PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG QUẢN TRỊ
NGUỒN NHÂN LỰC
Nhằm:
Xác định điểm mạnh, yếu, khó khăn, thuạn lợi của doanh nghiệp.
Vừa có tính hệ thống, vừa có tính quá trình.
Về phương diện hệ thống:
a) Nguồn nhân lực: số lượng, cơ cấu, trình độ, kỹ năng, nghề
nghiệp, kinh nghiệm.
b) Cơ cấu tổ chức: loại hình, chức năng, quyền hạn giữa các bộ
phận.
c) Các chính sách: tuyển dụng, đào tạo, đãi ngộ, khen thưởng.
Về phương diện quá trình:
Là tổng hợp các quá trình, thu hút, đào tạo, phát triển và duy trì nguồn
nhân lực
Kết quả hoạt động của quản trị nguồn nhân lực được phản ánh cả
ở hiệu quả làm việc của tổ chức lần hiệu quả cá nhân.
DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC
Dựa trên cơ sở dự báo về:
• Khối lượng công việc cần thiết phải thực hiện
• Trình độ trang bị kỹ thuật và khả năng thay đổi công
nghệ
• Sự thay đổi về tổ chức quản lý hành chính
• Cơ cấu ngành nghề theo yêu cầu công việc
• Khả năng nâng cao chất lượng nhân viên
• Tỷ lệ nghỉ việc trong nhân viên
• Yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ
• Khả năng tài chính để thu hút lao động lành nghề trên
thị trường
13 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương 2: Hoạch định nguồn nhân lực - Phạm Đức Chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2
HOẠCH ĐỊNH NGUỒN
NHÂN LỰC
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 1
NỘI DUNG CHƯƠNG 2
2.1. Khái niệm
2.2. Quá trình hoạch định nguồn nhân lực
2.3. Phân tích môi trường, xác định mục tiêu và chiến
lược của doanh nghiệp
2.4. Phối hợp chiến lược kinh doanh với quản trị.
2.5. Phân tích hiện trạng quản trị
2.6. Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực
2.7. Phân tích quan hệ cung cầu, khả năng điều chỉnh
hệ thống quản trị nguồn nhân lực
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 2
2.1. KHÁI NIỆM
Hoạch định là:
• quá trình suy nghĩ về tương lai phía trước của doanh nghiệp
• Phương pháp giải quyết khó khăn và tìm kiếm, đưa ra
đường lối phát triển theo mục tiêu mong muốn thông qua
hành động hợp lý dựa trên các kiến thức biết trước.
Nhằm:
giảm tối đa bất trắc, rủi ro
Giảm bớt các sai lầm và lãng phí.
Giúp cho doanh nghiệp:
Thấy rõ được phương hướng, cách thức quản trị nguồn nhân
lực của mình.
Bảo đảm cho DN tìm được đúng người, đúng việc, vào đúng
thời điểm cần thiết
Linh hoạt đối phó với những thay đổi trên thị trường.
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 3
Hoạch định là:
Là quá trình nghiên cứu, xác định nhu cầu
nguồn nhân lực
Đưa ra các chính sách và thực hiện các
chương trình, hoạt động đảm bảo cho
doanh nghiệp có đủ nguồn nhân lực với
phẩm chất, kỹ năng phù hợp để thực hiện
công việc có năng suất, chất lượng và hiệu
quả cao.
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 4
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 5
2.2.QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
QUÁ
TRÌNH
3
7
4
5
1
6
2
Phân tích môi
trường, xác định
mục tiêu chiến lược
Phân tích hiện trạng quản trị
nguồn nhân lực trong doanh
nghiệp
Dự báo khối lượng công việc
Dự báo nhu cầu nguồn
nhân lực
Thực hiện chính sách, chương trình, kế hoạch quản trị
Phân tích quan hệ cung cầu
lao động, khả năng điều
chỉnh, sử dụng.. Và thích
ứng của doanh nghiệp
Kiểm tra đánh giá tình
hình thực hiện
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 6
Môi trường vĩ mô
1. Bao gồm các yếu tố
nằm bên ngoài, định
hình và có ảnh hưởng
đến môi trường tác
nghiệp và nội bộ.
2. Tạo ra cơ hội và nguy
cơ đối với doanh
nghiệp.
3. Ví dụ: yếu tố kinh tế,
chính trị, văn hóa
quốc gia, các chính
sách của Chính phủ.
Môi trường tác nghiệp.
1. Các yếu tố bên ngoài doanh
nghiệp.
2. Ví dụ: đối thủ cạnh tranh,
khách hàng, nhà cung cấp, đối
thủ tiềm ẩn, các loại hàng hóa
thay thế.
Môi trường nội bộ
1. Các nguồn lực bên
trong doanh nghiệp
như: nhân lực, công
nghệ, tài chính, khả
năng nghiên cứu và
phát triển.
2. Các thế mạnh nguồn
nhân lực, khả năng
cung cấp ứng viên
3. Luật lao động, Luật
công đoàn, tiền lương
tối thiểu.
2.3.PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH, XÁC ĐỊNH MỤC
TIÊU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP
2.4.PHỐI HỢP CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
• Không có mối quan hệ nào giữa chiến lược kinh doanh với chiến lược nhân sự.
• Ở các nước phát triển, chỉ có ở các doanh nghiệp nhỏ.A
• Vai trò con người trong doanh nghiệp được đánh giá quan trọng ngay các yếu tố
khác như: tài chính, marketing
• Nguồn nhân lực được cho là yếu tố cơ bản trong chiến lược KD
• Các mục tiêu được phân bổ từ lãnh đạo đến cơ sở.
• Chiến lược nhân lực xây dựng phù hợp với chiến lược kinh doanh
B
• Bắt đầu có mối quan hệ song phương giữa chiến lược, chính sách kinh doanh và chính
sách nhân lực
• Các chiến lược, chính sách kinh doanh có xem xét bố trí phù hợp với sử dụngNNLC
• Các chính sách, chiến lược kinh doanh và chính sách phát triển nhân lực có tác
động trong mối quan hệ qua lại với nhau.
• Nguồn nhân lực là lợi thế cạnh tranh, chứ không phải là phương tiện kinh doanhD
• Chiến lược nhân lực có vị trí then chốt trong doanh nghiệp
• Nguồn nhân lực là lợi thế cạnh tranh then chốt.
• Nguồn nhân lực trở thành động lực chủ yếu để xây dựng chiến lược kinh doanhE
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
7
2.5.PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG QUẢN TRỊ
NGUỒN NHÂN LỰC
Nhằm:
Xác định điểm mạnh, yếu, khó khăn, thuạn lợi của doanh nghiệp.
Vừa có tính hệ thống, vừa có tính quá trình.
Về phương diện hệ thống:
a) Nguồn nhân lực: số lượng, cơ cấu, trình độ, kỹ năng, nghề
nghiệp, kinh nghiệm..
b) Cơ cấu tổ chức: loại hình, chức năng, quyền hạn giữa các bộ
phận.
c) Các chính sách: tuyển dụng, đào tạo, đãi ngộ, khen thưởng..
Về phương diện quá trình:
Là tổng hợp các quá trình, thu hút, đào tạo, phát triển và duy trì nguồn
nhân lực
Kết quả hoạt động của quản trị nguồn nhân lực được phản ánh cả
ở hiệu quả làm việc của tổ chức lần hiệu quả cá nhân.
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 8
2.6.DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC
Dựa trên cơ sở dự báo về:
• Khối lượng công việc cần thiết phải thực hiện
• Trình độ trang bị kỹ thuật và khả năng thay đổi công
nghệ
• Sự thay đổi về tổ chức quản lý hành chính
• Cơ cấu ngành nghề theo yêu cầu công việc
• Khả năng nâng cao chất lượng nhân viên
• Tỷ lệ nghỉ việc trong nhân viên
• Yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ
• Khả năng tài chính để thu hút lao động lành nghề trên
thị trường.
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 9
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 10
Định lượng
1. Phân tích xu hướng. Trên hệ trục tọa độ. Mang
tính định hướng, kém chính xác vì chỉ dựa vào
thời gian và xu hướng phát triển chung, chỉ áp
dụng ở những nơi có tình hình sản xuất, kinh
doanh ổn định.
2. Phân tích tương quan. Sử dụng hệ số giữa các
đại lượng qui mô sản xuất như: khối lượng sản
phẩm, doanh số bán hàng và số lượng nhân
viên. Ít chính xác vì: không tính đến sự thay đổi
về cơ cấu, chất lượng nhân viên, công nghệ, bộ
máy tổ chức.
3. Hồi qui. Sử dụng công thức toán về mối quan
hệ giữa nhu cầu nhân viên với các biến: sản
lượng, năng suất.. Ưu điểm: đưa ra nhiều biến
số ảnh hưởng đến nhu cầu nhân viên, nhưng dự
báo phức tạp, kích thước mẫu lớn, dựa vào số
liệu quá khứ.
4. Sử dụng máy tính để lập trình dự báo nhu cầu,
đưa ra các phương án.
Hạn chế: Dựa vào các số liệu quá khứ;
Kỹ thuật dự báo lạc hậu.
PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
Định tính
1. Phương pháp chuyên gia:
dựa vào đánh giá, nhận
định, dự báo của các
chuyên gia. Nhóm các
chuyên gia sẽ thảo luận,
đưa ra quyết định. Tuy
nhiên, có thể bị áp đặt, chi
phối bởi cá nhân nào đó,
dẫn đến không khách quan.
2. Phương pháp Delphi.
Giống như phương pháp
chuyên gia nhưng các
chuyên gia không gặp
nhau. Các chuyên gia sẽ có
cuộc gặp gỡ riêng lẻ, mỗi
chuyên gia tự suy luận. Kết
quả đạt được sẽ khách
quan.
2.7.PHÂN TÍCH QUAN HỆ CUNG CẦU, KHẢ NĂNG ĐIỀU
CHỈNH HỆ THỐNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 11
2.8. THỰC HIỆN
Xác định doanh nghiệp thừa hay thiếu nhân sự
Cầu vượt cung:
1. Đào tạo, đào tạo lại
2. Đề bạt nội bộ
3. Tuyển từ bên ngoài
4. Sử dụng lao động không thường xuyên
5. Sử dụng lao động vệ tinh
6. Thực hiện chế độ làm thêm giờ.
Cung vượt cầu
1) Cho nghỉ việc: tạm thời hoặc vĩnh viễn.
2) Nghỉ không ăn lương
3) Cho doanh nghiệp khác thuê lao động
4) Giảm giờ làm
5) Về hưu sớm
6) Không bổ sung nhân viên vào chỗ trống.
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 12
2.9.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 13
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_tri_nguon_nhan_luc_chuong_2_hoach_dinh_nguon.pdf