.3.2.Những điều liên quan đến giảm bớt bỏ việc
1. Xem xét tăng lương;
2. Làm rõ vai trò và yêu cầu công việc;
3. Làm cho nhân viên hài lòng hơn về công việc;
4. Làm cho nhân viên thấy được lợi thế công việc so
với chuyển sang công ty khác;
5. Sử dụng để chiêu mộ;
6. Qui trình tuyển chọn;
7. Phỏng vấn trước khi ra đi và v.v.
8. Còn rất nhiều biện pháp khác, đặc biệt là ở những
nơi chi phí nhiều cho đào tạo nhân viên.
76.3.3.Quản trị các trường hợp đuổi việc nhân viên
1. Chỉ xảy ra khi người chủ doanh nghiệp chấm
dứt mối quan hệ lao động vì những hành vi
của nhân viên được xem là gây tác hại
nghiêm trọng.
2. Đây là biện pháp cực đoan nhất đối với người
sử dụng lao động.
3. Ngay cả Tổng giám đốc cũng có thể bị
khuyến khích ra đi nếu thành tích của công ty
không đạt mong muốn.
4. Vì vậy, cần tránh làm.
14 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương 6: Duy trì nguồn nhân lực - Phạm Đức Chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 6
DUY TRÌ NGUỒN NHÂN LỰC
1
NỘI DUNG
6.1. Duy trì nhân viên
6.2. Cắt giảm lao động
6.3.Quản trị trong trường hợp từ nhiệm
6.4. Quản trị trong trường hợp sa thải
6.5. Đánh giá các trường hợp sa thải và giữ lại
6.6. Chi phí sa thải
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 2
6.
1.
D
U
Y
T
R
Ì
N
H
Â
N
V
IÊ
N
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 3
THỊ TRƯỜNG
LAO ĐỘNG
6.2.CẮT GIẢM LAO ĐỘNG
CÁC DẠNG
Cho thôi việc
Là việc chấm dứt HĐLD
do chủ DN khởi xướng
1. Bị đuổi việc: Thiếu năng
lực, vi phạm qui chế,
không đáp ứng nhu cầu
công việc..
2. Bị sa thải: Trường hợp
cắt giảm biên chế
Bỏ viêc:
QĐ thôi việc do
NV khởi xướng
1. Thôi việc không
tránh được: (Lý
do nằm ngoài tầm
kiểm soát của
doanh nghiệp).
2. Thôi việc có thể
tránh được: (Tác
động tự chính sách
của tổ chức).
MỤC ĐÍCH
Hiệu quả
1. Có thể giảm
chi phí đầu
vào sản xuất
2. Có thể tổn
thất lợi ích
cho trợ cấp
thôi việc
Công bằng
1. Ảnh hưởng đến
tâm lý cá nhân
2. Ảnh hưởng đến
tính hấp dẫn của
các quá trình
tuyển dụng
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 4
Tổng số trường hợp thôi việc trong tháng
Mức độ thôi việc = ------------------------------- ------------------ X 100
Số nhân viên bình quân trong tháng
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 5
Đo lường mức độ thôi việc
• Trung bình ở Mỹ, biến động nhân viên
1%/tháng, tức là khoảng 12%/năm
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
6
Sự hài lòng
1. Phạm vi công
việc.
2. Tính đồng nhất
của nhiệm vụ.
3. Sự hoà nhập.
4. Sự trao đổi thông
tin.
5. Sự căng thẳng của
công việc.
6. Sự quá tải.
7. Sự gắn bó của
nhóm.
8. Đáp ứng kỳ vọng.
9. Tình cảm.
10.Thành tích.
Ảnh hưởng của TTLĐ
1. Tỷ lệ thất nghiệp.
2. Hấp dẫn của tổ chức khác.
3. Hấp dẫn cá nhân.
4. Chí phí chuyển đổi.
6.3.Quản trị trong trường hợp từ nhiệm
6.3.1.Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định ra đi
Tinh thần tận tuỵ
1. Sự công bằng thủ tục.
2. Lợi ích mong đợi.
3. Ổn định của việc làm.
4. Đầu tư vào đào tạo cho việc làm.
5. Lòng trung thành
6. Tính cách nhà nghề.
7. Quan hệ gia đình.
6.3.2.Những điều liên quan đến giảm bớt bỏ việc
1. Xem xét tăng lương;
2. Làm rõ vai trò và yêu cầu công việc;
3. Làm cho nhân viên hài lòng hơn về công việc;
4. Làm cho nhân viên thấy được lợi thế công việc so
với chuyển sang công ty khác;
5. Sử dụng để chiêu mộ;
6. Qui trình tuyển chọn;
7. Phỏng vấn trước khi ra đi và v.v.
8. Còn rất nhiều biện pháp khác, đặc biệt là ở những
nơi chi phí nhiều cho đào tạo nhân viên.
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 7
6.3.3.Quản trị các trường hợp đuổi việc nhân viên
1. Chỉ xảy ra khi người chủ doanh nghiệp chấm
dứt mối quan hệ lao động vì những hành vi
của nhân viên được xem là gây tác hại
nghiêm trọng.
2. Đây là biện pháp cực đoan nhất đối với người
sử dụng lao động.
3. Ngay cả Tổng giám đốc cũng có thể bị
khuyến khích ra đi nếu thành tích của công ty
không đạt mong muốn.
4. Vì vậy, cần tránh làm.
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 8
NHỨNG YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN THAỈ HỒI TUỲ
TIỆN
Tuyển dụng
Thương lượng tập thể
Chính sách của nhà
nước
Hợp đồng lao động
Cơ hội có việc làm bình
đẳng
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 9
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
10
Tại sao phải
sa thải?
1. Giảm bớt chi phí
lao động.
2. Tái cơ cấu lao
động trong công
ty
Sa thải có nâng cao thành
tích công ty không?
6.4. Quản trị các trường hợp sa thải nhân viên
Hoạt động quản lý khi sa thải
1. Lập kế hoạch sa thải hay đóng cửa nhà máy.
2. Phổ biến và thu hút NV tham gia cơ cấu lại.
3. Thông báo chính thức về sa thải.
4. Duy trì thu nhập và mở rộng trợ cấp NV.
5. Giúp đỡ tìm việc làm mới.
6.4.1.Những hướng dẫn cho nhân viên thôi việc
NÊN KHÔNG NÊN
1. Cảnh báo nhiều lần về sa thải hàng
loạt;
2. Tiếp riêng từng người ở phòng riêng;
3. Hoàn tất thông báo trong 15 phút;
4. Giải thích bằng văn bản trợ cấp thôi
việc;
5. Đảm bảo giúp tìm việc làm mới ở
ngoài công ty;
6. Đảm bảo thông tin về chấm dứt hợp
đồng lao động từ nhà quản lý, chứ
không phải truyền khẩu;
7. Tỏ lòng cảm kích những đóng góp của
nhân viên ấy cho công ty nếu có thể.
1. Không nên bối rối, lúng túng khi giải
thích kết thúc hợp đồng lao động.
2. Không tranh cãi trong lúc giải quyết
cho thôi việc;
3. Không nên có nhận xét cá nhân khi cho
ai đó thôi việc, mà chỉ nói về chuyên
môn, nghiệp vụ;
4. Không nên hối thúc nhân viên rời khỏi
chỗ làm việc tức thì (trừ trường hợp
đặc biệt);
5. Không sa thải vào ngày đặc biệt (ngày
họ đi làm được 20 năm, lúc gia đình có
tang ..)
6. Không sa thải lúc họ đang nghỉ phép
hay mới đi công tác về.
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
11
6.4.2. Những việc cần làm khi sa thải đàng hoàng
1. Cán bộ phụ trách nhân sự phải tiến hành chấm dứt hợp đồng và
làm kín đáo.
2. Đảm bảo cuộc gặp ngắn gọn và đi thẳng vào vấn đề.
3. Có thái độ giúp đỡ, thông cảm nhưng không tạo ra hy vọng đảo
ngược quyết định.
4. Giải thích rõ tại sao công ty lại quyết định như thế.
5. Không phát biểu phân biệt đối xử (tuổi tác, giới tính).
6. Kiểm soát cảm xúc, không to tiếng, không để nhân viên chờ đợi,
không chạm vào nỗi đau của nhân viên.
7. Trao giấy trợ cấp thôi việc.
8. Khuyến khích nhân viên ra đi có hành động xây dựng chứ không
phải là phá hoại.
9. Tiễn đưa lịch sự (cùng đi ra ngoài cổng hay đưa người tư vấn
việc làm mới đến gặp họ).
10. Thông báo cho các nhân viên khác, khách hàng và những người
có liên quan biết về quyết định một cách nhẹ nhàng.
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 12
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
13
Hiệu quả
Các trường hợp thôi việc có
thể khá tốn kém, vì phải đòi
hỏi tiến hành các công việc
sau đây:
1. Phỏng vấn khi ra đi.
2. Hỗ trợ tìm việc làm.
3. Thanh toán trợ cấp thôi
việc.
4. Sự hỗ trợ về hành chính
văn phòng.
6.5. Đánh giá các trường hợp sa thải và giữ lại nhân viên
Công bằng
Thôi việc vừa là kết quả, vừa là
nguyên nhân của nhận thức về
công bằng:
1. Các trường hợp ra đi là mức độ
hài lòng thấp của nhân viên;
2. Những cách mà doanh nghiệp
thực hiện và thông báo về đuổi
việc, cho nghỉ hưu và sa thải là
một chỉ số của họ đảm bảo hợp lý
và công bằng.
5.6.Chi phí cho việc sa thải một nhân viên ở Châu Âu
NƯỚC TRỢ CẤP THÔI VIỆC LUẬT ĐỊNH (usd)
1. Ý
2. Tây Ban Nha
3. Bỉ
4. Bồ Đào Nha
5. Hy Lạp
6. Đức
7. Anh
8. Ai Len
130.000
125.000
94.000
83.000
67.000
25.000
19.000
13.000
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 14
Ghi chú: Chi phí qui định cho một nhân viên 45 tuổi, có 20 năm làm việc, thu nhập
50.000$/năm.
Nguồn: G.Milkovich, J.Boudreau (2002). Quản trị nguồn nhân lực. Nxb Thống kê.
• Ví dụ về tổn thất cho trợ cấp của việc sa thải ở IBM:
1. Năm 1992, mất 105.000$/người khi cắt giảm nhân viên;
2. Năm 1993, nếu cắt giảm thêm 75.000 người thì sẽ mất 120.000$/người hay tương
đương 9 triệu USD.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_tri_nguon_nhan_luc_chuong_6_duy_tri_nguon_nha.pdf