Bài giảng Quy trình và phương pháp điều tra xã hội học - Trần Thị Minh Ngọc

A. Phương pháp phân tích tài liệu

“Là phương pháp thu thập thông tin xã hội dựa trên sự phân tích nội dung

những tài liệu đã có sẵn”.

1. Khái niệm

 Lựa chọn tài liệu được phải căn cứ vào nội dung, nhiệm vụ và phạm vi

nghiên cứu của cuộc điều tra xã hội học.

 Xác định tài liệu là bản chính, bản sao hay dị bản.

 Có thái độ phê phán đối với tài liệu (tên tài liệu, hoàn cảnh ra đời, độ tin

cậy, tính xác thực, ảnh hưởng xã hội của tài liệu, giá trị sử dụng.).

Các loại tài liệu (có nhiều cách phân loại tài liệu): tài liệu viết, tài liệu

thống kê, tài liệu điện quang, tài liệu ghi âm

2. Yêu cầu

Chính xác, linh hoạt.3. Các phương pháp phân tích tài liệu

Dễ rơi vào sự phân tích chủ quan.

 Phân tích bên ngoài.

 Phân tích bên trong.

Phân tích theo nhóm các dấu hiệu, các phạm trù, tìm ra mối quan hệ

nhân quả giữa các nhóm chỉ báo

pdf23 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quy trình và phương pháp điều tra xã hội học - Trần Thị Minh Ngọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG THỜI GIAN: 2,5 TIẾT TIẾN SỸ: TRẦN THỊ MINH NGỌC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Giảng dạy theo phương pháp cùng tham gia. Người học bước đầu nắm được các tri thức cơ bản về các phương pháp điều tra xã hội học, các bước của một cuộc điều tra xã hội học, có kỹ năng vận dụng các phương pháp, các quy trình điều tra xã hội học vào nghiên cứu thực tiễn xã hội tại địa phương. Yêu cầu Trang bị cho học viên hệ thống tri thức cơ bản về phương pháp điều tra xã hội học, quy trình của một cuộc điều tra xã hội học, kỹ thuật của một cuộc điều tra xã hội học, nắm được các bước điều tra, các thao tác chính trong từng giai đoạn. Mục đích Xác định vấn đề cần nghiên cứu Xây dựng khung lý thuyết, giả thiết Chọn phương pháp điều tra Chọn mẫu điều tra Xây dựng bảng câu hỏi điều tra Kết thúc công tác chuẩn bị Xã hội hoá kết quả nghiên cứu Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu Kiểm định giả thuyết nghiên cứu Tập hợp tài liệu xử lý và phân tích Xử lý và phân tích thông tin Tiến hành thu thập thông tin Công tác tiền trạm Lựa chọn và tập huấn điều tra viên Lập biểu đồ tiến độ điều tra Chuẩn bị kinh phí điều tra Chọn thời điểm điều tra Thực tế xã hội II. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH MỘT CUỘC ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC 1 Giai đoạn chuẩn bị 2 Giai đoạn tổ chức điều tra 3 Giai đoạn xử lý, phân tích và xã hội hoá kết quả điều tra xã hội học b. Xây dựng khung lý thuyết a. Xác định vấn đề nghiên cứu c. Chọn phương pháp điều tra e. Chọn mẫu điều tra d. Xây dựng bảng câu hỏi Giai đoạn chuẩn bị  Nội dung nghiên cứu.  Đối tượng nghiên cứu.  Địa bàn n/c a. Xác định vấn đề nghiên cứu  Chỉ báo trung gian.  Chỉ báo trực tiếp. Thiết lập khung lý thuyết Thao tác hoá khái niệm và xác định các chỉ báo: b. Xây dựng khung lý thuyết Truyền thông dân số Hệ thống giá trị chuẩn mực XH Môi trường gia đình Môi trường cộng đồng Thực hiện KHHGĐ Mức sinh Chuẩn mực tái sinh sản Kiến thức về tránh thai Thái độ chấp nhận KHHGĐ Khung lý thuyết nghiên cứu truyền thông dân số và KHHGĐVí dụ: Cơ cấu Chính trị - Kinh tế - Xã hội c. Chọn phương pháp điều tra Kết cấu và trình tự sắp xếp các câu hỏi trong 1 bảng hỏi d. Xây dựng bảng câu hỏi Yêu cầu đối với câu hỏi Các dạng câu hỏi thường dùng Câu hỏi đóng Câu hỏi mở Câu hỏi kết hợp e. Chọn mẫu điều tra Mẫu là tập hợp của những đối tượng nghiên cứu trong một cuộc điều tra xã hội học mà cơ cấu thành phần và đặc điểm, tính chất của nó mang tính đại diện cho tổng thể đối tượng được nghiên cứu.  Mẫu ngẫu nhiên đơn giản  Mẫu ngẫu nhiên hệ thống  Chọn mẫu theo lớp  Chọn mẫu theo cụm  Chọn mẫu điển hình K = N n Các phương pháp chọn mẫu: c. Thu thập thông tin trên thực địa a. Lập kế hoạch điều tra b. Lựa chọn và tập huấn nghiên cứu viên, điều tra viên Giai đoạn tổ chức điều tra  Lựa chọn thời điểm tiến hành điều tra. Chuẩn bị kinh phí để tiến hành điều tra. Công tác tiền trạm.  Lập biểu đồ tiến độ điều tra.  Tập huấn nghiên cứu viên  Tập huấn điều tra viên Thông tin sơ cấp - cấp 1: Là những thông tin thu được từ việc thu thập thông tin cá biệt qua các nguồn khác nhau. Mô tả theo cách phân nhóm Mô tả theo cách mô hình hoáPhân tích thông tin b Tập hợp tài liệu và xử lý thông tin phiếu điều tra a Kiểm định giả thuyết nghiên cứu c Viết báo cáo và xã hội hóa kết quả nghiên cứu d Giai đoạn xử lý, phân tích và xã hội hoá kết quả điều tra XHH Thông tin sơ cấp - cấp 2: Là những thông tin đã được xử lý thuần tuý về mặt kỹ thuật với các phương pháp thống kê xã hội. Thông tin cao cấp - cấp 3: Là những thông tin đã được các chuyên gia, các nhà nghiên cứu phân tích, tổng hợp để rút ra các kết luận khoa học, qua đó đưa ra những kiến nghị, dự báo. Phương pháp quan sátPhương pháp phân tích tài liệu Phương pháp thực nghiệm Phương pháp phỏng vấn Phương pháp Ankét MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC A. Phương pháp phân tích tài liệu “Là phương pháp thu thập thông tin xã hội dựa trên sự phân tích nội dung những tài liệu đã có sẵn”. 1. Khái niệm  Lựa chọn tài liệu được phải căn cứ vào nội dung, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của cuộc điều tra xã hội học.  Xác định tài liệu là bản chính, bản sao hay dị bản.  Có thái độ phê phán đối với tài liệu (tên tài liệu, hoàn cảnh ra đời, độ tin cậy, tính xác thực, ảnh hưởng xã hội của tài liệu, giá trị sử dụng...). Các loại tài liệu (có nhiều cách phân loại tài liệu): tài liệu viết, tài liệu thống kê, tài liệu điện quang, tài liệu ghi âm 2. Yêu cầu Chính xác, linh hoạt. 3. Các phương pháp phân tích tài liệu Dễ rơi vào sự phân tích chủ quan.  Phân tích bên ngoài.  Phân tích bên trong. Phân tích theo nhóm các dấu hiệu, các phạm trù, tìm ra mối quan hệ nhân quả giữa các nhóm chỉ báo. Phân tích truyền thống (phương pháp phân tích định tính) Phân tích hình thức hoá (phương pháp phân tích định lượng) A. Phương pháp phân tích tài liệu 4. Ưu nhược điểm của phương pháp phân tích tài liệu  Tiết kiệm được thời gian, công sức, kinh phí, nhân lực.  Thu được thông tin đa dạng, nhiều mặt; giúp nhà nghiên cứu tìm hiểu những đối tượng trong quá khứ, hiện tại.  Tài liệu ít được phân chia theo dấu hiệu mà ta mong muốn.  Thông tin dễ bị ảnh hưởng bởi quan điểm, tư tưởng của tác giả.  Tổng hợp thông tin rất khó, có những tài liệu đòi hỏi phải có chuyên gia có trình độ cao, nhiều tài liệu bảo mật cản trở việc nghiên cứu. Ưu điểm: Nhược điểm: A. Phương pháp phân tích tài liệu B. Phương pháp quan sát “Là phương pháp thu thập thông tin xã hội về đối tượng nghiên cứu thông qua tri giác trực tiếp và ghi chép trung thực những nhân tố có liên quan đến đối tượng và mục đích nghiên cứu”. 1. Khái niệm 2. Các loại phương pháp quan sát Quan sát cơ cấu hoá và quan sát không cơ cấu hoá Quan sát tham dự và quan sát không tham dự Quan sát trong phòng thí nghiệm và quan sát hiện trường Quan sát có hệ thống và quan sát ngẫu nhiên B. Phương pháp quan sát 3. Yêu cầu khi thực hiện quan sát Xác định được thời gian, địa điểm tiến hành quan sát 2 Xác định khách thể, mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng quan sát 1 Căn cứ vào nội dung, đối tượng quan sát lựa chọn loại loại phương pháp quan sát 3 Tiến hành quan sát thu thập thông tin, ghi chép các dữ kiện 4 Phân tích dữ liệu, viết báo cáo 5 4. Ưu nhược điểm của phương pháp quan sát  Thông tin có đặc tính mô tả, cụ thể, khách quan, chân thực.  Thông tin thu được một cách trực tiếp ghi lại những biến đổi khác nhau của đối tượng từ các thời điểm khác nhau.  Tốn nhiều thời gian, công sức.  Nghiên cứu những sự kiện đang diễn ra.  Sự có mặt của nhà nghiên cứu ảnh hưởng tới thông tin. Ưu điểm: Nhược điểm: B. Phương pháp quan sát C. Phương pháp phỏng vấn “Là phương pháp thu thập thông tin xã hội thông qua đối thoại theo một chủ đề, một trật tự nhất định giữa nhà nghiên cứu với khách thể nghiên cứu”. 1. Khái niệm 3. Các loại phỏng vấn Phỏng vấn thường và phỏng vấn sâu Phỏng vấn tiêu chuẩn hoá và phỏng vấn không tiêu chuẩn hoá Phỏng vấn nhóm tập trung 2. Yêu cầu thực hiện phỏng vấn  Nghệ thuật đặt câu hỏi tại sao.  Nghệ thuật lắng nghe.  Phỏng vấn là một quá trình sáng tạo. 4. Ưu nhược điểm của phương pháp phỏng vấn  Thu được thông tin trực tiếp, bổ ích, lọi bỏ được các sai số trung gian.  Nhà nghiên cứu có thể kiểm tra thăm dò đối tượng khi thấy thông tin chưa đủ độ tin cậy.  Phỏng vấn thu được thông tin nhiều mặt.  Tốn thời gian, công sức, kinh phí (xử lý tốn kém, phức tạp).  Thái độ của người phỏng vấn có thể ảnh hưởng đến độ tin cậy của thông tin. Ưu điểm: C. Phương pháp phỏng vấn Nhược điểm: D. Phương pháp Ankét “Là phương pháp thu thập thông tin xã hội gián tiếp dựa trên bảng hỏi (phiếu trưng cầu ý kiến)”. 1. Khái niệm 2. Yêu cầu  Bảng hỏi đã được quy chuẩn chung cho mọi đối tượng.  Chọn mẫu đại diện hết sức nghiêm ngặt.  Cộng tác viên đòi hỏi phải được tập huấn chu đáo.  Bảng hỏi phải thể hiện được nội dung nghiên cứu, đảm bảo tính lô-gích hợp lý. 3. Ưu nhược điểm  Tiết kiệm được kinh phí (cùng một lúc thu được ý kiến của nhiều người).  Thông tin thu được có độ tin cậy tương đối cao.  Phù hợp cho những nghiên cứu định lượng.  Phải đầu tư nhiều thời gian công sức soạn thảo một bảng hỏi quy chuẩn.  Thu hồi lại bảng hỏi thường gặp khó khăn, do đó ảnh hưởng trực tiếp tới tính đại diện của thông tin.  Nhiều câu hỏi không nhận được sự trả lời của khách thể hạn chế tính đầy đủ của thông tin. Ưu điểm: Nhược điểm: D. Phương pháp Ankét E. Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm là phương pháp thu thập thông tin xã hội thông qua việc kiểm tra giả thuyết này hay giả thuyết khác, để có những tri thức mới có giá trị lý luận hoặc thực tiễn. Thực nghiệm là phương pháp thu nhận và phân tích các tài liệu kinh nghiệm nhằm kiểm tra giả thuyết về những mối quan hệ nhân quả giữa các hiện tượng và các quá trình xã hội. 2. Các loại thực nghiệm cơ bản Thực nghiệm ở hiện trường Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm Thực nghiệm kiểm tra Thực nghiệm tự nhiên 1. Khái niệm 3. Yêu cầu phương pháp thực nghiệm Phải đặt giả thuyết về sự tồn tại của mối liên hệ nhân quả giữa các hiện tượng được nghiên cứu. 2 Tiến hành thực nghiệm cần xác định được mối quan hệ phụ thuộc mang tính nhân-quả. 1 Để đảm bảo được mối quan hệ nhân- quả, thực nghiệm cần được tiến hành theo một trình tự thời gian nhất định và đảm bảo tính khách quan. 3 Nhà nghiên cứu thực nghiệm phải có kinh nghiệm, hiểu tâm lý đối tượng và có khả năng điều chỉnh quá trình diễn biến các sự kiện trong thực nghiệm. 4 E. Phương pháp thực nghiệm 2. Lưu ý  Các phương pháp nghiên cứu xã hội học cơ bản đều có ưu điểm, nhược điểm khác nhau. Do đó, trong quá trình thu thập thông tin xã hội, nhà nghiên cứu phải biết phối hợp các phương pháp nghiên cứu.  Thông tin thu được mang tính khách quan, chân thực.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_quy_trinh_va_phuong_phap_dieu_tra_xa_hoi_hoc_tran.pdf