Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Chương 4: Môi trường văn hóa

Thói quen và cách cư xử

Thói quen: là những cách thực hành phổ biến hoặc hình thành từ trước.

Cách cư xử: là những hành vi được xem là đúng đắn trong 1 xã hội riêng biệt.

Văn hóa vật chất:

Là những đối tượng con người làm ra, liên quan đến cách làm (kĩ thuật), ai làm và tại sao (tính kinh tế)

Cơ sở hạ tầng kinh tế: giao thông, thông tin, nguồn năng lượng

Cơ sở hạ tầng xã hội: chăm sóc sức khỏe, nhà ở, hệ thống giáo dục

Cơ sở hạ tầng tài chính: ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ tài chính trong xã hội

Tiến bộ kĩ thuật ảnh hưởng đến mức sống và giúp giải thích niềm tin và giá trị của xã hội

Thẩm mỹ:

Liên quan đến thị hiếu nghệ thuật của văn hóa thông qua hội họa, văn chương, âm nhạc

Khác biệt về thẩm mỹ gây ra khác biệt nhận thức về nhãn hiệu, màu sắc, hình ảnh, cách quảng cáo

 

ppt30 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 482 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Chương 4: Môi trường văn hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IVMÔI TRƯỜNG VĂN HÓAI. KHÁI NIỆMVăn hóa bao gồm toàn bộ di sản xã hội truyền đạt lại qua từ ngữ, văn chương, truyền thống, tập quán, tôn giáo, nghệ thuật, ngôn ngữ.Văn hóa là kiến thức có được mà con người dùng để giải thích những điều đã trải qua và tạo ra hành vi xã hộiVăn hóa được hiểu thông qua giáo dục và kinh nghiệmVăn hóa xây dựng giá trị và thái độ định hướng cho hành viĐặc điểm của văn hóaĐược học hỏiĐược chia sẻThừa hưởngBiểu tượngKhuôn mẫuTính điều chỉnhCác vấn đề của các công ty có hoạt động KDQT:Chủ nghĩa vị chủngKhông thay đổi sản phẩm theo yêu cầu của thị trường riêng biệtKhông tái đầu tư ở thị trường nước ngoàiĐặt ở vị trí then chốt những nhà quản trị làm việc tốt trong nước nhưng không có kinh nghiệm ở thị trường nước ngoàiII. CÁC YẾU TỐ VĂN HÓANgôn ngữTôn giáoGiá trị và thái độThói quen và cách cư xửVăn hóa vật chấtThẩm mỹGiáo dục 1. Ngôn ngữ Phương tiện để truyền đạt thông tin và ý tưởngLợi ích của việc hiểu ngôn ngữ địa phương:Hiểu rõ hơn về tình huốngTrực tiếp tiếp cận với dân địa phươngHiểu văn hóa tốt hơnHiểu biết thành ngữ, cách nói xã giaoCó kiến thức ngôn ngữ để dịch thuật rõ ràng2. Tôn giáo:Ảnh hưởng đến:Cách sống, niềm tin, giá trị và thái độThói quen làm việcChính trị và kinh doanh3. Giá trị và thái độGiá trị: là những niềm tin vững chắc làm cơ sở để con người đánh giá những điều đúng-sai, tốt-xấu, quan trọng- không quan trọngThái độ: là những khuynh hướng không đổi của sự cảm nhận và hành vi theo hướng riêng biệt về 1 đối tượng4. Thói quen và cách cư xửThói quen: là những cách thực hành phổ biến hoặc hình thành từ trước.Cách cư xử: là những hành vi được xem là đúng đắn trong 1 xã hội riêng biệt.5. Văn hóa vật chất:Là những đối tượng con người làm ra, liên quan đến cách làm (kĩ thuật), ai làm và tại sao (tính kinh tế)Cơ sở hạ tầng kinh tế: giao thông, thông tin, nguồn năng lượngCơ sở hạ tầng xã hội: chăm sóc sức khỏe, nhà ở, hệ thống giáo dụcCơ sở hạ tầng tài chính: ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ tài chính trong xã hộiTiến bộ kĩ thuật ảnh hưởng đến mức sống và giúp giải thích niềm tin và giá trị của xã hội6. Thẩm mỹ:Liên quan đến thị hiếu nghệ thuật của văn hóa thông qua hội họa, văn chương, âm nhạcKhác biệt về thẩm mỹ gây ra khác biệt nhận thức về nhãn hiệu, màu sắc, hình ảnh, cách quảng cáo7. Giáo dụcẢnh hưởng đến: kiến thức, năng suất làm việc, tiến bộ kĩ thuật, khả năng quản trịIII. Phân nhóm các nước theo văn hóa:Văn hóa tường minh & văn hóa ẩn tườngKhỏang cách quyền lựcLẩn tránh rủi roChủ nghĩa cá nhân & chủ nghĩa tập thểSự cứng rắn1. Văn hóa tường minh & ẩn tườngYếu tốVăn hóa ẩn tườngVăn hóa tường minhLời nóiLà lời cam kếtKhông đáng tin bằng chữ viếtLuật sưKhông quan trọngRất quan trọngTrách nhiệm đối với sai lầm của tổ chứcCấp trên gánh vácĐẩy xuống cấp dướiThương lượngDài dòng cho mục đích quen biếtNhanh chóng2. Khoảng cách quyền lựcCaùch bieät quyeàn löïc CAO TRUNG BÌNH - THAÁPNhaø quaûn tròÑoäc taøi, gia tröôûngLaøm vieäc 1 vaøi thuoäc caápBình ñaúng, daân chuûLaøm vieäc nhieàu thuoäc caápCaáu truùc kinh doanhKieåm soaùt chaët cheõ, thieáu bình ñaúng, taäp trung quyeàn löïcKhaùch quan, ñoäc laäp, daân chuû, ûphaân hoùa quyeàn löïcCô caáu toå chöùcHöôùng cao (nhoïn)Höôùng phaúngKhuynh höôùngTuaân thuû quyeàn löïc voâ ñieàu kieänTuaân thuû quyeàn löïc coù ñieàu kieänChöùc vuï, vò theá, laõnh ñaïoQuan troïngKhoâng quan troïngNöôùc ñaïi dieänMalaysia, Philippinnes, Panama, Venezuela, MexicoMyõ, Canada, Ñan Maïch, Anh, Uùc3. Tránh rủi roLà khả năng con người cảm thấy sợ hãi bằng những tình huống rủi ro và cố gắng tạo ra những cơ sở, niềm tin nhằm tối thiểu hoặc lẩn tránh những điều không chắc chắnChaáp nhaän ruûi roSôï ruûi roQuy ñònh, luaät leäÍt , chung chung, coù theå thay ñoåiNhieàu, ñaëc tröng, coá ñònhHaønh ñoängLinh ñoäng, saùng taïo Khuoân maãu hoùa coù tính toå chöùc Traïng thaùi con ngöôøiÍt bò caêng thaúng, chaáp nhaän baát ñoàngLo laéng, caêng thaúng, chuù troïng söï an toaønQuyeát ñònhKhaû naêng phaùn ñoaùn vaø saùng taïoKeát quaû cuûa nhieàu söï ñoàng yùXaõ hoäiKhuyeán khích ñoái maët ruûi ro, khoâng raøng buoäc hoaït ñoängCoá gaéng giaûm ruûi ro, raøng buoäc hoaït ñoäng theo quy ñònhNöôùc ñaïi dieänSingapore, Thuïy Ñieån, Anh, Myõ, CanadaHy Laïp, Uruguay, Boà Ñaøo Nha, Nhaät, Haøn QuoácKhoảng cách quyền lực và sự lẩn tránh rủi ro4. Chủ nghĩa cá nhânChủ nghĩa cá nhân: là khuynh hướng con người chú trọng bản thân họ và những điều liên quan trực tiếp đến họChủ nghĩa tập thể: khuynh hướng con người dựa vào nhóm để làm việc và trung thành với nhauChủ nghĩa cá nhânChủ nghĩa tập thểKhi con người trưởng thành, họ mong được chăm sóc bản thân và gia đình họCon người sinh ra từ gia đình và gia đình tiếp tục bảo vệ họ để đổi lấy sự trung thànhCá tính dựa vào cá nhânCá tính dựa trên mạng lưới xã hộiTrẻ em được giáo dục để nghĩ về cái “Tôi”Trẻ em được giáo dục để nghĩ về “Chúng ta”Nói bằng tâm hồn của chính mình là người trung thựcSự hòa hợp luôn được duy trì và sự đối đầu luôn được tránhMục đích của giáo dục để biết học như thế nàoMục đích của giáo dục là để biết làm công việc như thế nàoBằng cấp làm tăng giá trị kinh tế và tính tự tôn trọng của cá nhânBằng cấp giáo dục dẫn lối vào 1 nhóm có vị thế cao hơnQuan hệ giữa chủ và người làm công là 1 hợp đồng dựa trên lợi ích đôi bênQuan hệ giữa chủ và người làm công là 1 cầu nối gia đìnhNhiệm vụ quan trọng hơn mối quan hệQuan hệ quan trọng hơn nhiệm vụKhoảng cách quyền lực và chủ nghĩa cá nhân – chủ nghĩa tập thể5. Sự cứng rắn (Masculinity)Sự cứng rắn: Là loại giá trị thống trị xã hội bằng “sự thành công, tiền bạc và của cải”Sự mềm mỏng: Là loại giá trị thống trị xã hội bằng “sự nhân đạo và chất lượng cuộc sống”Quốc gia có chỉ số cứng rắn cao: khuynh hướng thích xí nghiệp có quy mô lớn, sự phát triển kinh tế được xem là rất quan trọngQuốc gia có chỉ số cứng rắn thấp:khuynh hướng chú trong sự hợp tác, môi trường hữu nghị và sự đảm bảo cong ăn việc làmSự cứng rắn và sự lẩn tránh rủi roWork Related Values for Selected CountriesIII. VĂN HÓA VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KDQTThái độ làm việcSự ham muốn thành đạtThời gian và cách sử dụng thời gianĐào tạo về văn hóa1. Thái độ làm việcảnh hưởng đến số lượng và chất lượng của công việc đầu ra của các MNCQuan điểm về thái độ làm việc khác nhau ở các nướcSự tận tụy với tổ chức2. Sự ham muốn thành đạt Xã hội đánh giá cao thành đạt: mục tiêu công việc: sự tự do cá nhân, sự thách thức, sự thăng tiến, thu nhập.Xã hội ít đánh giá cao sự thành đạt: đánh giá cao sự an toàn, tiện ích, điều kiện làm việc, thời gian cho những hoạt động khác.3. Hiện tại & tương lai Đúng giờ hay chấp nhận chậm trễThời gian lập kế hoạch và thực hiệnMuc tiêu lợi nhuận của đầu tư4. Đào tạo về văn hóaKhái quát về môi trườngCác khuynh hướng văn hóaHấp thu văn hóaHuấn luyện ngôn ngữKinh nghiệm thực hiện

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_quan_tri_kinh_doanh_quoc_te_chuong_4_moi_truong_va.ppt
Tài liệu liên quan