PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
PHƯƠNG
PHÁP
Xếp hạng luân
phiên
(từ tốt trở xuống hoặc ngược lại)
So sánh cặp
(theo từng cặp rồi tính điểm)
Bảng tính điểm
(Theo k.lượng c.việc hoàn thành, chất lượng c.việc .)
Lưu giữ
(theo thành tích hoặc yếu kém .)
Quản trị theo mục tiêu
Quan sát hành vi
(Số lần quan sát và tần số lặp lại của hành vi.)
Phân tích
định lượng
Thứ nhất
• Phối hợp của lãnh
đạo và nhân viên
đối với việc xếp
đặt mục tiêu cho
nhân viên trong
một khoảng thời
gian nhất định.
Thứ hai
• Định
kỳ xem
xét các
tiến bộ
đạt
được
Thứ ba
• Đánh giá
mức độ
hoàn thành
các mục
tiêu đã đề
ra trong
công việc
16 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương 7: Đánh giá hiệu suất công việc - Phạm Đức Chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 7
ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT
CÔNG VIỆC
1
NỘI DUNG
7.1. Mục tiêu
7.2. Mục đích
7.3. Hệ thống đánh giá
7.4. Tiến trình đánh giá
7.5. Phương pháp đánh giá
7.6. Nguyên tắc đánh giá
7.7. Sai lầm trong thực tế
2TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
37.1.MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT CÔNG VIỆC
MỤC
TIÊU
3
7
4
5
1
6
2
Hiểu rõ mục đích
của đánh giá công
việc
Mô tả được nội dung, trình tự
thực hiện đánh giá công việc
Biết được các phương pháp đánh giá
hiệu suất công việc của nhân viên
Nắm được nội dung
trong đánh giá hiệu suất
công việc của nhân viên
Nắm được việc thực hiện một cuộc phỏng vấn đánh giá
nhân viên
Biết được cách nâng cao
chất lượng việc đánh giá
hiệu suất công việc
Biết được các
phương pháp thực
hiện đánh giá thi
đua trong tập thể
doanh nghiệp
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
47.2.MỤC ĐÍCH CỦA ĐÁNH GIÁ
MỤC
ĐÍCH
3
7
4
5
1
6
2
Cung cấp thông tin
phản hồi cho nhân
viên về mức độ hoàn
thành công việc so
với yêu cầu và so với
đồng nghiệp.
Giúp nhân viên điều chỉnh,
sửa chữa sai lầm của mình.
Khuyến khích , động viên nhân viên
thông qua điều khoản về đánh giá, ghi
nhận và hỗ trợ
Cung cấp các thông tin
làm cơ sở cho các vấn đề
đào tạo, trả lương, khen
thưởng, thuyên chuyển,
sắp xếp cơ cấu tổ chức
Tăng cường mối quan hệ chặt chẽ giữa
cấp trên, cấp dưới
Mở rộng hiểu biết về
công ty thông qua đàm
thoại về cơ hội và hoạch
định nghề nghiệp
Bắt buộc các doanh
nghiệp phải chú trọng
và khuyến khích nhân
viên thực hiện tốt các
mục tiêu, yêu cầu của
công việc
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
7.3. HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ
Tiêu chuẩn
mẫu từ bản
mô tả công
việc và mục
đích của tổ
chức
MỤC
ĐÍCH
CỦA TỔ
CHỨC
MỤC
ĐÍCH
CỦA CÁ
NHÂN
Đánh
giá
thực
hiên
công
việc
Để:
1. H.định NNL,
2. Trả lương,
3. Khen thưởng,
4. Đào tạo,
5. Khuyến khích.
5
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
67.4.TIẾN TRÌNH ĐÁNH GIÁ
TIẾN
TRÌNH
3
7
4
5
1
6
2
Xác định được các
yêu cầu cơ bản
cần đánh giá
Lựa chọn phương pháp
đánh giá thích hợp, có
cơ sở khoa học
Huấn luyện kỹ năng cho
cán bộ đánh giá
Thảo luận với
nhân viên về nội
dung, phạm vi
đánh giá
Thảo luận với nhân viên
về kết quả đánh giá
Thực hiện
đánh giá mẫu
Xác định mục
tiêu và kết quả
mới cho nhân
viên
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
Ví dụ: Xác định các yêu cầu cơ bản để đánh giá hoạt động
của Trưởng phòng Kinh doanh
1. Kết quả tài chính
2. Phát triển thị
trường và sản
phẩm mới
3. Đào tạo, phát
triển nhân viên
và bản thân
4. Đối ngoại
Doanh số;
Tỷ lệ lợi nhuận;
Tỷ lệ dư nợ quá hạn/doanh số
Báo cáo nghiên cứu thị trường
Hiệu quả hoạt động khuyến mãi,
Thị phần;
Doanh số sản phẩm mới;
Phát triển mạng đại lý
Đào tạo, phát triển nhân viên trong phòng;
Phát triển bản thân
Đánh giá của khách hàng;
Đánh giá của cơ quan chức năng
7TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
87.5.PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
PHƯƠNG
PHÁP
3
7
4
5
1
6
2
Xếp hạng luân
phiên
(từ tốt trở xuống hoặc ngược lại)
So sánh cặp
(theo từng cặp rồi tính điểm)
Bảng tính điểm
(Theo k.lượng c.việc hoàn thành, chất lượng c.việc ..)
Lưu giữ
(theo thành tích hoặc yếu kém ..)
Quản trị theo mục tiêu
Quan sát hành vi
(Số lần quan sát và tần số lặp lại của hành vi..)
Phân tích
định lượng
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
Thứ nhất
• Phối hợp của lãnh
đạo và nhân viên
đối với việc xếp
đặt mục tiêu cho
nhân viên trong
một khoảng thời
gian nhất định.
Thứ hai
• Định
kỳ xem
xét các
tiến bộ
đạt
được
Thứ ba
• Đánh giá
mức độ
hoàn thành
các mục
tiêu đã đề
ra trong
công việc
7.5.1.PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ THEO MỤC TIÊU
7.5.1.1.Những vấn đề cần chú trọng của quản trị theo mục tiêu
9TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
7.5.1.2.Quá trình quản trị theo mục tiêu
1. Xác định được
những vấn đề cơ bản
trong công việc
2. Xác định được
các mục tiêu trong
thời gian ấn định
3. Phát triển kế
hoạch thực hiện
4. Xem xét sự tiến
bộ, điều chỉnh kế
hoạch và mục tiêu
5. Thực hiện đánh
giá hàng năm
10TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
11
B
1
2
7.5.1.3.Hậu quả quản trị theo mục tiêu
TÍCH CỰC
1. Đạt được mục tiêu
phát triển doanh
nghiệp
2. Định hướng cho
nhân viên yêu cầu
công việc, động
viên phát triển cá
nhân
3. Phát triển được
các quan hệ trong
doanh nghiệp, gần
gũi, hiểu biết và
kết hợp.
TIÊU CỰC
1. Đề ra mục tiêu sai sẽ
dẫn đến độc đoán,
mất nhiều thời gian
2. Chú trọng đến mục
tiêu đo lường được,
bỏ qua yếu tố chất
lượng hoặc trách
nhiệm trong công
việc.
3. Nhân viên thích đề ra
mục tiêu thấp để dễ
hoàn thành.
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
7.5.2.PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐINH LƯỢNG
(Cụ thể hơn, là tiếp theo phương pháp bảng tính điểm)
Phương
pháp thứ
nhất
BƯỚC 1
Xác định
được các yêu
cầu chủ yếu
khi thực hiện
công việc
BƯỚC 2
Phân loại các
mức độ thỏa
mãn yêu cầu
khi thực hiện
công việc
BƯỚC 3
Đánh giá tầm
quan trọng
(trọng số) của
mỗi nhóm yêu
cầu đối với
yêu cầu thực
hiện công việc
BƯỚC 4
Đánh giá tổng
hợp về năng
lực thực hiện
công việc của
nhân viên
Phương pháp
thứ hai
Kết hợp
nhiều
phương
pháp
12TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
Ví dụ: Đánh giá năng lực thực hiện công việc của thư ký giám đốc
Yêu cầu chủ yếu Hệ số
Điểm của
nhân
viên
Tổng số
1. Chuyên môn nghiệp vụ
1.1. Khả năng sử dụng máy móc văn phòng, soạn tài liệu, văn bản 5 8 40
1.2. Giao dịch khách hàng, đối nội, đối ngoại 10 6 60
1.3. Phân loại, đóng gói, lưu giữ hồ sơ tài liệu 6 7 42
2. Đặc điểm cá nhân
2.1. Trung thành, đáng tin cậy 8 10 80
2.2. Tác phong, kỷ luật, nề nếp 9 9 81
3. Ngoại hình: hình thức, ăn mặc 8 9 72
4. Sức khỏe 4 8 32
TỔNG SỐ 50 407
∑= 407/50 = 8,14. Đây là nhân viên khá
XẾP LỌẠI:
Từ 8,5 đến 10: giỏi;
Từ 7,0 đến 8,49: Khá
Từ 5,5, đến 6,99: Trung bình
Dưới 5,5: kém
13
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
Tiêu chí đánh giá
Mức độ đánh giá
1 2 3 4 5
1. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
1.1. Khối lượng công việc
1.2. Tiến độ hoàn thành
1.3. Chất lượng công việc
2. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THỰC HIỆN
2.1.Kiến thức chuyên môn
2.2. Quản lý công việc
2.2.1. Hoạch định
2.2.2. Truyền đạt/hướng tới kết quả công việc
2.2.3. Giải quyết vấn đề
2.3. Sáng kiến
2.3.1. Sáng kiến (có tính cạnh tranh)
2.3.2. Tính sáng tạo
2.4. Phát triển con người
2.4.1. Tinh thần đồng đội
2.4.2. Tự phát triển
2.4.3. Phát triển người khác
14
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
15
7.6. NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ
3
Thực hiện:
• Công bằng,
• Khách quan,
• Trung thực
2
Phương thức:
• Đơn giản,
• Công khai,
• Cụ thể
1
Tiêu chuẩn:
• rõ ràng,
• Cụ thể,
• Hợp lý,
• Có thể đo
lường được
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
7. 7.NHỮNG SAI LẦM THƯỚNG MẮC PHẢI
TRONG THỰC TẾ
1. Tiêu chuẩn
không rõ ràng
2. Thiên kiến
3. Thái quá
4. Trung
bình chủ
nghĩa
5. Định kiến
16
TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_tri_nguon_nhan_luc_chuong_7_danh_gia_hieu_sua.pdf