Nguyên nhân của tai nạn: liên quan đến kỹ thuật, liên quan đến con người, và liên quan đến kỹ thuật và con người
Quan điểm kỹ thuật nhấn mạnh các nguyên nhân thuộc về vật lý hay cơ học của tai nạn ví dụ như dây điện không đạt tiêu chuẩn, xe cộ hoặc giao lộ được thiết kế không đạt yêu cầu.
Quan điểm có liên quan đến con người chú trọng các mối liên hệ tới con người và các nguyên nhân do con người của các tổn thất là tất yếu. Frederick Taylor phát triển các phương pháp liên quan tới con người để kiểm sóat tổn thất dựa trên việc giáo dục an tòan, hội thi an tòan, nghỉ giữa ca.
Chuyên gia Dan peterson cũng chú trọng đến các hành động không an toàn của con người nhưng ông lưu ý thêm rằng đằng sau những tai nạn không chỉ có một mà gồm nhiều yếu tố cấu thành, đặc biệt là các nguyên nhân chủ yếu thường có liên hệ đến hệ thống quản lý.
10 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 3: Nhận dạng rủi ro, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục tiêu nghiên cứuHiểu được các vấn đề về đánh giá rủi ro.Giải thích quá trình nhận dạng rủi ro.Hiểu được sự khác nhau giữa phân tích hiểm họa và phân tích tổn thất.Nhận biết chi phí tổn thất chung.Giải thích tại sao nhà quản trị rủi ro lại phải đo lường các nguy cơ rủi ro, hai đại lượng nào cần được đo lường và phương pháp đo lường mỗi đại lượng đó như thế nào.Hiểu được cơ cấu đánh giá rủi ro.NHẬN DẠNG RỦI ROChương 3tsunamiChương 3I. GIỚI THIỆU CHUNGNhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các rủi ro và bất định của tổ chức. Các họat động nhận dạng rủi ro nhằm phát triển thông tin về nguồn rủi ro, các yếu tố mạo hiểm, hiểm họa và nguy cơ rủi ro.Thành phần của rủi ro:Mối hiểm họa: gồm các điều kiện tạo ra hoặc làm tăng các khả năng tổn thất và mức độ của rủi ro suy tính.Mối nguy hiểm: là các nguyên nhân của tổn thất.Nguy cơ rủi ro: là các đối tượng chịu các kết quả, có thể là được hay mất.Ví dụ: khi ta để miếng giẻ có dính dầu gần lò sưởi thì miếng giẻ này là mối hiểm họa, lửa từ lò sưởi là mối nguy hiểm và căn nhà là đối tượng chịu rủi ro.II. NGUỒN RỦI ROMôi trường vật chất: động đất, hạn hán, sóng thần .v.v.Môi trường xã hội: Chuẩn mực giá trị hành vi con người, cấu trúc xã hội, các định chế .v.v. NHẬN DẠNG RỦI RONHẬN DẠNG RỦI ROtsunamiChương 3Môi trường chính trị: Chính sách tài chính và tiền tệ, việc thực thi pháp luật, giáo dục cộng đồng.Môi trường luật pháp: chuẩn mực luật pháp, các biện pháp trừng phạt, các vấn đề chưa được tiên liệu .v.v.Môi trường họat động: các chương trình khuyến mãi, tuyển dụng, sa thải, vận chuyển .v.v.Môi trường kinh tế: lạm phát, suy thoái, lãi suất .v.v. Vấn đề nhận thức: khả năng của một nhà quản trị rủi ro trong việc hiểu, xem xét, đo lường, đánh giá chưa phải là hoàn hảo. Đây là một khía cạnh đầy thách thức trong việc nhận dạng và phân tích rủi ro.III. ĐỐI TƯỢNG RỦI RO:Nguy cơ rủi ro về tài sản: là khả năng được hay mất đối với tài sản vật chất, tài sản tài chính hay tài sản vô hình.II. NGUỒN CỦA RỦI ROtsunamiNguy cơ rủi ro về trách nhiệm pháp lý: Là các nguy cơ có thể gây ra các tổn thất về trách nhiệm pháp lý đã được quy định như hiến pháp, luật pháp, quy định chỉ thị .v.v.Nguy cơ rủi ro về nguồn nhân lực: là nguy cơ rủi ro có liên quan đến tài sản con người của tổ chức như tử vong, tổn thương, năng suất lao động.IV. PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG RỦI RO1. Bảng liệt kê: Liệt kê tất cả tổn thất tiềm năng có thể xảy ra thông qua các bảng câu hỏi được thiết kế nhằm:Nhắc nhà quản trị rủi ro các tổn thất có thể có.Thu thập thông tin diễn tả các và mức độ doanh nghiệp gặp phải các tổn thất tiềm năng đó.Đúc kết một chương trình bảo hiểm, gồm cả giá, và các tổn thất phải chi trả.Một bảng liệt kê có thể bao gồm: các tài sản có thể và các rủi ro có thể.III. ĐỐI TƯỢNG RỦI RONHẬN DẠNG RỦI ROChương 3tsunamiTổn thất được phân ra: trực tiếp, gián tiếp, và vấn đề pháp lý của đối tượng thứ 3.Ví dụ: ta có thể có một bảng liệt kê sau: I. Môi trường vật chất A. Mối hiểm họa/yếu tố mạo hiểm phát sinh từ nguồn rủi ro. 1. Nguy hiểm phát sinh từ hiểm họa a. Nguy cơ rủi ro - Đối với tài sản - Trách nhiệm pháp lý - Nguồn nhân lựcGiáo sư William Dill và O’Connell đề nghị phân tích cẩn thận môi trường bên trong và bên ngoài nhờ vào việc xác định 4 yếu tố: Khách hàng, người cung cấp, đối thủ cạnh tranh và các định chế.Giáo sư Freeman giới thiệu mô hình xem xét những người có liên quan đến doanh nghiệp, cả bên trong và bên ngoài, để xác định các lợi ích gắn với doanh nghiệp.IV. PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG RỦI RO1. BẢNG LIỆT KÊNHẬN DẠNG RỦI ROChương 3tsunami2. Các phương pháp nhận dạng rủi ro.2.1. Phân tích các báo cáo tài chính.Bằng cách phân tích bảng tổng kết tài sản, các báo cáo họat động kinh doanh và các tài liệu hổ trợ ta có thể xác định mọi nguy cơ rủi ro của tổ chức về tài sản, trách nhiệm pháp lý, và nguồn nhân lực. Bằng cách kết hợp các báo cáo này và với các dự báo về tài chính và dự toán ngân sách (theo từng tài khoản), ta có thể phát hiện các rủi ro trong tương lai.Ví dụ:IV. PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG RỦI RO1. BẢNG LIỆT KÊTêntài khoảnTài sảnTổn thấtNguy hiểm tiềm năngTồn khoNguyên vật liệu Còn ở người cung cấp Đang vận chuyển Ở kho, bãi, nhà máyTổn thất về tài sản Trực tiếp Gián tiếp Thu nhập ròng Lửa, bão, động đất Nguy hiểm hác doCon ngườiNHẬN DẠNG RỦI ROChương 31. Nguyên nhân của tai nạn: liên quan đến kỹ thuật, liên quan đến con người, và liên quan đến kỹ thuật và con ngườiQuan điểm kỹ thuật nhấn mạnh các nguyên nhân thuộc về vật lý hay cơ học của tai nạn ví dụ như dây điện không đạt tiêu chuẩn, xe cộ hoặc giao lộ được thiết kế không đạt yêu cầu.Quan điểm có liên quan đến con người chú trọng các mối liên hệ tới con người và các nguyên nhân do con người của các tổn thất là tất yếu. Frederick Taylor phát triển các phương pháp liên quan tới con người để kiểm sóat tổn thất dựa trên việc giáo dục an tòan, hội thi an tòan, nghỉ giữa ca..Chuyên gia Dan peterson cũng chú trọng đến các hành động không an toàn của con người nhưng ông lưu ý thêm rằng đằng sau những tai nạn không chỉ có một mà gồm nhiều yếu tố cấu thành, đặc biệt là các nguyên nhân chủ yếu thường có liên hệ đến hệ thống quản lý.V. PHÂN TÍCH HIỂM HỌA VÀ TỔN THẤTNHẬN DẠNG RỦI ROChương 3Theo Heinrich một tai nạn có thể ngăn ngừa được là một trong năm yếu tố tuần tự gây tổn thương 1. Yếu tố dòng dõi và môi trường xã hội. 2. Sai lầm của con người (các khiếm khuyết của con người do di truyền đưa đẩy tới những hành động không an tòan hay gây ra những hiểm họa) 3. Hành động không an toàn hay hiểm họa. 4. Tai nạn 5. Thương tật2. Phân tích tổn thấtĐể có những thông tin về những tổn thất có thể có nhà quản trị rủi ro cần:Một mạng các nguồn thông tin.Mẫu báo cáo tai nạn lao động và xuýt xảy ra tai nạn.Thông tin về tổn thất đươc cung cấp qua các báo cáo này có thể dùng để:Đánh giá công việc của quản đốcV. PHÂN TÍCH HIỂM HỌA VÀ TỔN THẤTNHẬN DẠNG RỦI ROChương 3Xác định họat động nào cần điều chỉnh.Xác định các hiểm họa tương ứng với tổn thất Cung cấp thông tin có thể dùng để động viên công nhân và nhà quản lý chú ý nhiều hơn đến việc kiểm soát tổn thất.3. Phân tích hiểm họa.Phân tích tổn thất giúp phát hiện các hiểm họa cần được nghiên cứu kỹ hơn. Tuy nhiên phân tích hiểm họa không thể chỉ giới hạn ở các yếu tố đã gây tai nạn mà phải xác định cả những yếu tố có thể gây ra tai nạn theo kinh nghiệm của các tổ chức khác nhau như bảo hiểm, các đơn vị nhà nước.Các hiểm họa cũng có thể được phát hiện qua các cuộc thanh tra. Kèm theo mẫu điều tra như:Đánh giá các điều kiện tổng quát về các trang thiết bị, dụng cụ, bộ phận tạp vụ.Các đề nghị cải thiện điều kiện này.V. PHÂN TÍCH HIỂM HỌA VÀ TỔN THẤT2. PHÂN TÍCH TỔN THẤTNHẬN DẠNG RỦI ROChương 3Một kỹ thuật có tính hữu dụng hơn là phương pháp truy lỗi. Nó chỉ ra nhiều nguyên nhân của tai nạn và có phải là tất cả hay chỉ cần một nguyên nhân phải có để tạo nên tai nạn; từ đó cung cấp cơ sở để ngăn ngừa tai nạn này.Phương pháp thứ hai là chuỗi rủi ro, cung cấp một cấu trúc phân tích để xem xét mối liên hệ giữa mối hiểm họa và tổn thất-gọi là công cụ phân tích hiểm họa tổn thất. Phương pháp này xem xét các mối hiểm họa, mội trường, tương tác giữa mối hiểm họa và môi trường, kết quả của sự tương tác và hậu quả lâu dài của sự tương tácVí dụ: Phân tích về tai nạn công nghiệpMối hiểm họa: hệ thống thông gió, khói độc và các nguồn của nó.Môi trường: con người làm việc ở đó và đối tượng khác.Tương tác của môi trường và hiểm họa: người hít phải khói độcKết quả của sự tương tác: các vấn đề về hô hấp.Hậu quả lâu dài: khiếu kiện của công nhân, chi phí thiết kế lại nơi làm việc./V. PHÂN TÍCH HIỂM HỌA VÀ TỔN THẤT2. PHÂN TÍCH HIỂM HỌANHẬN DẠNG RỦI ROChương 3
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_tri_rui_ro_chuong_3_nhan_dang_rui_ro.ppt