Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp - Chương 7: Kiểm soát chất lượng trong quy trình sản xuất

Kiểm tra theo chuỗi đặc thù

 Ví dụ: Vẫn sử dụng giả thiết trên, nếu độ tin cậy là 99,74%.

Xác định quy trình có tồn tại biến động quy kết hay không?

 Chú ý: Nếu có sự bằng nhau xảy ra trong quá trình kiểm tra

 có thể một giá trị nào đó bằng chính trung vị

 hoặc hai giá trị liên tiếp bằng nhau

 cách thức gán A/B hay U/D là sự chênh lệch giữa số

chuỗi đếm được và số chuỗi mong đợi là lớn nhất

6. Khả năng của quy trình

 Độ dung sai cho phép:

 Hay tiêu chuẩn kỹ thuật được quy định bởi thiết kế kỹ

thuật hoặc yêu cầu của khách hàng

 Biến động của quy trình

 Khả năng của quy trình:

 đề cập đến sự so sánh giữa biến động của quy trình và

độ dung sai cho phép

pdf9 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp - Chương 7: Kiểm soát chất lượng trong quy trình sản xuất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vũ Lệ Hằng 1 1 1. Các vấn đề cơ bản của kiểm tra chất lượng 1.1. Số lượng bao nhiêu và mức độ thường xuyên phải kiểm tra 1.2. Những điểm cần tiến hành kiểm tra 1.3. Kiểm tra tập trung và kiểm tra tại chỗ 1.4. Kiểm tra định tính và kiểm tra định lượng 2. Kiểm soát chất lượng trong quy trình 2.1. Các loại biến động 2.2. Xây dựng sơ đồ kiểm soát CHƯƠNG 7. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TRONG QUY TRÌNH SẢN XUẤT 2 3. Sơ đồ kiểm soát cho các biến động định lượng 3.1. Sơ đồ trung bình 3.2. Sơ đồ khoảng 4. Sơ đồ kiểm soát cho các biến động định tính 4.1. Sơ đồ p 4.2. Sơ đồ c 5. Kiểm tra theo chuỗi đặc thù 6. Khả năng của quy trình CHƯƠNG 7. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TRONG QUY TRÌNH SẢN XUẤT 3 1.1. Số lượng bao nhiêu và mức độ thường xuyên phải kiểm tra  Phạm vi kiểm tra  Kiểm tra 100% không khả thi về kinh tế⇒ phương pháp lấy mẫu 1. Các vấn đề cơ bản của kiểm tra chất lượng 4  Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng sản phẩm cần kiểm tra  Chi phí kiểm tra  Chi phí để lọt qua sản phẩm sai lỗi. 1. Các vấn đề cơ bản của kiểm tra chất lượng Vũ Lệ Hằng 2 5 1.2. Những điểm cần tiến hành kiểm tra  3 điểm cần kiểm nghiệm 1. Các vấn đề cơ bản của kiểm tra chất lượng 6 1.3. Kiểm tra tập trung và kiểm tra tại chỗ  Kiểm tra tập trung  Kiểm tra tại chỗ 1. Các vấn đề cơ bản của kiểm tra chất lượng 7 1.4. Kiểm tra định lượng và kiểm tra định tính  Kiểm tra định lượng  đo lường độ dày, độ dài, trọng lượng  ⇒ phù hợp với những phân phối xác suất liên tục  Kiểm tra định tính  áp dụng với những sản phẩm có thể đếm theo các số nguyên tự nhiên  VD: số lượng bóng đèn bị hỏng  ⇒ phù hợp với những phân phối rời rạc 1. Các vấn đề cơ bản của kiểm tra chất lượng 8 2.1. Các loại biến động  Biến động ngẫu nhiên (Random Varition)  Được tạo bởi vô số các yếu tố nhỏ không đếm được  Loại bỏ biến động ngẫu nhiên⇒ biến động của quy trình giảm xuống không đáng kể  Biến động quy kết (Assignable Variation)  Nếu loại bỏ biến động⇒ làm giảm đáng kể các sai lỗi của sản phẩm đầu ra 2. Kiểm soát chất lượng trong quy trình Vũ Lệ Hằng 3 9 2. Kiểm soát chất lượng trong quy trình 2.2. Xây dựng sơ đồ kiểm soát  Dựa trên số liệu thống kê mẫu  Giá trị trung bình mẫu (Sample mean)  Khoảng mẫu ( R ) (Sample Range) x 10 2.2. Xây dựng sơ đồ kiểm soát  VD: Số liệu thống kê mẫu cho như sau: 9,710,510,110,410,1 10,310,19,99,99,8 10,210,39,99,89,9 9,89,99,710,310,2 Mẫu 5Mẫu 4Mẫu 3Mẫu 2Mẫu 1 11 2.2. Xây dựng sơ đồ kiểm soát 12  3.1. Sơ đồ trung bình  Sơ đồ : Kiểm soát sự dịch chuyển giá trị trung bình trong quy trình  Trường hợp 1: Biết độ lệch chuẩn của quy trình đã biết (đã biết σ) x xx zxUCL σ+= x x x LCL UCL n z x σ σ xx zxLCL σ−= n x σ σ = : Độ lệch chuẩn của quy trình : Độ lệch chuẩn của phân phối các trung bình mẫu : Trung bình của các trung bình mẫu : Con số tra bảng (trong phân phối chuẩn) : Kích thước mẫu : Giới hạn kiểm soát trên (Upper control limit) : Giới hạn kiểm soát dưới (Lower control limit) 3. Sơ đồ kiểm soát cho các biến động định lượng Vũ Lệ Hằng 4 13  Trường hợp 2: Độ lệch chuẩn của quy trình chưa biết (chưa biết σ) RA RA xLCL xUCL x x 2 2 −= +=  A2 : Số liệu tra bảng tương ứng với kích thước mẫu n  : Khoảng mẫu trung bìnhR 3. Sơ đồ kiểm soát cho các biến động định lượng 14 3.2. Sơ đồ khoảng (R chart - Range Chart)  Sơ đồ R: Kiểm soát sự phân tán của quy trình RD RD R R LCL UCL 3 4 = =  D4, D3 : Số liệu tra bảng (Table 10-2) 3. Sơ đồ kiểm soát cho các biến động định lượng 15 Mô tả 16 Mô tả Vũ Lệ Hằng 5 17 Mô tả  Giới hạn chứa đựng 95,44% các giá trị thống kê mẫu  Giới hạn chứa đựng 99,74% các giá trị thống kê mẫu σ2± σ3± σ3− σ2− σ2+ σ3+95,44% 99,74% 18 Mô tả 19 4.1. Sơ đồ p (phần trăm hỏng hóc)  Sơ đồ p: thích hợp với những tình huống khi cả hai sản phẩm hỏng và không hỏng đều đếm được p p zpLCL zpUCL σ σ ˆ* ˆ* −= += n pp p )1( ˆ − =σ  : Phần trăm hỏng hóc  : Độ lệch chuẩn của phân phối các phần trăm hỏng hóc p p σˆ 4. Sơ đồ kiểm soát cho các biến động định tính 20  VD: Mỗi mẫu gồm 100 sp. Xây dựng sơ đồ kiểm soát chứa đựng 99,5% biến động ngẫu nhiên trong quy trình 220Tổng 16201010 1019139 1218128 817107 1016116 111595 1014134 913123 1212102 811141 Số sp hỏngMẫuSố sp hỏngMẫu 4. Sơ đồ kiểm soát cho các biến động định tính Vũ Lệ Hằng 6 21 4.2. Sơ đồ c (số lượng hỏng hóc)  Sơ đồ c: thích hợp với những tình huống không thể đếm được các sự kiện không xảy ra c czcLCL czcUCL * * −= +=  : Số lượng hỏng hóc trung bình 4. Sơ đồ kiểm soát cho các biến động định tính 22  VD: Xây dựng sơ đồ kiểm soát với giới hạn 99,74% 45Tổng 11829 31718 11647 41526 41415 21354 41233 31122 11021 Số các hỏng hócCuộnSố các hỏng hócCuộn 4. Sơ đồ kiểm soát cho các biến động định tính 23 5. Kiểm tra theo chuỗi đặc thù  Kiểm tra theo chuỗi đặc thù nhằm phát hiện các biến động không ngẫu nhiên  Chuỗi đặc thù được định nghĩa như là một trình tự các quan sát gắn với một đặc tính nhất định.  VD: AA BB A : bao gồm 3 chuỗi U DDD UU D: bao gồm 4 chuỗi 24  Xác định số chuỗi đếm được: ( r )  Theo U/D (Up and Down)  Theo A/B (Above and Below median)  Xác định trung vị:  Sắp xếp dãy dữ liệu từ bé đến lớn  Trung vị là giá trị nằm chính giữa của dãy số liệu 5. Kiểm tra theo chuỗi đặc thù Vũ Lệ Hằng 7 25 5. Kiểm tra theo chuỗi đặc thù  Xác định số chuỗi đếm được: ( r )  Theo U/D (Up – Down) 25 29 42 40 35 38 - U U D D U  rU/D = 3 chuỗi 26 5. Kiểm tra theo chuỗi đặc thù  Xác định số chuỗi đếm được:  Theo A/B (rA/B)  Sắp xếp theo trật tự 25 29 35 38 40 42 => Trung vị: (35 + 38)/2 = 36,5 25 29 42 40 35 38 B B A A B A rA/B = 4 chuỗi 27 5. Kiểm tra theo chuỗi đặc thù  Xác định số chuỗi mong đợi: (E)  Theo A/B: 3 12 − = NE DU 1 2 += NE BA  Theo U/D:  N: Số các mẫu quan sát 28 5. Kiểm tra theo chuỗi đặc thù  Xác định độ lệch chuẩn của số chuỗi: (σ)  Theo A/B: 90 2916 − = N D Uσ 4 1− = N B Aσ  Theo U/D: Vũ Lệ Hằng 8 29 5. Kiểm tra theo chuỗi đặc thù  Xác định giá trị Z kiểm tra (Z test) σ ErZtest −=  So sánh giá trị Ztest với Z tra bảng tương ứng với khoảng tin cậy mong đợi  Z test € Z tra bảng ⇒ Quy trình tồn tại biến động ngẫu nhiên  Z test không € Z tra bảng ⇒ Quy trình tồn tại biến động quy kết 30 5. Kiểm tra theo chuỗi đặc thù  Ví dụ: Vẫn sử dụng giả thiết trên, nếu độ tin cậy là 99,74%. Xác định quy trình có tồn tại biến động quy kết hay không? 31 5. Kiểm tra theo chuỗi đặc thù  Ví dụ: Vẫn sử dụng giả thiết trên, nếu độ tin cậy là 99,74%. Xác định quy trình có tồn tại biến động quy kết hay không?  Chú ý: Nếu có sự bằng nhau xảy ra trong quá trình kiểm tra  có thể một giá trị nào đó bằng chính trung vị  hoặc hai giá trị liên tiếp bằng nhau  ⇒ cách thức gán A/B hay U/D là sự chênh lệch giữa số chuỗi đếm được và số chuỗi mong đợi là lớn nhất. 32 6. Khả năng của quy trình  Độ dung sai cho phép:  Hay tiêu chuẩn kỹ thuật được quy định bởi thiết kế kỹ thuật hoặc yêu cầu của khách hàng  Biến động của quy trình  Khả năng của quy trình:  đề cập đến sự so sánh giữa biến động của quy trình và độ dung sai cho phép. Vũ Lệ Hằng 9 33 6. Khả năng của quy trình  Tỷ số khả năng của quy trình (Cp) Độ rộng của quy trình Độ rộng của tiêu chuẩn kỹ thuật =Cp 6σ TC kỹ thuật trên – TC kỹ thuật dưới =Cp  Cp ≥ 1: Quy trình có khả năng 34  VD: Doanh nghiệp đang cân nhắc việc sử dụng 3 máy. Xác định các máy đủ khả năng với các thông tin cụ thể như sau 0,13 0,08 0,1 Độ lệch chuẩn (mm) 0,78 0,48 0,6 6σ C B A Máy 6. Khả năng của quy trình

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_quan_tri_san_xuat_va_tac_nghiep_chuong_7_kiem_soat.pdf