Bài giảng Quy hoạch du lịch

Các bước xây dựng bản đồ trong QH

Qui định về trình bày chữ viết trên bản đồ

Tên bản đồ: Chữ in đứng, to đậm, lớn nhất

Tên các địa danh lớn: chữ in đứng, nét thanh

Tên các thành phố: chữ in đứng, nét đậm, cỡ chữ

nhỏ hơn địa danh

Tên các điểm dân cư khác: in thường

Tên biển: Chữ in nghiêng, rỗng

Tên đại đương: Chữ in nghiên, đậm

ác phương pháp thể hiện nội dung bản đồ

2.1. Phương pháp ký hiệu: Đây là phương pháp dùng để thể hiện cho những đối

tượng địa lý phân bố ở những điểm cụ thể hay những đối tượng phân bố tập trung

trên một diện tích nhỏ.

2.2. Phương pháp biểu đồ định vị: Đây là phương pháp dùng để thể hiện cho

những hiện tượng phân bố đều khắp hoặc liên tục trên bề mặt đất, có tính chất

chu kỳ hoặc theo mùa, việc nghiên cứu chúng được tiến hành ở những điểm nhất

định (VD: gió, mưa, nhiệt độ ).

2.3. Phương pháp chấm điểm: Đây là phương pháp dùng để thể hiện cho những

hiện tượng phân tán nhỏ trên lãnh thổ, các hiện tượng đó được biểu hiện bằng sự

phân bố của các chấm điểm ở trên bản đồ, mỗi điểm phù hợp với một số lượng

hiện tượng nhất định.

2.4. Phương pháp ký hiệu tuyến: Phương pháp này dùng để thể hiện cho các

đối tượng phân bố theo tuyến rõ rệt trong không gian, như: ranh giới hành chính,

đường bờ nước, sông ngòi, đường giao thông, ranh giới rừng, đất trồng

2.5. Phương pháp ký hiệu chuyển động: Phương pháp dùng để thể hiện sự di

chuyển của các đối tượng trên bản đồ, không phân biệt đối tượng địa lý tự nhiên

hay kinh tế - xã hội.

pdf13 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quy hoạch du lịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10-Apr-15 14 Phân tích thị trƣờng 40 Phạm Đình Sửu 2011 CÁC GÓC ĐỘ PHÂN TÍCH ĐỊA LÝ TÂM LÝ KINH TẾ LS – VĂN HÓA Khoảng cách không gian địa lý Vùng địa lý sinh sống TL hƣớng nội thích tĩnh, cự ly gần TL hƣớng ngoại thích động, cự lý xa TL trung gian Thu nhập ảnh hƣởng trực tiếp đến cầu dl Khả năng chi tiêu của càng cao => xuất hiện cầu dl Truyền thống lịch sử văn hóa của các quốc gia liên quan đến du lịch Quan sát đo lƣờng lƣợng khách Phạm Đình Sửu 2011 41 Việc quan sát đo lƣờng lƣu lƣợng khách giúp cho nhà QHDL chủ động trong việc xây dựng các mục tiêu, chiến lƣợc phát triển dl Các tiêu chí đo lƣờng Số lƣợng DK Mức tăng hàng năm Tầng suất đi DL Khả năng chi tiêu Phân tích luồng du khách Phạm Đình Sửu 2011 42 10-Apr-15 15 1.2 Nghiên cứu phân tích cơ sở vật chất kỹ thuật Phạm Đình Sửu 2011 43 Nghiên cứu phân tích Các cơ sở lưu trú, ăn uống Hạ tầng giao thông vận tải Các điểm, khu vui chơi giải trí Các dịch vụ du lịch gián tiếp 1.3 Nghiên cứu phân tích nguồn lao động du lịch Phạm Đình Sửu 2011 44 Nguồn lao động du lịch Lao động trực tiếp Lao động gián tiếp Số lượng Khả năng phục vụ Trình độ chuyên môn Ngoại ngữ, mức thu nhập Số lượng, năng lực Trình độ, mức độ ảnh hưởng Thu nhập, Thời gian gắn bó Cần đưa ra nhận xét đánh giá sau khi phân tích nguồn nhân lực du lịch 1.4 Nghiên cứu phân tích các dự án đầu tư du lịch Phạm Đình Sửu 2011 45 Các hướng nghiên cứu 1 Tổng số các dự án được cấp phép Quy mô các dự án đầu tư du lịch Định hướng sản phảm của các dự án Nguồn nhân lực cấp cao của các dự án Điểm mạnh và điểm yếu của các dự án 2 3 4 5 10-Apr-15 16 1.5 Nghiên cứu phân tích chính sách quản lý nhà nước về du lịch Phạm Đình Sửu 2011 46 1 2 3 Ưu và nhược của mô hình Trình độ chuyên môn cán bộ quản lý Chính sách quản lý Tổ chức quản lý Mô hình, cán bộ quản lý Quản lý thông qua luật DL Văn bản pháp lý và chính sách phát triển DL Phối hợp giữa các Bộ - Ngành Quy trình tổ chức thực hiện chính sách QL Các vấn đề 2. Xác định các mục tiêu của QHDL 47 Mục tiêu kinh tế Mục tiêu chính trị Mục tiêu môi trường Mục tiêu văn hóa xã hội 1 2 3 4 Các mục tiêu 3. Cơ sở lý luận cho việc xây dựng bản đồ QHDL Phạm Đình Sửu 2011 48 3.1. Phương pháp luận Phương pháp luận là hệ thống các quan niệm, luận điểm về cách thức tiến hành một việc gì đó có tính chất nghiên cứu mới mẽ. 3.2 Mục đích, yêu cầu của QH Bản đồ quy hoạch nhằm mục đích gì? Đáp ứng yêu cầu gì? 3.3 Nghiên cứu và đánh giá Nghiên cứu và đánh giá thị trường du lịch Nghiên cứu và đánh giá tài nguyên du lịch 10-Apr-15 17 4. Các bước xây dựng bản đồ trong QH 49 4.1 Các bước xây dựng bản dồ Ghi chú các đối tượng lên bản đồ Phạm Đình Sửu 2011 50 4. Các bước xây dựng bản đồ trong QH Qui định về trình bày chữ viết trên bản đồ Tên bản đồ: Chữ in đứng, to đậm, lớn nhất Tên các địa danh lớn: chữ in đứng, nét thanh Tên các thành phố: chữ in đứng, nét đậm, cỡ chữ nhỏ hơn địa danh Tên các điểm dân cư khác: in thường Tên biển: Chữ in nghiêng, rỗng Tên đại đương: Chữ in nghiên, đậm Phạm Đình Sửu 2011 51 Ký hiệu đường ranh giới trên bản đồ vị trí đia lý Ranh giới vùng du lịch Ranh giới á vùng du lịch Ranh giới tiểu vùng du lịch Trung tâm du lịch Tỉnh lị, Thị xã Biên giới quốc gia 4. Các bước xây dựng bản đồ trong QH 10-Apr-15 18 Phạm Đình Sửu 2011 52 Ký hiệu đường đường giao thông trên bản đồ tài nguyên du lịch 4. Các bước xây dựng bản đồ trong QH Đường ô tô Đường đê Đường sắt Đường ranh giới tỉnh 4. Các bước xây dựng bản đồ trong QH NỘI DUNG GHI CHÚ VIẾT TẮT NỘI DUNG GHI CHÚ VIẾT TẮT Sông Sg Công viên CV Động Đg Nhà vệ sinh VS Núi N Nhà văn hóa NVH Thành phố TP Khách sạn K.sạn Thị xã TX Khu quân sự Q.sự Bệnh viện * Bv Nhà thờ N.thờ Ủy ban UB Rạp hát, chiếu phim Rạp Phạm Đình Sửu 2011 53 Ghi chú tắt trên bản đồ 4. Các bƣớc xây dựng bản đồ trong QH Phạm Đình Sửu 2011 54 4.2 Các loại bản đồ cơ bản Nhóm các bản đồ đánh giá Nhóm các bản đồ hiện trạng Bản đồ vị trí địa lý Bản đồ tài nguy ên du lịch Bản đồ cơ sở hạ tầng Bản đồ phân luồn g du khác h Bản đồ hiện trạn g kinh tế Bản đồ đánh giá tài nguy ên Bản đồ đánh giá cơ sở hạ tầng 10-Apr-15 19 Phạm Đình Sửu 2011 55 4. Các bước xây dựng bản đồ trong QH Các phương pháp thể hiện nội dung bản đồ 2.1. Phương pháp ký hiệu: Đây là phương pháp dùng để thể hiện cho những đối tượng địa lý phân bố ở những điểm cụ thể hay những đối tượng phân bố tập trung trên một diện tích nhỏ. 2.2. Phương pháp biểu đồ định vị: Đây là phương pháp dùng để thể hiện cho những hiện tượng phân bố đều khắp hoặc liên tục trên bề mặt đất, có tính chất chu kỳ hoặc theo mùa, việc nghiên cứu chúng được tiến hành ở những điểm nhất định (VD: gió, mưa, nhiệt độ). 2.3. Phương pháp chấm điểm: Đây là phương pháp dùng để thể hiện cho những hiện tượng phân tán nhỏ trên lãnh thổ, các hiện tượng đó được biểu hiện bằng sự phân bố của các chấm điểm ở trên bản đồ, mỗi điểm phù hợp với một số lượng hiện tượng nhất định.. 2.4. Phương pháp ký hiệu tuyến: Phương pháp này dùng để thể hiện cho các đối tượng phân bố theo tuyến rõ rệt trong không gian, như: ranh giới hành chính, đường bờ nước, sông ngòi, đường giao thông, ranh giới rừng, đất trồng 2.5. Phương pháp ký hiệu chuyển động: Phương pháp dùng để thể hiện sự di chuyển của các đối tượng trên bản đồ, không phân biệt đối tượng địa lý tự nhiên hay kinh tế - xã hội. Phạm Đình Sửu 2011 56 2.6. Phương pháp đường đẳng trị: Phương pháp này dùng để biểu thị các hiện tượng tự nhiên có sự phân bố liên tục trong phạm vi biên vẽ bản đồ, VD: độ cao, độ sâu, nhiệt độ 2.7. Phương pháp nền chất lượng: Đây là phương pháp dùng để thể hiện những đặc trưng định tính cho các hiện tượng có sự phân bố đều khắp trên mặt đất. Các hiện tượng đó có thể là tự nhiên, kinh tế - xã hội, chính trị - hành chính. 2.8. Phương pháp vùng phân bố (hay khoanh vùng): Đây là phương pháp biểu thị cho những đối tượng không phân bố đều khắp trên lãnh thổ mà chỉ tập trung ở những vùng nhất định. 2.9. Phương pháp đồ giải: Phương pháp này dùng để thể hiện giá trị tương đối hay chỉ tiêu trung bình của một hiện tượng nào đó trong giới hạn một đơn vị lãnh thổ hay đơn vị hành chính. 2.10. Phương pháp bản đồ - biểu đồ: Đây là phương pháp dùng để biểu hiện cho sự phân bố các hiện tượng bằng các biểu đồ đặt trong các đơn vị phân chia lãnh thổ và biểu đồ đó thể hiện cho số lượng tổng cộng của một hiện tượng nào đó trên lãnh thổ đã phân chia. 4. Các bước xây dựng bản đồ trong QH Các phương pháp thể hiện nội dung bản đồ Chương 4: Dự báo nhu cầu phát triển du lịch và các định hướng chiến lược phát triển du lịch Phạm Đình Sửu 2011 57 1 Các nguyên tắc của dự báo: Mang tính chính xác, có khả năng thực hiện được Được số hóa, đo đếm cho từng đối tượng dự báo Phù hợp với nguồn lực phát triển du lịch, phát huy thế mạnh các nguồn lực Là cơ sở khoa học cho các nhà quản lý xây dựng kế hoạch quy hoạch 10-Apr-15 20 Phạm Đình Sửu 2011 58 2. Các căn cứ dự báo nhu cầu phát triển du lịch Xu hướng phát triển DL trong nước và TG Lượng khách du lịch hàng năm trước đó Các nguồn lực phát triển, sức chứa DL Chiến lược phát triển du lịch Tình hình anh ninh chính trị Chiến lược phát triển KT –XH của nơi QH Các phương án dự báo Phạm Đình Sửu 2011 59 Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án thấp Phương án chọn Phương án cao 3. Dự báo các mục tiêu cụ thể về nhu cầu phát triển du lịch Phạm Đình Sửu 2011 60 3.1 Dự báo nguồn khách du lịch A = X 100 ( + 1 ) X B Công thức dự báo nguồn khách A – Số lượng khách của năm dự báo B – Số lượng khách thực tế của năm trước dự báo X – Giá trị dự báo của khách trong một năm n – Số năm dự báo n 10-Apr-15 21 3. Dự báo các mục tiêu cụ thể về nhu cầu phát triển du lịch Phạm Đình Sửu 2011 61 3.2 Dự báo các chỉ tiêu doanh thu từ hoạt động kinh doanh du lịch Căn cứ Mức chi tiêu dự báo của du khách Ngày lưu trú trung bình dự báo của du khách Số lượng du khách dự báo Phạm Đình Sửu 2011 62 - Dự báo thu nhập từ DL = (Dự báo thu nhập từ Khách Dl quốc tế + Dự báo thu nhập từ Khách Dl nội địa) X 1,3 - Dự báo thu nhập từ Khách Dl quốc tế = Dự báo số lượng khách quốc tế X Dự báo số ngày lưu trú trung bình / 1Khách X Nhân mức chi tiêu 1 ngày / 1 khách quốc tế - Dự báo thu nhập từ Khách Dl nội địa = Dự báo số lượng khách nội địa X Dự báo số ngày lưu trú trung bình / 1Khách X Nhân mức chi tiêu 1 ngày / 1 khách quốc tế Phạm Đình Sửu 2011 63 3.3 Dự báo về cơ sở vật chất kỹ thuật 3.3.1. Dự báo nhu cầu về khách sạn Lượng du khách Số ngày lưu trú Công suất buồng phòng Căn cứ dự báo nhu cầu khách sạn Vị trí, cảnh quan môi trường 10-Apr-15 22 Phạm Đình Sửu 2011 64 3.3.1. Dự báo nhu cầu về khách sạn (Số lược khách dự báo) X (Số ngày lưu trú trung bình dự báo) Số phòng dự báo = (365 ngày) X (Công suất buồng phòng dự báo) X ( số giường trung bình/ phòng) - Số giường trung bình của một phòng thường là 1,9 giường Phạm Đình Sửu 2011 65 3.3.2. Dự báo nhu cầu về vui chơi, giải trí Căn cứ dự báo nhu cầu về vui chơi giải trí Số lược khách du lịch trong và ngoài nước Dân cư tại địa phương và mức sống Mức độ đáp ứng về vui chơi, giải trí Chiến lược phát triển du lịch Phạm Đình Sửu 2011 66 Dự báo nhu cầu lao động cho một phòng KS 3.4. Dự báo nhu cầu lao động Căn cứ Dự báo về nhu cầu cơ sở vật chất kỹ thuật Dự báo nguồn khách du lịch trong và ngoài nước Căn cứ vào kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực Chiến lược phát triển du lịch 10-Apr-15 23 Phạm Đình Sửu 2011 67 3.5 Dự báo nhu cầu đầu tư Căn cứ Dự báo về lượng khách du lịch Nguồn lực tài chính rỗi Nguồn lao động trong du lịch Khả năng thu hồi vốn Chính sách phát triển du lịch Phạm Đình Sửu 2011 68 3.6 Lựa chọn các loại hình du lịch 4. Xây dựng các định hướng và chiến lược phát triển trong quy hoạch du lịch Phạm Đình Sửu 2011 69 4.1 Các định hướng phát triển du lịch Các định hướng chính Các định hướng cụ thể Định hướng chính là định hướng đưa ra các chỉ đạo xuyên suốt trong thời gian QH để tổ chức quản lý thúc đẩy các định hướng cụ thể Định hướng về tổ chức quản lý Định hướng về kinh doanh Định hướng về các loại hình DL Định hướng về thị trường DL Định hướng về nguồn nhân lực 10-Apr-15 24 4. Xây dựng các định hướng và chiến lược phát triển trong quy hoạch du lịch Phạm Đình Sửu 2011 70 4.2 Các chiến lược phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng các DV Sản phẩm du lịch Bảo tồn và phát triển TN, môi trường DL Đầu tư phát triển du lịch Thị trường du lịch Phạm Đình Sửu 2011 71 Chương 5: Tổ chức thực hiện và đánh giá tác động từ các dự án QHDL đến tài nguyên – môi trường 5.1 Tổ chức giám sát, thực hiện QH Phạm Đình Sửu 2011 72 Ai là người quyết định tổ chức giám sát, thực hiện QH? Cơ quan quản lý nhà nước và địa phương về DL căn cứ quyết định đơn vị giám sát và thực hiện QH Cơ quan quản lý nhà nước và địa phương về DL căn cứ quyết định chọn các nhà chuyên môn tổ chức giám sát Thành lập tổ chuyên trách đặc biệt đảm nhiệm công việc thanh tra các đơn vị giám sát và thực hiện QH 10-Apr-15 25 5.2 Đánh giá tác động của các dự án QHDL đến tài nguyên – môi trường Phạm Đình Sửu 2011 73 5.2.1. Nhận xét chung Bất ký các hoạt động phát triển kinh tế nào cũng đều tác động đến tài nguyên môi trường Việc nghiên cứu đánh giá tác động của các dự án QHDL góp phần bảo vệ và tôn tạo các tài nguyên du lịch Tác động của các dự án QH bao giờ cũng diễn ra theo các hướng: + Tác động tích cực + Tác động tiêu cực + Tác động trực tiếp + Tác động gián tiếp 5.2.2 Tác động của QHDL đến tài nguyên du lịch Phạm Đình Sửu 2011 74 5.2.2.1 Tác động lên tài nguyên tự nhiên Địa hình Địa chất Môi trường nước Môi trường không khí Tài nguyên sinh việt Tích cực Tiêu cực Tích cực Tiêu cực Tích cực Tiêu cực Tích cực Tiêu cực 5.2.2 Tác động của QHDL đến tài nguyên du lịch Phạm Đình Sửu 2011 75 5.2.2.2 Tác động lên tài nguyên nhân văn Di tích lịch sử Làng nghề truyền thống Phong tục tập quán Kiến trúc mĩ thuật Tích cực Tiêu cực Tích cực Tiêu cực Tích cực Tiêu cực Tích cực Tiêu cực 10-Apr-15 26 5.2.3 Tác động của QHDL đến kinh tế - xã hội Phạm Đình Sửu 2011 76 5.2.3 .1 Tác động lên kinh tế - xã hội Văn hóa xã hội Chất lượng cuộc sống Phát triển kinh tế Tích cực Tiêu cực

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_quy_hoach_du_lich.pdf