Sự cần thiết phải Đào tạo và Phát triển
- Là một tất yếu khách quan do sự phát triển của Khoa học – Kỹ thuật.
- Sự biến đổi của xã hội diễn ra nhanh chóng.
- Nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải có nguồn nhân lực có chất lượng cao mới tồn tại và phát triển
Đánh giá
- Chương trình đào tạo
- Quá trình đào tạo
- Phương pháp đào tạo
- Học viên đào tạo
Kết quả đào tạo gắn chặt với mục tiêu đào tạo
12 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 452 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương 4: Đào tạo và phát triển nhân lực - Dương Cao Thái Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4: Đào tạo và phát triển nhân lực 4.1) Mối quan hệ đào tạo và phát triển nhân lực 4.1.1) Đào tạo thích ứng với hiện tại 4.1.2) Phát triển hướng về tương lai 4.2) Xây dựng tổ chức học tập 4.2.1) Nội dung học tập 4.2.2) Phát triển nghề nghiệp 4.2.3) Đào tạo và phát triển nội bộ Khái niệm: “Đào tạo là quá trình cung cấp các kỹ năng cụ thể cho các mục tiêu cụ thể”. “Phát triển là quá trình chuẩn bị và cung cấp những năng lực cần thiết cho tổ chức trong tương lai”.Sự cần thiết phải Đào tạo và Phát triển - Là một tất yếu khách quan do sự phát triển của Khoa học – Kỹ thuật.- Sự biến đổi của xã hội diễn ra nhanh chóng.- Nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải có nguồn nhân lực có chất lượng cao mới tồn tại và phát triển Đánh giá- Chương trình đào tạo- Quá trình đào tạo- Phương pháp đào tạo - Học viên đào tạoKết quả đào tạo gắn chặt với mục tiêu đào tạoNhững tồn tại trong hệ thống đào tạo ở các doanh nghiệp Việt nam - Đào tạo không gắn liền với chiến lược kinh doanh - Không đánh giá hoặc đánh giá không đúng nhu cầu đào tạo- Không có chiến lược đào tạo phát triển rõ ràng- Không xác định rõ trách nhiệm đào tạo thuộc về ai - Tổ chức các khóa học không hiệu quả- Không đánh giá kết quả đào tạo.Nguồn nhân lực chất lượng cao6 tiêu chí để đánh giá nguồn nhân lực chất lượng cao:- Khả năng thích ứng nhanh nhất với môi trường lao động và với tiến bộ khoa học công nghệ mới, với năng lực chuyên môn và trình độ thành thạo nghiệp vụ cao. - Có ý chí vượt khó, bền bỉ trong công việc, có năng lực kiềm chế bản thân...- Có đạo đức nghề nghiệp thể hiện qua tinh thần kỷ luật, ý thức trách nhiệm, tinh thần dân chủ, hợp tác và ý thức về tập thể, vì cộng đồng cao.- Có kỹ năng làm việc nhóm, khả năng thay đổi, thích ứng nhanh, hội nhập cao, có sáng kiến đột phá, sáng tạo trong công việc..- Có năng lực thực tế tạo nên kết quả cao và vượt trội trong công việc, có năng lực cạnh tranh, có đóng góp thực sự hữu ích cho xã hội... (PGS,TS. Đường Vinh Sường)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_tri_nguon_nhan_luc_chuong_4_dao_tao_va_phat_t.pptx