II. RLCH MUỐI NƯỚC
2. Rối loạn cân bằng điện giải
a. Natri
- Ở ngoại bào gấp 7 lần so với nội bào
- BT: 135-145 mEq/L
- Điều hòa bởi Aldosteron-RAA
- Hấp thu: ăn uống, tiêm truyền, thuốc
- Bài tiết: thận, 10% tiêu hóa và da
- Giảm
* Nguyên nhân
+ Thuốc lợi tiểu, bù không hợp lý, uống nhiều ở người tâm thần
+ Mất qua mồ hôi
+ Do đường tiêu hóa
+ Suy tuyến thượng thận
85 trang |
Chia sẻ: Chử Khang | Ngày: 31/03/2025 | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng RLCH nước - Điện giải cân bằng acid, base, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HVQY
RLCH NƯỚC-ĐIỆN GIẢI CÂN
BẰNG ACID-BASE
HVQY
MỤC TIÊU
1. Đại cương CH nước-điện giải
2. RLCH nước-điện giải
3. Đại cượng CH cân bằng acid-base
4. RL cân bằng acid-base
RLCH NƯỚC-ĐIỆN GIẢI CÂN
BẰNG ACID-BASE
HVQY I. ĐẠI CƯƠNG
RLCH NƯỚC ĐIỆN GIẢI
1. Phân bố & vai trò của nước
2. Phân bố & vai trò của điện giải
3. Cân bằng xuất nhập nước
4. Cân bằng xuất nhập điện giải
5. Trao đổi nước lòng mạch và gian bào
6. Trao đổi giữa tế bào và gian bào
7. Điều hòa cân bằng muối nước
HVQY
I. ĐẠI CƯƠNG
1. Phân bố của nước trong cơ thể
Dịch nội bào
Dịch ngoại bào
(huyết tương)
Dịch ngoại bào
(gian bào)
HVQY
I. ĐẠI CƯƠNG
1. Phân bố của nước trong cơ thể
Khu vực Tỉ lệ % trọng
lượng cơ thể
Thể
tích(L)
Nội bào ICF 40 28
Ngoại bào ECF
Gian bào
Nội mạch
20
(15)
(5)
14
(11)
(3)
Ʃ 60 42
HVQY
I. ĐẠI CƯƠNG
1. Phân bố của nước trong cơ thể
Lượng nước vào (ml) Lượng nước ra (ml)
Uống 1400-1800 Nước tiểu 1400-1800
Thức ăn 700-1000 Phân 100
Oxy hóa 300-400 Qua da 300-500
Phổi 600-800
Tổng 2400-3200 2400-3200
HVQY
I. ĐẠI CƯƠNG
2. Phân bố điện giải
Chất điện giải Ngoại bào Nội bào
Natri 135-145 mEq/L 10-14 mEq/L
Kali 3,5-5 mEq/L 140-150 mEq/L
Clo 98-106 mEq/L 3-4 mEq/L
Bicarbonate 24-31 mEq/L 7-10 mEq/L
Calci 8,5-10,5 mEq/dL <1 mEq/L
Phosphate 2,5-4,5 mEq/dL 4 mEq/kg
Magie 1,8-3,0 mg/dL 40 mEq/kg
HVQY
I. ĐẠI CƯƠNG
3. Vai trò của nước trong cơ thể
Tham gia quá trình sinh năng lượng
Vận chuyển các chất
Duy trì khối lượng tuần hoàn
Giảm ma sát giữa các màng
Tham gia điều hòa nhiệt
HVQY
I. ĐẠI CƯƠNG
4. Vai trò của các điện giải
Tạo áp lực thẩm thấu
Tham gia hệ thống đệm nội ngoại
bào
HVQY
I. ĐẠI CƯƠNG
5. Cân bằng xuất nhập điện giải
Cơ thể cần 5-6g muối/ngày, tối
thiểu 500mg/ngày.
Đào thải qua nước tiểu, mồ hôi
HVQY
I. ĐẠI CƯƠNG
6. Điều hòa lượng muối-nước
HVQY
I. ĐẠI CƯƠNG
6. Điều hòa lượng muối-nước
Hệ Renin-
Angiotensin
Angiotensinogen
Hoạt hóa AR
Tiết Aldosterone Co mạch
Angiotensin I
Angiotensin II
Renin
HVQY
I. ĐẠI CƯƠNG
6. Điều hòa lượng muối-nước
ADH: -nước
Aldosterone -Natri.
ANH (atrial natriureic
hormone) từ tâm nhĩ,
tăng bài tiết Natri ra
nước tiểu
Điều hòa cân bằng muối nước
Tuyến thượng thận Thận
Tái hấp thu Na
Tái hấp thu H2O
Thải Na
Niệu quản
Tim
HVQY
I. ĐẠI CƯƠNG
7. Trao đổi tế bào với gian bào
Màng tế bào: màng bán thấm
Tổng lượng điện giải bằng nhau
Na & K duy trì cân bằng Ptt ngoại nội
bào
Ptt của Protein và các chất ko hòa tan
khác-duy trì bởi V/C tích cực Ion qua
màng TB.
HVQY
I. ĐẠI CƯƠNG
7. Trao đổi tế bào với gian bào
Đẳng trương Nhược trương Ưu trương
HVQY
I. ĐẠI CƯƠNG
8. Trao đổi lòng mạch-gian bào
HVQY
I. ĐẠI CƯƠNG
9. Rối loạn di chuyển nước
Phù: tình trạng tích tụ nước trong
khoảng gian bào.
Quá trình bệnh lý do nước thoát ra
từ lòng mạch hoặc bạch mạch.
Có 4 cơ chế chủ yếu tham gia tạo
dịch phù
HVQY
I. ĐẠI CƯƠNG
9. Rối loạn di chuyển nước
Áp lực lòng mạch tăng
Tăng ứ dịch trong lòng mạch
Suy tim
Bệnh thận
Giữ muối tiền mãn kinh
Mang thai
Stress môi trường nhiệt
HVQY
I. ĐẠI CƯƠNG
9. Rối loạn di chuyển nước
Áp lực lòng mạch tăng
Tắc tĩnh mạch
Bệnh gan tắc tĩnh mạch cửa
Phù phổi cấp
Huyết khối tĩnh mạch
Giảm sức căng thành mạch
Block kênh canxi do đáp ứng thuốc
HVQY
I. ĐẠI CƯƠNG
9. Rối loạn di chuyển nước
Giảm áp lực keo
Mất protein ra ngoài
Mất protein do thận
Bỏng diện rộng
Giảm sản xuất protein huyết tương
Bệnh gan
Đói, suy dinh dưỡng
HVQY
I. ĐẠI CƯƠNG
9. Rối loạn di chuyển nước
Tăng tính thấm thành mạch
Bệnh lý viêm
Phản ứng dị ứng
Bệnh ác tính
Tổn thương mô và bỏng
HVQY
I. ĐẠI CƯƠNG
9. Rối loạn di chuyển nước
Tắc dòng bạch mạch
Tắc ác tính của cấu trúc bạch
mạch
Phẫu thuật cắt bỏ hạch lympho
HVQY
I. ĐẠI CƯƠNG
9. Rối loạn di chuyển nước
Cơ chế phù
HVQY
I. ĐẠI CƯƠNG
9. Rối loạn di chuyển nước
Lâm sàng
Phù toàn thân hoặc tại chỗ, hoặc
cơ quan đặc biệt: não, phổi.
Tăng cân, chật quần áo, đi giày dép
chật..Hạn chế vận động và kết hợp
nguyên nhân bệnh lý..
Chèn ép, hạn chế dinh dưỡng
HVQY
I. ĐẠI CƯƠNG
9. Rối loạn di chuyển nước
HVQY
I. ĐẠI CƯƠNG
9. Rối loạn di chuyển nước
Lâm sàng
Phù toàn thân hoặc tại chỗ, hoặc
cơ quan đặc biệt: não, phổi.
Tăng cân, chật quần áo, đi giày dép
chật..Hạn chế vận động và kết hợp
nguyên nhân bệnh lý..
Chèn ép, hạn chế dinh dưỡng
HVQY
I. ĐẠI CƯƠNG
9. Rối loạn di chuyển nước
Điều trị
Thể phù đặc biệt cần chẩn đoán-điều
trị kịp thời.
Điều trị triệu chứng
Phương pháp hỗ trợ: treo cao chi, đi
tất chật, tránh đứng lâu, hạn chế ăn
muối và dùng lợi tiểu.
HVQY
II. RLCH MUỐI NƯỚC
1. Rối loạn chuyển hóa nước
a. Mất nước
Mức độ mất % trọng lượng cơ thể
•Mất nước nhẹ: 2%
•Mất nước vừa: 5%
•Mất nước nặng: >8%
HVQY
II. RLCH MUỐI NƯỚC
1. Rối loạn chuyển hóa nước
a. Mất nước
Theo lượng điện giải-nước
•Ưu trương: nước >điện giải
•Đẳng trương: nước=điện giải
•Nhược trương: điện giải > nước.
HVQY
II. RLCH MUỐI NƯỚC
1. Rối loạn chuyển hóa nước
a. Mất nước
Theo khu vực mất nước
•Ngoại bào: đa số, KLTH giảm
•Nội bào: nước TB bị kéo ra ngoài.
HVQY
II. RLCH MUỐI NƯỚC
1. Rối loạn chuyển hóa nước
a. Mất nước
Một số trường hợp mất nước
•Mồ hôi: >5 lít phải bù điện giải
•Sốt: hơi thở, mồ hôi
•Nôn: mất kèm muối-toan CH
HVQY
II. RLCH MUỐI NƯỚC
1. Rối loạn chuyển hóa nước
a. Mất nước
Một số trường hợp mất nước
•Thận: đái tháo nhạt
•Ỉa lỏng: đẳng trương, diễn biến
nhanh-RL sớm và nặng
HVQY
II. RLCH MUỐI NƯỚC
1. Rối loạn chuyển hóa nước
a. Mất nước
Biểu hiện lâm sàng
•Tăng cảm giác khát
•Thận giữ nước: tăng tiết ADH
•Giảm trọng lượng cơ thể
HVQY
II. RLCH MUỐI NƯỚC
1. Rối loạn chuyển hóa nước
a. Mất nước
Biểu hiện lâm sàng
•Rối loạn điều hòa thân nhiệt
•Giảm KL tuần hoàn và gian bào
•Tụt huyết áp- shock.
HVQY
II. RLCH MUỐI NƯỚC
1. Rối loạn chuyển hóa nước
a. Mất nước
Chẩn đoán và điều trị
•Nguyên nhân gây mất nước
•Bồi phụ nước điện giải
HVQY
II. RLCH MUỐI NƯỚC
1. Rối loạn chuyển hóa nước
b. Thừa nước
Bệnh lý hoặc sinh lý
Nguyên nhân
•Tổng lượng Na cơ thể tăng
•Giảm bài tiết Na và nước của thận.
suy tim,gan và corticosteroid
HVQY
II. RLCH MUỐI NƯỚC
1. Rối loạn chuyển hóa nước
b. Thừa nước
Triệu chứng lâm sàng
•Tăng cân tạm thời
•Phù trong gian bào
•Tm cổ nổi và áp lực trung tâm tăng
HVQY
II. RLCH MUỐI NƯỚC
1. Rối loạn chuyển hóa nước
b. Thừa nước
Triệu chứng lâm sàng
•Hematocrit giảm
•Phù phổi: thở ngắn, khó thở, có ran
ẩm, ho. Tràn dịch phế nang, phổi
HVQY
II. RLCH MUỐI NƯỚC
1. Rối loạn chuyển hóa nước
b. Thừa nước
Chẩn đoán và điều trị
•Cân bằng xuất nhập Na
•Chế độ ăn giảm Na
•Lợi tiểu tăng bài tiết Na
HVQY
II. RLCH MUỐI NƯỚC
1. Rối loạn chuyển hóa nước
b. Thừa nước
Thừa nước trong lâm sàng
•Ngộ độc nước: truyền nhiều dịch
•Phù: ứ nước ở gian bào, khoang
Phù toàn thân
Phù cục bộ, nội và ngoại bào
HVQY
II. RLCH MUỐI NƯỚC
2. Rối loạn cân bằng điện giải
a. Natri
Ở ngoại bào gấp 7 lần so với nội bào
BT: 135-145 mEq/L
Điều hòa bởi Aldosteron-RAA
Hấp thu: ăn uống, tiêm truyền, thuốc
Bài tiết: thận, 10% tiêu hóa và da
HVQY
II. RLCH MUỐI NƯỚC
2. Rối loạn cân bằng điện giải
a. Natri
Giảm
•Nguyên nhân
oThuốc lợi tiểu, bù không hợp
lý, uống nhiều ở người tâm thần
oMất qua mồ hôi
HVQY
II. RLCH MUỐI NƯỚC
2. Rối loạn cân bằng điện giải
a. Natri
Giảm
•Nguyên nhân
oDo đường tiêu hóa
oSuy tuyến thượng thận
HVQY
II. RLCH MUỐI NƯỚC
2. Rối loạn cân bằng điện giải
a. Natri
Giảm
•Biểu hiện lâm sàng
oPhù, co cứng cơ, yếu mệt
oBuồn nôn, nôn, co cứng bụng,
đi lỏng, thờ ơ, đau đầu, hôn mê
HVQY
II. RLCH MUỐI NƯỚC
2. Rối loạn cân bằng điện giải
a. Natri
Giảm
•Điều trị
oGiảm lượng nước vào
oDùng lợi tiểu
oBổ sung Na qua uống và tm
HVQY
II. RLCH MUỐI NƯỚC
2. Rối loạn cân bằng điện giải
a. Natri
Tăng >145mEq/L
•Nguyên nhân
oMất nước >Na
oMất nước qua mồ hôi, dịch tiêu
hóa
HVQY
II. RLCH MUỐI NƯỚC
2. Rối loạn cân bằng điện giải
a. Natri
Tăng >145mEq/L
•Triệu chứng lâm sàng
oGiảm cân, khát, giảm tiểu
oRối loạn thân nhiệt, da khô..
oMạch nhanh, HA tụt..
HVQY
II. RLCH MUỐI NƯỚC
2. Rối loạn cân bằng điện giải
a. Natri
Tăng >145mEq/L
•Điều trị
oNguyên nhân
oBồi phụ dịch, chống mất nước
HVQY
II. RLCH MUỐI NƯỚC
2. Rối loạn cân bằng điện giải
b. Kali
Ở nội bào 98% 140-150mEq/L
Lượng nhỏ ở ngoại bào 3,5-5mEq/L
Vai trò quan trọng: tạo xung thần
kinh, kích thích cơ vân, tim và cơ trơn
HVQY
II. RLCH MUỐI NƯỚC
2. Rối loạn cân bằng điện giải
b. Kali
Giảm < 3,5 mEq/L
•Nguyên nhân
oGiảm cung cấp: ăn thiếu
oVào nội bào: giảm Kali toàn
thân do kiềm hô hấp
HVQY
II. RLCH MUỐI NƯỚC
2. Rối loạn cân bằng điện giải
b. Kali
Giảm < 3,5 mEq/L
•Nguyên nhân
oMất dự trữ do RLCN thận
oMất theo đường tiêu hóa
oLạm dụng thuốc nhuận tràng
HVQY
II. RLCH MUỐI NƯỚC
2. Rối loạn cân bằng điện giải
b. Kali
Giảm < 3,5 mEq/L
•Triệu chứng lâm sàng
oMỏi cơ, mất phản xạ
oGiảm nhu động ruột
oQT kéo dài, T thấp
HVQY
II. RLCH MUỐI NƯỚC
2. Rối loạn cân bằng điện giải
b. Kali
Giảm < 3,5 mEq/L
•Điều trị
oTăng nhập Kali
oĐưa kali theo đường tm, kiểm
soát chặt chẽ.
HVQY
II. RLCH MUỐI NƯỚC
2. Rối loạn cân bằng điện giải
b. Kali
Tăng > 5,5 mEq/L
•Nguyên nhân
oCung cấp nhiều: ăn, uống
oNội bào ra ngoại bào:tổn
thương màng, tăng tính thấm
HVQY
II. RLCH MUỐI NƯỚC
2. Rối loạn cân bằng điện giải
b. Kali
Tăng > 5,5 mEq/L
•Nguyên nhân
oNhiễm toan, giảm insulin
oThiếu oxy tế bào
oGiảm bài tiết ở thận
HVQY
II. RLCH MUỐI NƯỚC
2. Rối loạn cân bằng điện giải
b. Kali
Tăng > 5,5 mEq/L
•Triệu chứng lâm sàng
oYếu cơ, liệt
oNhịp tim chậm, rung thất
oQRS kéo dài, T cao nhọn
HVQY
II. RLCH MUỐI NƯỚC
2. Rối loạn cân bằng điện giải
b. Kali
Tăng > 5,5 mEq/L
•Điều trị
oGiảm nhập kali
oTăng dịch chuyển kali vào
nội bào: insulin, glucose
HVQY
II. RLCH MUỐI NƯỚC
2. Rối loạn cân bằng điện giải
c. Calcium
Thần kinh cơ
Kích thích tim
HVQY
II. RLCH MUỐI NƯỚC
2. Rối loạn cân bằng điện giải
c. Calcium
Điều hòa
HVQY
I. ĐẠI CƯƠNG
RLCB ACID/BASE
1. pH máu
2. Điều hòa pH máu/các hệ đệm
3. Rối loạn cân bằng acid base
HVQY
I. ĐẠI CƯƠNG
HVQY
I. ĐẠI CƯƠNG
1. pH máu
Cân bằng acid/base - pH
pH ngoại bào có giá trị 7,35-7,45
pH = tỉ lệ HCO3
- và CO2 (H2CO3)
Tại pH=7,4 tỉ lệ này 20:1
HVQY
I. ĐẠI CƯƠNG
2. Điều hòa pH máu
Hệ đệm nội và ngoại bào
•Proteins: proteinat
•Bicarbonate của huyết tương
•Phosphate:NaH2PO4/Na2HPO4
•Hệ đệm H-Hb/K-Hb: của hồng cầu
HVQY
I. ĐẠI CƯƠNG
2. Điều hòa pH máu
Hô hấp
HVQY
I. ĐẠI CƯƠNG
2. Điều hòa pH máu
Thận
•TB ống thận có nhiều enzyme CA
•TB ống thận glutaminase, NH4 từ
glutamine
•TB ống thận chịu pH thấp, tái hấp
thu dự trữ kiềm
HVQY
I. ĐẠI CƯƠNG
2. Điều hòa pH máu
Thận
HVQY
II. RLCB ACID-BASE
1. Nhiễm toan chuyển hóa
Mất bicarbonate, giảm pH máu
Nguyên nhân
•Tăng sinh acid không bay hơi
•Mất bicarbonate hoặc tăng chlorid
•Thận giảm tiết acid
HVQY
II. RLCB ACID-BASE
1. Nhiễm toan chuyển hóa
Bù đắp
•Thở nhanh sâu, thải CO2
•Thận tham gia chống toan với acid
thể không bay hơi
HVQY
II. RLCB ACID-BASE
1. Nhiễm toan chuyển hóa
Triệu chứng lâm sàng
•Yếu mệt
•Chán ăn, buồn nôn và nôn
•Đái tháo đường còn có: mùi ketone,
đau bụng, thở Kussmaul, lơ mơ dẫn
tới hôn mê
HVQY
II. RLCB ACID-BASE
1. Nhiễm toan chuyển hóa
Triệu chứng lâm sàng
•Suy thận mạn: ngứa
•Ỉa chảy: giảm huyết áp, sức căng da
giảm, đau bụng, chuột rút, không có
phân..
HVQY
II. RLCB ACID-BASE
1. Nhiễm toan chuyển hóa
Chẩn đoán
•Bicarbonate giảm <22mEq/L
•CO2 đào thải nhanh <35mmHg
•Nước tiểu acid mạnh: thận tham gia
chống toan.
HVQY
II. RLCB ACID-BASE
1. Nhiễm toan chuyển hóa
Chẩn đoán
•Đái tháo đường: tăng G máu và nước
tiểu, ceton niệu, giảm pH nước tiểu
•Suy thận mãn: Tăng urea nitrogen
máu (BUN).
HVQY
II. RLCB ACID-BASE
1. Nhiễm toan chuyển hóa
Điều trị
•Nguyên nhân
•Tăng nhập kiềm qua thức ăn
•NaHCO3 tăng pH nhanh, dễ gây phù
não.
HVQY
II. RLCB ACID-BASE
2. Nhiễm kiềm chuyển hóa
Nguyên nhân
•Mất acid: do nôn mất acid, chloride
•Tăng bicarbonate: dùng antacid
•Giảm dịch ngoại bào: tăng
bicarbonate máu
•H+chuyển vào nội bào.
HVQY
II. RLCB ACID-BASE
2. Nhiễm kiềm chuyển hóa
Cơ chế bù đắp
•Hệ đệm nội ngoại bào
•Hô hấp: giảm tần số, thở nông
•Thận: tăng bài tiết bicarbonate,
giảm tái hấp thu.
HVQY
II. RLCB ACID-BASE
2. Nhiễm kiềm chuyển hóa
Triệu chứng lâm sàng
•Hệ thần kinh: tăng tính nhạy cảm,
co cứng cơ..
•Tim mạch: tụt HA, rối loạn nhịp tim
HVQY
II. RLCB ACID-BASE
2. Nhiễm kiềm chuyển hóa
Chẩn đoán
•Bicarbonate máu >28mEq/L
•CO2 tăng >45 mmHg.
•pH nước tiểu bị kiềm hóa
HVQY
II. RLCB ACID-BASE
2. Nhiễm kiềm chuyển hóa
Điều trị
•Giảm kali, chlorid: bổ sung
•Giảm dịch ngoại bào: truyền dịch
HVQY
II. RLCB ACID-BASE
3. Nhiễm toan hô hấp
Nguyên nhân
•RLHH: hen, bệnh phổi tắc nghẽn
•Tổn thương ngực
•Trong khí thở nhiều CO2
HVQY
II. RLCB ACID-BASE
3. Nhiễm toan hô hấp
Triệu chứng lâm sàng
•pH máu <7,35
•PCO2 đm >50mmHg
•Đau đầu, ức chế, bối rối
•Rùng mình, mất cảm giác, hôn mê..
HVQY
II. RLCB ACID-BASE
3. Nhiễm toan hô hấp
Điều trị
•Thông khí, lọc máu
•Trường hợp nặng cần thở máy
HVQY
II. RLCB ACID-BASE
4. Nhiễm kiềm hô hấp
Nguyên nhân
•Tăng thông khí: thở nhanh khi lo
lắng, sốt, viêm não, hen phế quản..
HVQY
II. RLCB ACID-BASE
4. Nhiễm kiềm hô hấp
Triệu chứng lâm sàng
•pH>7,45
•pCO2<35mmHg
•Bicarbonate <24 mEq/L
•Hệ thần kinh: lo lắng, chóng mặt, co
cứng, tê ngón chân-tay
HVQY
II. RLCB ACID-BASE
4. Nhiễm kiềm hô hấp
Điều trị
•Giảm nguyên nhân gây tăng thông
khí
•Tăng pCO2: thở trong túi nhỏ
HẾT BÀI
Các file đính kèm theo tài liệu này:
bai_giang_rlch_nuoc_dien_giai_can_bang_acid_base.pdf