Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp - Chương 6: Thiết kế hệ thống công việc

 Đo lường công việc theo phương pháp bấm giờ

2.3. Các bước tiến hành

 Xác định nhiệm vụ được nghiên cứu

 Xác định số các chu kỳ cần quan sát

 Xác định thời gian thực hiện công việc và tốc độ thực hiện

của người lao động

 Tính toán thời gian chuẩn

VD 1: Nhà quản lý A nghiên cứu thời gian của một công việc

cụ thể: x = 6,4 phút; s = 2,1 phút.

 Nếu nhà quản lý muốn một độ tin cậy là 95% thì cần phải

tiến hành bao nhiêu quan sát để:

a. Sai lệch tối đa là ± 10% so với giá trị trung bình

b. Sai lệch tối đa cho phép e = 0,5’

 

pdf9 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp - Chương 6: Thiết kế hệ thống công việc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Vũ Lệ Hằng 1 1. Giới thiệu chung về thiết kế hệ thống công việc 1.1. Khái niệm, tầm quan trọng và các quan điểm trong thiết kế hệ thống công việc 1.2. Chuyên môn hoá 1.3. Phương pháp tiếp cận hành vi trong thiết kế công việc 1.4. Phân tích phương pháp tiến hành công việc 1.5. Nghiên cứu các cử động 2. Đo lường công việc theo phương pháp bấm giờ CHƯƠNG 6. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÔNG ViỆC Vũ Lệ Hằng 2 3. Lấy mẫu công việc 4. Đường cong kinh nghiệm 4.1. Khái niệm đường cong kinh nghiệm 4.2. Ứng dụng đường cong kinh nghiệm CHƯƠNG 6. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÔNG ViỆC 3Vũ Lệ Hằng 1. Giới thiệu chung về thiết kế hệ thống công việc 1.1. Khái niệm, tầm quan trọng và các quan điểm trong thiết kế hệ thống công việc 1.1.1. Khái niệm  Thiết kế hệ thống công việc liên quan đến việc xác định nội dung và phương pháp công việc 1.1.2. Tầm quan trọng  Thiết kế hệ thống công việc ảnh hưởng đến các phạm vi ra quyết định khác (công suất, hiệu suất, bố trí nặt bằng) 4Vũ Lệ Hằng 1. Giới thiệu chung về thiết kế hệ thống công việc 1.1. Khái niệm, tầm quan trọng và các quan điểm trong thiết kế hệ thống công việc 1.1.3. Các quan điểm trong thiết kế hệ thống công việc  Trường phái hiệu quả  Tập trung vào các phương pháp tiếp cận logic, có hệ thống trong thiết kế công việc  Trường phái hành vi cư xử (Thiết kế công việc quan tâm đến người lao động)  Tập trung vào việc thoả mãn các nhu cầu và mong muốn của người lao động 25Vũ Lệ Hằng 1.2. Chuyên môn hoá (Specialization) Chuyên môn hoá là khả năng tập trung nỗ lực của con người vào một công việc để họ trở nên thành thạo hơn → hiệu suất cao, chi phí đơn vị thấp 1.3. Phương pháp tiếp cận hành vi trong thiết kế công việc  Mở rộng công việc (Job Enlargement)  Sự luân phiên trong công việc (Job Rotation)  Làm phong phú công việc (Job Enrichment) 1. Giới thiệu chung về thiết kế hệ thống công việc 6Vũ Lệ Hằng 1.3. Phương pháp tiếp cận hành vi trong thiết kế công việc  Bản chất của phương pháp tiếp cận hành vi trong thiết kế công việc tập trung vào việc thúc đẩy công việc thông qua cải thiện chất lượng công việc 1. Giới thiệu chung về thiết kế hệ thống công việc 7Vũ Lệ Hằng 1.4. Phân tích phương pháp tiến hành công việc  Bước 1: Xác định các hoạt động cần được nghiên cứu và thu thập các dữ liệu liên quan  Bước 2: Phân tích các hoạt động và đề xuất phương án mới  Bước 3: Thực hiện phương pháp mới 1. Giới thiệu chung về thiết kế hệ thống công việc 8Vũ Lệ Hằng 1.4. Phân tích phương pháp tiến hành công việc  Bước 2: Phân tích các hoạt động  Sơ đồ quy trình dòng công việc: được sử dụng để kiểm tra toàn bộ chuỗi các hoạt động nối tiếp nhau  Sơ đồ công nhân - máy móc: Chỉ ra khoảng thời gian trong một chu kỳ công việc mà tại đó người vận hành và thiết bị đang làm việc hay không đang làm việc  Sơ đồ quy trình theo nhóm: thích hợp trong việc phân tích và phối hợp một nhóm các công nhân: xác định những vùng công việc chồng chéo, cản trở nhau tại một thời điểm. 1. Giới thiệu chung về thiết kế hệ thống công việc 39Vũ Lệ Hằng 1. Giới thiệu chung về thiết kế hệ thống công việc 1.4. Phân tích phương pháp tiến hành công việc 10Vũ Lệ Hằng 1. Giới thiệu chung về thiết kế hệ thống công việc  1.4. Phân tích phương pháp tiến hành công việc 11Vũ Lệ Hằng 1. Giới thiệu chung về thiết kế hệ thống công việc  1.4. Phân tích phương pháp tiến hành công việc 12Vũ Lệ Hằng 1. Giới thiệu chung về thiết kế hệ thống công việc 1.5. Nghiên cứu các cử động  Là phương pháp nghiên cứu có hệ thống các cử động của con người trong quá trình tiến hành công việc  Mục đích: loại bỏ các cử động không cần thiết và xác định một trình tự nối tiếp các cử động tốt nhất để có thể tối đa hoá hiệu quả 413Vũ Lệ Hằng 1. Giới thiệu chung về thiết kế hệ thống công việc 1.5. Nghiên cứu các cử động 14Vũ Lệ Hằng 2. Đo lường công việc theo phương pháp bấm giờ 2.1. Khái niệm  Đo lường công việc là việc xây dựng các chuẩn mực thời gian dựa trên việc quan sát một số chu kỳ làm việc của người lao động. 2.2. Các phương pháp đo lường công việc  Đo lường trực tiếp: đo lường những nhiệm vụ đang được thực hiện và những nhiệm vụ lặp lại  VD: phương pháp bấm giờ  Đo lường gián tiếp: được áp dụng cho những nhiệm vụ không lặp lại 15Vũ Lệ Hằng 2. Đo lường công việc theo phương pháp bấm giờ 2.3. Các bước tiến hành  Xác định nhiệm vụ được nghiên cứu  Xác định số các chu kỳ cần quan sát  Xác định thời gian thực hiện công việc và tốc độ thực hiện của người lao động  Tính toán thời gian chuẩn 16Vũ Lệ Hằng 2. Đo lường công việc theo phương pháp bấm giờ  Kích thước của mẫu cần quan sát 2       = xa zs n 2       = e zs n Mức sai lệch tối đa cho phépe: Phần trăm sai lệch so với giá trị trung bìnha: Trung bình mẫux: Độ lệch chuẩn của mẫus: Con số tra bảng biểu thị độ lệch chuẩn của phân phối chuẩn hoá tương ứng với khoảng tin cậy mong muốnz: Số các quan sátn: 517Vũ Lệ Hằng  VD 1: Nhà quản lý A nghiên cứu thời gian của một công việc cụ thể: x = 6,4 phút; s = 2,1 phút.  Nếu nhà quản lý muốn một độ tin cậy là 95% thì cần phải tiến hành bao nhiêu quan sát để: a. Sai lệch tối đa là ± 10% so với giá trị trung bình b. Sai lệch tối đa cho phép e = 0,5’ 2. Đo lường công việc theo phương pháp bấm giờ 18Vũ Lệ Hằng Bảng A. Phần diện tích nằm dưới đường cong từ 0 -> z  Các giá trị tiêu biểu của z: 19Vũ Lệ Hằng  Xác định độ lệch chuẩn của s từ dữ liệu của mẫu n x x i∑ = ( ) 1 2 − − = ∑ n xx s i Số các quan sátn : Giá trị trung bình của các quan sátx : Giá trị cụ thể của quan sát thứ ixi : 2. Đo lường công việc theo phương pháp bấm giờ 20Vũ Lệ Hằng  VD2: Xác định số quan sát cần tiến hành để sai lệch tối đa là 2% so với thời gian trung bình của mẫu với độ tin cậy là 99%. Biết 6 quan sát được tiến hành cho kết quả sau: 2. Đo lường công việc theo phương pháp bấm giờ 621Vũ Lệ Hằng Xác định thời gian chuẩn  Thời gian quan sát (ObT) là thời gian trung bình của tất cả các chu kỳ làm việc được quan sát n x ObT i∑= n : Số các quan sát ∑xi : Tổng thời gian của tất các quan sát ObT : Thời gian quan sát (Observed Time) 2. Đo lường công việc theo phương pháp bấm giờ 22Vũ Lệ Hằng  Thời gian thông thường (NT - Normal Time): là thời gian quan sát được điều chỉnh theo tốc độ làm việc của người công nhân. NT = ObT * PR Hoặc: ( )∑= PRjxjNT * NT : Thời gian thông thường (Normal Time) PR : Đánh giá mức độ hoạt động (Performance Rating) xj : Thời gian trung bình cho thành phần j Xác định thời gian chuẩn 2. Đo lường công việc theo phương pháp bấm giờ 23Vũ Lệ Hằng  Thời gian chuẩn (ST - Standard Time): có tính đến sự trì hoãn cho phép trong quá trình làm việc ST = NT * AF  ST : Thời gian chuẩn (Standard Time)  AF : Yếu tố trì hoãn cho phép (%) (Allowance Factor) 2. Đo lường công việc theo phương pháp bấm giờ Xác định thời gian chuẩn 24Vũ Lệ Hằng  Xác định AF: 2 cách  Cách 1: Nếu trì hoãn dựa trên công việc AFjob= 1 + %A  %ACV: Phần trăm trì hoãn cho phép theo công việc  Cách 2: Nếu trì hoãn dựa trên ngày làm việc  %Aday: Phần trăm trì hoãn cho phép theo ngày làm việc 2. Đo lường công việc theo phương pháp bấm giờ Xác định thời gian chuẩn 725Vũ Lệ Hằng  VD 3: Tính yếu tố trì hoãn cho phép khi: a. %Ajob = 20% b. %Aday = 20% 2. Đo lường công việc theo phương pháp bấm giờ 26Vũ Lệ Hằng  VD 4: Nghiên cứu thời gian của một hoạt động sau, các giá trị quan sát được cho như ở bên dưới.  Xác định thời gian chuẩn tương ứng  Biết PR= 1,13; %A CV = 0,2 2. Đo lường công việc theo phương pháp bấm giờ 27Vũ Lệ Hằng 3. Lấy mẫu công việc  Khái niệm: Là việc thực hiện những quan sát đối với người công nhân hoặc máy móc ở nhiều thời điểm ngẫu nhiên khác nhau và ghi lại bản chất của các hoạt động  Ví dụ: Nhân viên đánh máy  Yêu cầu: tỷ lệ thời gian ước tính phải đạt được một mức độ chính xác nhất định 28Vũ Lệ Hằng 3. Lấy mẫu công việc pˆ Số các quan sát được thực hiệnn : Con số tra bảng biểu thị độ lệch của phân phối chuẩn hoá tương ứng với khoảng tin cậy mong muốn z : Sai lệch tối đa cho phépe: Tỷ lệ thời gian quan sát (Tỷ lệ thời gian của mẫu): n pp ze )ˆ1(ˆ * − =)ˆ1(ˆ 2 pp e z n −      = Khi n ≥ 30 829Vũ Lệ Hằng Ví dụ  Nhà quản lý A muốn ước tính tỷ lệ thời gian mà một công nhân thực hiện công việc để điều chỉnh máy móc. Nhà quản lý muốn một khoảng tin cậy 98% và giá trị ước tính sai lệch tối đa e = 0,05.  Giả sử ước tính mở đầu cho kích thước mẫu = 0,5  Đo lường công việc dựa trên quan sát ngẫu nhiên. pˆ 30Vũ Lệ Hằng 4. Đường cong kinh nghiệm 4.1. Khái niệm: mô tả mối quan hệ mà trong đó khi số lần lặp lại công việc tăng lên thì thời gian thực hiện một đơn vị công việc giảm xuống  Phạm vi nghiên cứu: đường cong kinh nghiệm đã được làm nhẵn  Ví dụ: Đường cong kinh nghiệm 80% 31Vũ Lệ Hằng  Cách 1: Sử dụng công thức:  Cách 2: Sử dụng bảng 7S-1 Learning Factor.  Thời gian thực hiện một đơn vị công việc cho sản phẩm thứ n (Unit Time)  Tổng số giờ cần thiết để hoàn thành một số lượng công việc lặp lại 4. Đường cong kinh nghiệm 32Vũ Lệ Hằng  Ví dụ: Một hoạt động có đường cong kinh nghiệm là 80%, đòi hỏi một công nhân mất 10 giờ để tạo ra sản phẩm đầu tiên. Hãy xác định thời gian để hoàn thiện các sản phẩm thứ 2, 4, 8, 16. 4. Đường cong kinh nghiệm 933Vũ Lệ Hằng Ví dụ về Đường cong kinh nghiệm 34Vũ Lệ Hằng 4. Đường cong kinh nghiệm  Ví dụ: ĐCKN 80%, Nhà quản lý cho rằng phải điều chỉnh lại thời gian thực hiện sp thứ 1 dựa trên thời gian sản xuất sp thứ 6 là 5 giờ. 35Vũ Lệ Hằng 4.2. Ứng dụng đường cong kinh nghiệm  Lập kế hoạch và lập lịch trình cho nguồn nhân lực  Đàm phán các hợp đồng, định giá cho sản phẩm mới  Lập kế hoạch công suất  Lập ngân sách, kế hoạch cất trữ và mua hàng 4. Đường cong kinh nghiệm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_quan_tri_san_xuat_va_tac_nghiep_chuong_6_thiet_ke.pdf
Tài liệu liên quan