Cách hiểu không thống nhất về QLNNL
Thiếu sự ủng hộ của quản lý cấp cao bao gồm cả sự trợ giúp trực tiếp và tạo cơ chế hỗ trợ
Quan điểm, thái độ và trình độ về QLNNL của các cán bộ quản lý trực tiếp
Năng lực của cán bộ bộ phận NNL
19 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3768 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị nhân sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổng quan về Quản Trị Nguồn Nhân Lực Hà nội 8/2010 * Tài liệu tham khảo Nguyễn Hữu Thân (2005): Quản trị Nhân sự, Nhà xuất bản Thống kê Nguyễn Tấn Thịnh (2005): Quản trị Nguồn Nhân lực trong Doanh nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Đánh giá kết quả học tập Tham gia trên lớp 10% Bài tập tiểu luận, bài tập nhóm và trình bày 40% Bài kiểm tra cuối khóa 50% Chuỗi giá trị Bản chất của Quản trị Nguồn Nhân lực Tổ chức Người lao động QTNS là quá trính thoả mãn nhu cầu của tổ chức và người lao động. Mọi hoạt động quản lý ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tổ chức và người lao động đều thuộc phạm vi QTNS Vậy, ai quản lý nguồn nhân lực? “Quản lý suy cho cùng là quản lý con người” * Nâng cao năng suất Động lực (M) Làm phong phú công việc Thúc đẩy Huấn luyện Ý kiến phản hồi Phần thưởng Giao tiếp Tham gia Môi trường làm việc (E) Trao quyền Nhóm làm việc Hỗ trợ Văn hoá Năng lực (A) Tuyển dụng Lựa chọn Đào tạo Phát triển Năng suất = f(A, M, E) * Cách tiếp cận QLNNL Tiếp cận nguồn nhân lực Tiếp cận hệ thống Tiếp cận bằng phương pháp phản ứng trước Tiếp cận quản lý Quản lý con người Trách nhiệm của từng người quản lý Là một phần của hệ thống: tổ chức Có thể góp phần dự báo những thách thức trước khi xảy ra * Các hướng mới cho QLNNL 1. Quản lý sự thay đổi của nhân sự 2. Thích nghi với tính chất hay thay đổi của công việc Thích nghi và tận dụng tính đa dạng của lực lượng lao động 4. Nắm vững công nghệ thông tin 5. Tuân thủ luật lệ và quy định 6. Làm dịu xung đột giữa công việc/gia đình Sự hài hòa giữa Xã hội/Công việc/Gia đình * Hành chính Nhân sự vs.Quản lý PT Nguồn Nhân lực * Tổng hợp các lĩnh vực của QLNNL Cơ chế Cơ cấu VHDN Đào tạo Tuyển dụng Sắp xếp bố trí HTTT Nhân sự Đánh giá Mô tả CV Lộ trình nghề nghiệp Đãi ngộ, phúc lợi Điều kiện làm việc Mục tiêu phát triển của tổ chức Nhóm nền tảng Nhóm giải pháp NS Nhóm công cụ QL Nhóm động lực * Mô hình “bộ tứ”“Tất cả tham gia quản lý NNL” Quản trị Nguồn nhân lực Cán bộ nhân sự Cán bộ cấp cao Cán bộ quản lý trực tiếp Nhân viên * Hoạt động xây dựng mục tiêu Các hoạt động quản lý liên quan đến cá nhân người lao động Các hoạt động phát triển cơ cấu, hệ thống, chính sách Cán bộ QL trực tiếp Cán bộ QL NNL Cán bộ QL cấp cao Quản lý NNL: Ai làm gì...? * Thực tế ở nhiều doanh nghiệp... Cán bộ QL trực tiếp không lĩnh trách nhiệm QLNNL Cán bộ nhân sự chủ yếu thực hiện các công việc hành chính về nhân sự, và thực hiện chúng một cách bị động Quá trình tham gia của người lao động vào công tác QLNNL còn hạn chế Hệ thống, chính sách quản lý trong tổ chức không rõ ràng và không đầy đủ Thiếu sự thống nhất của các chính sách với mục tiêu phát triển chung * Thực tế: Cán bộ quản lý trực tiếp... Chưa tham gia: Chưa nhận thức rõ vai trò trách nhiệm trong QLNNL Nhận thức rõ nhưng thiếu kỹ năng thực hiện Thiếu môi trường hỗ trợ, và thúc đẩy * Thực tế: Cán bộ NNL... Chủ yếu thực hiện công việc hành chính nhân sự: Hạn chế về năng lực tư vấn thuyết phục Không có chuyên môn về lĩnh vực đơn vị đang hoạt động Sự hiểu biết chưa đầy đủ về QL PT nguồn nhân lực Thiếu sự hỗ trợ của cán bộ cấp trên * Lý do cơ bản…? Cách hiểu không thống nhất về QLNNL Thiếu sự ủng hộ của quản lý cấp cao bao gồm cả sự trợ giúp trực tiếp và tạo cơ chế hỗ trợ Quan điểm, thái độ và trình độ về QLNNL của các cán bộ quản lý trực tiếp Năng lực của cán bộ bộ phận NNL * Quản lý Nguồn Nhân lực: Để đạt hiệu quả… Cán bộ QL cấp cao: - Hiểu đúng vai trò của từng loại QL Tạo cơ chế hỗ trợ Cán bộ QL trực tiếp: Hiểu đúng vai trò của mình Quan điểm hợp tác Tổ chức thực hiện Cán bộ phòng NNL: Kiến thức về kinh doanh Tổ chức quá trình Năng lực tư vấn, thuyết phục Khởi xướng và tổ chức thay đổi * Mô hình quản lý nhân lực của cán bộ Quản Lý trực tiếp Tham gia xây dựng và quản lý theo các hệ thống, chính sách nhân sự của Công ty Phát triển và vận dụng các kỹ năng quản lý trong quá trình làm việc với nhân viên * ĐÓNG GÓP CHIẾN LƯỢC ĐỐI TÁC KINH DOANH Mang chiến lược vào thương trường TÁC NHÂN THAY ĐỔI Cho sự biến đổi liên tục, định hình qui trình và văn hóa tổ chức CHUYÊN GIA QUI TRÌNH Chuyên gia trong tổ chức và thực hiện công việc NGƯỜI CỔ VŨ NHÂN VIÊN Thúc đẩy sự tận tụy và đóng góp của nhân viên GIẢI QUYẾT CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY QUI TRÌNH CON NGƯỜI VĂN HÓA TỔ CHỨC Vai trò của Bộ phận Nguồn Nhân Lực * Vai trò của cán bộ Nguồn nhân lực Ngắn hạn Dài hạn Bị động, ít can thiệp Chủ động, Thay đổi Trợ giúp Hành chính Cố vấn Người điều chỉnh Tạo sự thay đổi * Các hoạt động trong QLNNL Tổ chức Mối quan hệ công việc Thu hút nguồn nhân lực Quản lý hoạt động Phát triển nguồn nhân lực Quản lý chế độ đãi ngộ Các mối quan hệ của nhân viên Lập kế hoạch tổ chức Lập kế hoạch nghề nghiệp Phát triển tổ chức Môi trường tạo sự tin cậy Hợp đồng có tính tích cực về tâm lý Kế hoạch nguồn nhân lực Tuyển dụng và lựa chọn Tổng hợp, xếp đặt công việc Quá trình làm việc của cá nhân/nhóm Thủ tục đánh giá năng lực Học hỏi từ tổ chức và giữa cá nhân Phát triển quản lý Quản lý nghề nghiệp Hệ thống lương Lương/thưởng theo sự đóng góp Những phần thưởng phi tài chính Các mối quan hệ công việc Sự tham gia của nhân viên Sự giao tiếp *