Chiến lược thông điệp
Tìm kiếm yếu tố hấp dẫn, chủ đề/hay ý tưởng gắn với
định vị thương hiệu và thiết lập được điểm khác biệt
Những yếu tố này có thể liên quan trực tiếp đến khả
năng vận hành/hiệu lực của SP
Cũng có thể liên quan tới các cân nhắc khác
Chiến lược sáng tạo
ự hiệu quả của truyền thông phụ thuộc vào nội dung
thông điệp và cách thể hiện
Các chiến lược sáng tạo có thể nhấn mạnh vào 2 yếu
tố: Lý tính và Cảm tính
Để tác động tới tình cảm của đối tượng, những người
làm truyền thông có thể sử dụng các yếu tố: Tiêu cực
(negative appeals) hay tích cực (positive appeals
26 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị Marketing 1 - Chương 4: Quản trị truyền thông marketing tích hợp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quản trị truyền thông
marketing tích hợp
CHƯƠNG 4
118Marketing Management
DHTM_TMU
Nội dung cơ bản
4.1
4.2
4.3
Khái niệm, bản chất và mối quan hệ truyền
thông marketing và xúc tiến thương mại
Mô hình quá trình truyền thông marketing
Phát triển các chương trình truyền thông
marketing hiệu quả
119Marketing Management
DHTM_TMU
Nội dung cơ bản
4.4
4.5
Các quyết định phối thức truyền thông
marketing hỗn hợp
Quản trị và phối hợp các kênh truyền thông
marketing tích hợp
120Marketing Management
DHTM_TMU
4.1 Khái niệm, bản chất và mối quan hệ truyền
thông marketing và xúc tiến thương mại
Khái niệm và bản chất của MarCom
Mối quan hệ MarCom và xúc tiến thương mại
121Marketing Management
DHTM_TMU
Là những phương tiện mà nhờ đó các
DN tìm cách thông báo, thuyết phục và
nhắc nhở người tiêu dùng – một cách
trực tiếp hoặc gián tiếp - về các SP/dịch
vụ/thương hiệu mà họ bán
4.1.1 Khái niệm và bản chất truyền thông marketing
122Marketing Management
Ph.Kotler & K.Keller
DHTM_TMU
Đại diện cho “tiếng nói” của thương hiệu, là phương
cách để thiết lập sự đối thoại và xây dựng các quan hệ
với NTD
Bao gồm các thông điệp DN được thiết kế để khơi dậy
sự nhận thức, sự quan tâm, và quyết định mua nhiều
SP và thương hiệu khác nhau của KH
Nó còn có thể là trang phục của nhân viên bán, giá cả
catalogue, và các văn phòng của DN; tất cả đều tạo
ấn tượng lên người nhận
4.1.1 Khái niệm và bản chất truyền thông marketing
123Marketing Management
DHTM_TMU
2 khái niệm giống nhau về thực chất, nhưng khác nhau
về tính phổ quát và điểm nhấn trong nội hàm
MarCom có độ nhấn mạnh khía cạnh truyền tin, mở
rộng tri thức cho KH hơn
XTTM nhấn mạnh khía cạnh “thương mại” chiêu khách,
đẩy mạnh hiệu suất bán và giá trị thương hiệu DN hơn
Mặt khác, MarCom có tính chất bao trùm và phổ quát
hơn (bình diện thương mại và mở rộng sang các lĩnh vực
xã hội và kinh doanh khác)
4.1.2 Mối quan hệ giữa MarCom và XTTM
124Marketing Management
DHTM_TMU
4.2 Mô hình quá trình truyền thông marketing
125Marketing Management
Người gửi Mã hóa
Phương tiện
truyền thông
Thông điệp
Giải mã Người nhận
Nhiễu
Đáp ứngPhản hồi
DHTM_TMU
Người gửi
Mã hóa
Thông điệp
Kênh tr.thông
Giải mã
Người nhận
Đáp ứng
Phản hồi
Nhiễu
Cá nhân, công ty/tổ chức
Ý tưởng thành thông điệp
Nội dung & biểu tượng
Cá nhân/phi cá nhân
Tìm hiểu/sáng tỏ
Tiếp nhận thông điệp
Ph/ứng sau tiếp nhận th.điệp
Truyền trở ngược lại người gửi
Biến lệch thông điệp nằm
ngoài môi trường truyền tin
4.2 Mô hình quá trình truyền thông marketing
126Marketing Management
DHTM_
MU
4.3 Phát triển các chương trình MarCom hiệu quả
Xác định khán giả mục tiêu
Xác định mục tiêu truyền thông
Thiết kế truyền thông
Lựa chọn các kênh truyền thông
127Marketing Management
Thiết kế tổng ngân sách cho MarCom
DHTM_TMU
Người mua tiềm năng, người sử dụng hiện tại, người
quyết định, hoặc người gây ảnh hưởng
Họ có thể là cá nhân, tổ chức, công chúng cụ thể hoặc
công chúng nói chung
4.3.1 Xác định khán giả mục tiêu
128Marketing Management
DHTM_TMU
Mục tiêu truyền thông luôn gắn với mục tiêu mktg và
mục tiêu cuối cùng của nó vẫn là doanh thu cho thương
hiệu/SP. Tùy theo từng trường hợp cụ thể, mục tiêu
truyền thông khác nhau
o Theo vị trí tiêu dùng của KH đối với SP
o Theo quy trình quyết định mua hàng của NTD
o Theo mô hình đáp ứng cơ bản của người tiêu dùng
4.3.2 Xác định các mục tiêu truyền thông
129Marketing Management
DHTM_TMU
Nhu cầu với loại sản phẩm (category need)
Nhận biết thương hiệu (brand awareness)
Thái độ với thương hiệu (brand attitude)
Ý định mua (purchase intention)
4 Mục tiêu chính
130Marketing Management
4.3.2 Xác định các mục tiêu truyền thông
DHTM_TMU
4.3.3 Thiết kế truyền thông
Chiến lược
thông điệp
Chiến lược
sáng tạo
Nguồn phát
thông điệp
131Marketing Management
DHTM_TMU
Tìm kiếm yếu tố hấp dẫn, chủ đề/hay ý tưởng gắn với
định vị thương hiệu và thiết lập được điểm khác biệt
Những yếu tố này có thể liên quan trực tiếp đến khả
năng vận hành/hiệu lực của SP
Cũng có thể liên quan tới các cân nhắc khác
(1) Chiến lược thông điệp
132Marketing Management
4.3.3 Thiết kế truyền thông
DHTM_TMU
Sự hiệu quả của truyền thông phụ thuộc vào nội dung
thông điệp và cách thể hiện
Các chiến lược sáng tạo có thể nhấn mạnh vào 2 yếu
tố: Lý tính và Cảm tính
Để tác động tới tình cảm của đối tượng, những người
làm truyền thông có thể sử dụng các yếu tố: Tiêu cực
(negative appeals) hay tích cực (positive appeals)
(2) Chiến lược sáng tạo
133Marketing Management
4.3.3 Thiết kế truyền thông
DHTM_TMU
Nguồn phát thông điệp phải đảm bảo
Tính tin cậy (credibility)
Chuyên môn (expertise)
Tin tưởng (trustworthiness)
Yêu thích, hấp dẫn (likeability)
Việc sử dụng người nổi tiếng (celebrities) làm nguồn
phát thông điệp?
(3) Nguồn phát thông điệp
134Marketing Management
4.3.3 Thiết kế truyền thông
DHTM_TMU
Kênh truyền thông cá nhân. Là kênh gồm 2 hay nhiều
người sẽ trực tiếp giao tiếp với nhau
o Tính hiệu quả xuất phát từ tính cá nhân hóa và phản
hồi
Kênh truyền thông phi cá nhân. Là tập định hướng các
phương cách truyền thông, truyền đi các thông điệp mà
không có sự tiếp xúc hay phản hồi cá nhân
o Ảnh hưởng đến từ tiến trình truyền thông 2 nhịp
135Marketing Management
4.3.4 Lựa chọn các kênh truyền thông
DHTM_TMU
4.3.5 Thiết kế tổng ngân sách
cho truyền thông marketing
136Marketing Management
Phương pháp theo khả năng
Phương pháp % doanh thu
Phương pháp tương đồng với đối thủ cạnh tranh
Phương pháp mục tiêu - nhiệm vụ
DHTM_TMU
Đặc điểm của truyền thông marketing hỗn hợp
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thiết lập
truyền thông marketing hỗn hợp
4.4 Các quyết định phối thức
truyền thông marketing hỗn hợp
137Marketing Management
DHTM_TMU
Advertising
Sự lan tỏa, Khuếch đại diễn cảm, Phi cá nhân
Sales Promotion
Tính truyền thông, Sự khích lệ, Sự mời chào
Public Relations & Publicity
Độ tin cậy cao, Vượt qua phòng bị, Tạo hình ảnh đẹp về DN
Personal Selling
Nuôi dưỡng quan hệ, Phản ứng, Cá nhân đối mặt
Direct Marketing
Khách hàng hóa (customized), Tương tác, Cập nhật
4.4.1 Đặc điểm của truyền thông marketing hỗn hợp
138Marketing Management
DHTM_TMU
Dạng cặp sản phẩm-thị trường
Các giai đoạn chấp nhận và sẵn sàng của người mua
Các giai đoạn chu kỳ sống sản phẩm
Chiến lược kéo-đẩy
4.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thiết lập
truyền thông marketing hỗn hợp
139Marketing Management
DHTM_TMU
Điều phối phương tiện truyền thông
Triển khai truyền thông marketing tích hợp
4.5 Quản trị và phối hợp các kênh IMC
140Marketing Management
DHTM_TMU
Điều phối giữa/trong cùng loại PTTT
Kết hợp các kênh truyền thông cá nhân và phi cá nhân
để đạt tới tác động lớn nhất
Điều phối các hoạt động truyền thông trực tuyến và
ngoại tuyến
4.5.1 Điều phối phương tiện truyền thông
141Marketing Management
DHTM_TMU
IMC. Là một quá trình có kế hoạch được thiết kế để
đảm bảo rằng tất cả các tiếp xúc thương hiệu nhận
được bởi một KH hoặc KH tiềm năng về SP, dịch vụ,
hoặc tổ chức là thích hợp với người đó và bền vững
theo thời gian - AMA
142Marketing Management
4.5.2 Triển khai IMC
DHTM_TMU
Nhà quản trị DN phải xác định.
Cách thức NTD có thể tiếp xúc với DN
Làm thế nào để DN truyền đạt chiến lược định vị
Tầm quan trọng tương đối của từng phương tiện
Những vấn đề về thời gian
Phân công trách vụ
143Marketing Management
4.5.2 Triển khai IMC
DHTM_TMU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_tri_marketing_1_chuong_4_quan_tri_truyen_thon.pdf