực tiếpCơ cấu giá trị sản phẩm hàng hóaCơ cấu giá trị tổng sản lượngChỉ tiêu gián tiếpCơ cấu diện tích đất trồng trọtCơ cấu hao phí lao độngCơ cấu vốnQuy mô sản xuất kinh doanh Khái niệm: Là biểu hiện mức độ tập trung các yếu tố sản xuất trên một phạm vi không gian và thời gian để tạo ra khối lượng sản phẩm tương ứng.Chỉ tiêu đánh giá quy mô sản xuất kinh doanhChỉ tiêu trực tiếpGiá trị tổng sản lượngGiá trị sản phẩm hàng hóaChỉ tiêu gián tiếpDiện tích đất đaiSố đầu gia súcSố lượng lao độngSố hộGiá trị tài sản cố địnhĐiều chỉnh quy mô sản xuất kinh doanhMở rộng quy môHợp nhất nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏPhát huy năng lực và hiệu quả của các cơ sở sản xuất kinh doanhLiên doanh liên kết giữa các cơ sở sản xuất kinh doanh(tiếp)Thu hẹp quy môChuyển hướng kinh doanhGiảm bớt phạm vi kinh doanhThay đổi cơ cấu tổ chức, nhân sựXây dựng kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanhKhái niệm: Là xác định mục tiêu, phương hướng và quy mô phát triển của cơ sở sản xuất kinh doanh trong thời gian dài.(tiếp)Nội dung tổ chức kế hoạch sản xuất kinh doanhXây dựng mục tiêu tổng quát dài hạnXác định phạm vi ranh giới của cơ sở sản xuất kinh doanhXác định quy mô và cơ cấu sản xuấtBố trí hệ thống công trình xây dựng cơ bản phục vụ sản xuất và đời sốngBố trí và sắp xếp lao động cho các sản phẩmXác định nhu cầu vốnXác định hiệu quả của cơ sở kinh doanhChiến lược kinh doanh nông nghiệpKhái niệm: Là việc xác định mục tiêu cốt lõi dài hạn dựa trên các điều kiện về thị trường, nguồn lực và sức mạnh của cơ sở kinh doanh.(tiếp)Phân loạiChiến lược phát triểnKhai thác thị trường cũMở rộng thị trườngPhát triển sản phẩmChiến lược ổn định(tiếp)Chiến lược cắt giảmCắt giảm chi phíThu lại vốn đầu tưTận thuGiải thểCác yếu tố ảnh hưởng đến chiến lượcMục tiêu của chiến lược và trình độ chuyên môn của nhà quản trịKhả năng tài chínhTác động của các đối tượng liên quanQuy trình lựa chọn chiến lược kinh doanhNhận biết chiến lược hiện tại của cơ sở sản xuất kinh doanhPhân tích danh mục vốn đầu tưLựa chọn chiến lượcĐánh giá chiến lượcChương 6: Tổ chức sử dụng đất đai trong sản xuất kinh doanh nông nghiệpMục tiêu:Hiểu vai trò và đặc điểm của đất đai trong sản xuất kinh doanh nông nghiệpNắm được nội dung tổ chức sử dụng đất đai trong các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệpPhân biệt các chỉ tiêu đánh giá trình độ tổ chức và hiệu quả sử dụng đất đaiVai trò của đất đaiLà TLSX chủ yếu và đặc biệtLà địa điểm xây dựng các công trình phục vụ sản xuất nông nghiệpĐặc điểm của đất đaiĐất đai là sản phẩm của tự nhiên và của xã hộiSố lượng có hạn và khả năng tái tạo đất đai không có giới hạnChất lượng đất đai không đồng nhất và phụ thuộc vào điều kiện tự nhiênMục đích sử dụng đất đaiSản xuất ngày càng nhiều sản phẩm và hàng hóa trên một đơn vị diện tíchĐáp ứng các yêu cầu của sản xuất nông nghiệpKhai thác các tiềm năng và lợi thế của đất đaiYêu cầu tổ chức sử dụng đất đaiSử dụng đầy đủ, tiết kiệm và có hiệu quảĐặt quá trình tổ chức sử dụng đất đai của cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp với quá trình tổ chức sử dụng đất đai của vùngChú ý đến quá trình sản xuất kinh doanh của ngành và của cơ sởGắn sử dụng với bảo vệ, tái tạo và khôi phục chất lượng đất đaiNội dung tổ chức sử dụng đất đaiPhân loại đất đaiCăn cứ vào mục đích sử dụngĐất nông nghiệpĐất lâm nghiệpĐất thổ cưĐất chuyên dùngĐất chưa sử dụng(tiếp)Căn cứ vào chất lượng đất đaiChất đấtVị trí của đấtĐịa hình của đấtĐiều kiện khí hậu thời tiếtĐiều kiện tưới tiêu(tiếp)Căn cứ vào nguồn gốc đất đaiĐất được giaoĐất chưa được giao(tiếp)Xác định quy mô đất đaiLà quy mô để sử dụng tối ưu các loại đất đai của cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp theo yêu cầu thị trường, khả năng về vốn, lao động, cơ sở vật chất và trình độ quản lý của cơ quan chủ quản đơn vị.Công thức: K = G/RĐ x G/LĐ x G/CP X L/CP(tiếp)Trong đó:K là chỉ số quy mô đất đaiG là giá trị sản lượngRĐ là số lượng ruộng đất tối ưuLĐ là số lao động bình quân trong nămCP là chi phí lao độngL là lợi nhuận trong năm của cơ sở(tiếp)Bố trí sử dụng đất đaiYêu cầuĐảm bảo quy hoạch của địa phươngChú ý đến xu hướng phát triển lâu dài của đơn vịCăn cứ vào các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hộiChú ý đến toàn bộ quá trình sản xuấtKết hợp lợi ích của cơ sở với lợi ích của Nhà nước và địa phương(tiếp)Nội dung bố trí sử dụng đất đaiXác định ranh giới của cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệpBố trí đất trồng trọt và nuôi trồng thủy sản của cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệpBố trí xây dựng các công trìnhQuản lý đất đaiQuản lý về kinh tếQuản lý về kỹ thuậtQuản lý về pháp lýChỉ tiêu đánh giá trình độ tổ chức sử dụng đất đaiDiện tích đất canh tác, đất nông nghiệp/nhân khẩu hoặc lao động nông nghiệpTổng diện tích đất nông nghiệpHệ số sử dụng đấtChỉ tiêu phản ánh trình độ thâm canh và khai thác chất lượng đất đaiChỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế của tổ chức sử dụng đất đaiNăng suất đất đaiNăng suất cây trồngLợi nhuận/diện tích đất nông nghiệp hoặc đất canh tácChương 7: Tổ chức sử dụng lao động trong sản xuất kinh doanh nông nghiệpMục tiêu:Nắm được đặc điểm của lao động trong sản xuất kinh doanh nông nghiệpHiểu nội dung tổ chức và sử dụng lao động trong sản xuất kinh doanh nông nghiệpĐặc điểm của lao động trong sản xuất kinh doanh nông nghiệpLao động trong nông nghiệp có tính thời vụLao động trong nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiênLao động trong nông nghiệp thường xuyên tiếp xúc với các cơ thể sốngLao động trong nông nghiệp có kết cấu phức tạp và không đồng nhấtNguồn lao động trong sản xuất kinh doanh nông nghiệpSố lượng lao động Là toàn bộ những người lao động có khả năng lao động.Chất lượng lao độngSức khỏeTrình độ văn hóaTrình độ quản lýKỹ thuậtNội dung tổ chức và sử dụng lao độngXây dựng kế hoạch nguồn lao độngXác định nhu cầu NA = KA x MATrong đó: NA là nhu cầu lao động cho công việc A (giờ, ngày/người, người, v.v)KA là khối lượng công việc A (ha, tấn, v.v)MA là mức lao động của công việc A(tiếp)Xác định khả năng hiện có và cân đối lao độngMở thêm ngành nghề dịch vụ mới để thu hút lao động dôi dưTăng cường đầu tư thâm canhCho nghỉ việc đối với lao động không đủ sức khỏe(tiếp)Tuyển dụng và thuê mướn lao độngThông báo tuyển dụng và nhận đơn xin việcPhỏng vấn và tuyển chọnHợp đồng lao động(tiếp)Tổ chức quá trình lao độngKhái niệm: Quá trình lao động là sự tổng hợp các bước công việc mà một người hay một nhóm người có quan hệ hữu cơ với nhau tiến hành trong khi lao động.Yêu cầuĐảm bảo chất lượng và yêu cầu kỹ thuậtTriệt để tận dụng công suất máy mócCải thiện điều kiện lao động và đảm bảo an toàn lao động(tiếp)Nguyên tắcCân đốiĂn khớp và nhịp nhàngLiên tục(tiếp)Nội dungTổ chức địa điểm làm việcPhân bổ lao động và hợp lý hóa các phương pháp lao độngKiểm tra và áp dụng mức lao độngHợp lý các chế độ lao động và nghỉ ngơiCải thiện điều kiện lao động, đảm bảo vệ sinh và an toàn lao độngTrả công lao độngKhái niệm: Là khoản thu nhập người lao động nhận được sau khi đã hao phí sức lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh.Mức tiền côngThực trạng phát triển của cơ sở sản xuất kinh doanhCông việc và năng suất lao độngTính chất và đặc điểm của công việcMức tiền công tối thiểuThâm niên làm việcV.v(tiếp)Hình thức trả côngTrả công theo thời gianTrả công theo hợp đồng T D = KTrong đó: D là đơn giá công việc hoặc sản phẩmT là mức trả công cho công việc khoánK là khối lượng công việc hoặc sản phẩm khoánChương 8: Tổ chức tư liệu sản xuất trong sản xuất kinh doanh nông nghiệpMục tiêu:Hiểu cách phân loại các TLSXNắm được nội dung tổ chức và sử dụng TSCĐ và TSLĐKhái niệm tư liệu sản xuấtTLSX là điều kiện vật chất không thể thiếu để tổ chức sản xuất nông nghiệpTLSX bao gồm đối tượng lao động và tư liệu lao độngĐối tượng lao động là các yếu tố vật chất con người tác động vào (giống, phân bón, thuốc BVTV, v.v)Tư liệu lao động là yếu tố vật chất mà con người dựa vào để tác động lên đối tượng lao động (máy móc, công cụ, v.v)(tiếp)TSCĐ Là TLSX được dùng trong một thời gian dài, qua nhiều chu kỳ sản xuất và vẫn giữ nguyên hình thái hiện vật ban đầu.Các TSCĐ trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp: máy móc thiết bị, công trình xây dựng, phương tiện vận chuyển, gia súc, vườn cây lâu năm, v.v(tiếp)TSLĐLà loại TLSX bị tiêu hao hoàn toàn sau mỗi quá trình sản xuất và chuyển toàn bộ giá trị của nó vào giá trị sản phẩm làm ra và được bù lại toàn bộ giá trị trong sản phẩm mới.Các TSLĐ trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp: giống, phân bón, thuốc BVTV, xăng dầu, v.vNguyên tắc tổ chức sử dụng tư liệu sản xuấtPhù hợp với phương hướng và quy mô sản xuất kinh doanh của cơ sởPhù hợp với điều kiện tự nhiên và kinh tế của cơ sởCân đốiGắn với hệ thống cơ sở vật chất của vùngSử dụng đầy đủ và hiệu quảTổ chức sử dụng TSCĐTổ chức sử dụng máy mócXác định nhu cầu máy móc SM = Q/WTrong đó: SM là số lượng máy cần thiết Q là khối lượng công việc máy đảm nhận W là năng suất máy(tiếp)Lựa chọn máy mócĐặc điểm của ngành và sản phẩmThời gian phải hoàn thành khối lượng công việcKhả năng tài chính của cơ sởKết cấu hạ tầng của vùngBiện pháp sử dụng đầy đủ và hợp lý máy mócĐối với máy kéo và máy công tácTập trung ruộng đất và cải tạo địa bànXây dựng hệ thống giao thông và thủy lợi chủ động, thuận tiệnXây dựng cơ cấu sản xuất hợp lý cho từng địa bànTổ chức ghép máy kéo và máy công tácTổ chức phối hợp trong sử dụng máy kéo(tiếp)Đối với máy cơ khí tĩnhBố trí khu để máyPhân cấp quản lý sử dụng máyTổ chức lao động phục vụ máyBảo quản và sửa chữaTổ chức sử dụng TSCĐ là sinh vậtXác định nhu cầuĐối với gia súc cày kéo: mức cày kéo của gia súc làm việc trong 1 ngày, khối lượng công việc cày kéo và thời gian cần thiết để hoàn thành công việcĐối với gia súc sinh sản: phương hướng, quy mô và kế hoạch sản xuất kinh doanh của cơ sởĐối với vườn cây lâu năm: phương hướng, quy mô và kế hoạch sản xuất kinh doanh của cơ sở(tiếp)Tổ chức phân loại đánh giáTổ chức chăm sóc và khai thác sử dụngTổ chức quản lý sử dụngTính khấu hao vườn cây và đàn gia súcTổ chức và sử dụng TSLĐXác định nhu cầu Slđ = Đm x KTrong đó: Slđ là số TSLĐ cần thiết Đm là định mức tiêu hao nhiên liệu cho 1 ha, số đơn vị thức ăn gia súc trong 1 ngày đêm, mức đầu tư phân bón cho 1 đơn vị diện tích, v.v K là khối lượng công việc(tiếp)Lựa chọn người cung ứngBiện pháp tổ chức sử dụng TSLĐDự trữ hợp lý về khối lượng, chất lượng và thời gianTổ chức nhà kho và phương tiện bảo quảnQuản lý và sử dụng vật tư chặt chẽTổ chức cấp phát và sử dụng theo nội quy, chế độ và định mứcTổ chức kiểm tra và kiểm kêChỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐNăng suất máy mócHao phí thời gianGiá thành một đơn vị công việcMức tăng năng suất cây trồng và gia súcMức tăng sản lượngMức hạ giá thành sản phẩmMức tăng năng suất lao độngMức tăng thu nhập của người lao độngChỉ tiêu đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_tri_kinh_doanh_nong_nghiep_nguyen_anh_tru.ppt