9. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT
3. Hình dáng QRS
QRS ở V1 âm
DTLH (1): Sóng S không có móc ở sườn xuống,
có hoặc không có r hẹp đi trước (Block nhánh T)
NTTT (2): R rộng 0,04s hoặc S có móc hoặc
khởi đầu sóng R đến đáy sóng S 0,06s9. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT
3. Hình dáng QRS
Hình dạng QRS ở V6: Phức bộ QRS chủ yếu (-) ở
V6 nhiều khả năng là NTT thất9. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT
4. Hiện tượng Ashaman
Hiện tượng Ashman: Phức bộ QRS xuất hiện phía sau chu kỳ RR dài
thường có dạng block nhánh và có khoảng nghỉ bù không hoàn toàn9. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT
4. Hiện tượng Ashaman
Hiện tượng Ashman (Hiện tượng chu kỳ dài – chu kỳ ngắn): Phức
bộ QRS xuất hiện phía sau chu kỳ có RR dài thường có dạng
block nhánh và có khoảng nghỉ bù không hoàn toàn9. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT
4. Hiện tượng Ashaman
Hiện tượng Ashman (Hiện tượng chu kỳ dài – chu kỳ ngắn): NTT nhĩ
thứ 1 dẫn truyền xuống thất bình thường vì CK đi trước dài vừa
phải. NTT nhĩ thứ 2 có DTLH vì CK đi trước dài hơn, m
148 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Rối loạn nhịp thất trên điện tâm đồ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
RỐI LOẠN NHỊP THẤT
TRÊN ĐIỆN TÂM ĐỒ
ThS. Văn Hữu Tài
Bộ môn Nội
NỘI DUNG
1. Ngoại tâm thu thất
2. Nhịp tự động thất
3. Nhịp nhanh thất
4. Cuồng thất
5. Rung thất
6. Vô tâm thu
ĐẠI CƯƠNG
Rối loạn nhịp thất có nguồn gốc từ
thất, từ bên dưới bó His
Rối loạn nhịp thất biểu hiện rất
đặc trưng trên ECG
• QRS giãn rộng
• STT trái chiều với QRS do khác
biệt về điện thế hoạt động trong
quá trình tái cực và khử cực thất
ĐẠI CƯƠNG
QRS giãn rộng, biến dạng và tăng biên độ
I. NGOẠI TÂM THU THẤT
1. ĐẠI CƯƠNG
1. ĐẠI CƯƠNG
Định nghĩa
Nhát bóp “ngoại lai”
Gây ra bởi một xung động:
Phát ra đột ngột;
Sớm hơn bình thường.
Từ một ổ nào đó của thất bị kích
thích: Nhánh bó His, sợi
Purkinje, cơ thất
2. NGUYÊN NHÂN
Tính dễ kích thích của hệ thống
điện học của hệ thống dẫn truyền
trong thất hoặc cơ thất
Cơ chế: Tất cả các nguyên nhân
cản trở sự di chuyển của các Ion
trong quá trình tái cực và khử cực
của tế bào cơ tim
2. NGUYÊN NHÂN
Nguyên nhân
• Uống nhiều rượu, café, thuốc lá
• Rối loạn điện giải: Tăng hoặc hạ
Kali máu, hạ Canxi, hạ Magne
• Bệnh mạch vành
• Viêm cơ tim, giãn buồng thất
• Thiếu oxy, toan chuyển hóa
• Thiếu máu, cường giao cảm
• Ngộ độc thuốc: Trầm cảm, cocain
3. TIÊU CHUẨN ECG
1. QRST’ đến sớm
2. Không có P’ đi trước QRST’
3. QRS’ biến dạng, STT’ trái chiều
4. Nghỉ bù hoàn toàn
4. ECG: NTT THẤT
4. ECG: NTT THẤT
4. ECG: NTT THẤT
4. ECG: NTT THẤT
RR’R 2RR
4. ECG: NTT THẤT
4. ECG: NTT THẤT
5. CÁC LOẠI NTT THẤT
NTTT xuất phát từ thất trái: Hình
ảnh NTT giống block nhánh P
NTTT xuất phát từ thất phải: Hình
ảnh NTT giống block nhánh T
5. CÁC LOẠI NTT THẤT
5. CÁC LOẠI NTT THẤT
NTTT nhịp đôi, nhịp ba: khi có 1,
2 nhịp cơ sở thì có 1 nhịp NTTT
NTTT chùm: Khi có ≥ 2 NTT thất đi
liền nhau (≥ 3 NTT đi liền nhau là
nhịp nhanh thất)
5. CÁC LOẠI NTT THẤT
NTTT một ổ: hình dạng NTTT đồng
dạng và khoảng ghép RR’ bằng nhau
NTTT đa ổ: hình dạng NTTT không
đồng dạng và khoảng ghép (RR’)
không bằng nhau
5. CÁC LOẠI NTT THẤT
NTTT xen kẽ: NTTT đi giữa 2 nhịp
cơ sở mà không có nghỉ bù
NTTT nhát bắt: Khi NTTT nhịp
chùm, xuất hiện 1 xung động từ
nút xoang khử cực thất, QRS hẹp
(ít gặp)
5. CÁC LOẠI NTT THẤT
Ngoại tâm thu thất nhịp đôi
5. CÁC LOẠI NTT THẤT
Ngoại tâm thu thất nhịp ba
5. CÁC LOẠI NTT THẤT
Ngoại tâm thu thất nhịp ba
5. CÁC LOẠI NTT THẤT
Ngoại tâm thu thất nhịp bốn
5. CÁC LOẠI NTT THẤT
Ngoại tâm thu thất nhịp chùm (NTT thất cặp)
5. CÁC LOẠI NTT THẤT
Nhịp nhanh thất
5. CÁC LOẠI NTT THẤT
Ngoại tâm thu thất xen kẽ: Xuất hiện giữa
các nhịp xoang và không có nghỉ bù
5. CÁC LOẠI NTT THẤT
Ngoại tâm thu thất xen kẽ: Xuất hiện giữa
các nhịp xoang và không có nghỉ bù
5. CÁC LOẠI NTT THẤT
Ngoại tâm thu thất nhát bắt
5. CÁC LOẠI NTT THẤT
Ngoại tâm thu thất một ổ
5. CÁC LOẠI NTT THẤT
Ngoại tâm thu thất đa ổ
5. CÁC LOẠI NTT THẤT
Ngoại tâm thu thất đa dạng
5. CÁC LOẠI NTT THẤT
Ngoại tâm thu thất có QRS giãn rộng >0.14s
5. CÁC LOẠI NTT THẤT
Ngoại tâm thu thất có biên độ thấp
5. CÁC LOẠI NTT THẤT
Ngoại tâm thu thất đến sớm
5. CÁC LOẠI NTT THẤT
Ngoại tâm thu thất đến muộn
6. NTTT CÓ TIÊN LƯỢNG NẶNG
1. Hiện tượng R/T
2. Đa ổ, đa dạng
3. QRS quá thấp hay quá rộng
4. Chùm hoặc tạo nhịp nhanh thất
5. Có hình dạng của NMCT
6. Thay đổi tái cực của nhát cơ sở
sau nó: ST chênh, T đảo hay
thấp so với nhát bóp khác
7. PHÂN ĐỘ NTTT THEO LOWN
Độ 0: Không có NTTT
Độ 1: < 30 NTTT/giờ
Độ 2: ≥ 30 NTTT/giờ
Độ 3: NTTT đa ổ, đa dạng
Độ 4: NTTT nhịp chùm
• 4A: 2 NTTT liên tục
• 4B: ≥ 3NTTT liên tục
Độ 5: NTTT có hiện tượng R/T
7. PHÂN ĐỘ NTTT THEO LOWN
Ngoại tâm thu thất có hiện tượng R/T: Sóng R xuất
hiện trên đỉnh của sóng T của nhát bóp trước
7. PHÂN ĐỘ NTTT THEO LOWN
Ngoại tâm thu thất có hiện tượng R/T: Sóng R xuất
hiện trên đỉnh của sóng T của nhát bóp trước, tế
bào không tái cực đầy đủ gây nên nhịp nhanh thất
8. NTT CƠ NĂNG, THỰC THỂ
9. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT
Dẫn truyền lệch hướng
Sóng P đi trước
Nghỉ bù không hoàn toàn
Hình dạng QRS
Hiện tượng Ashman
Second in a row
Xen kẽ nhịp bình thường
9. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT
XĐ trên thất khi đến đủ sớm sẽ gặp một nhánh
hoặc 1 phân nhánh vẫn còn trơ trong khi nhánh
kia đã đáp ứng XĐ sẽ dẫn truyền trong thất
theo dạng block nhánh hoặc phân nhánh
9. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT
1. Sóng P đi trước
P’ thường lẫn vào ST-T. Có P’ đi trước là DTLH
9. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT
1. Sóng P đi trước
P’ thường lẫn vào ST-T. Có P’ đi trước là DTLH
9. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT
2. Nghỉ bù không hoàn toàn
Nghỉ bù không hoàn toàn: DTLH
9. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT
3. Hình dáng QRS
QRS (+) ở V1: rsR’ và V6: qRs: >90% DTLH
9. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT
3. Hình dáng QRS
QRS (+) ở V1: R đơn pha, có móc ở sườn xuống:
>90% NTTT
9. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT
3. Hình dáng QRS
QRS (+) ở V1: Block nhánh (P) có phần đầu
giống với nhịp bình thường là DTLH
9. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT
3. Hình dáng QRS
9. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT
3. Hình dáng QRS
9. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT
3. Hình dáng QRS
9. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT
3. Hình dáng QRS
9. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT
3. Hình dáng QRS
9. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT
3. Hình dáng QRS
9. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT
3. Hình dáng QRS
QRS ở V1 âm
DTLH (1): Sóng S không có móc ở sườn xuống,
có hoặc không có r hẹp đi trước (Block nhánh T)
NTTT (2): R rộng 0,04s hoặc S có móc hoặc
khởi đầu sóng R đến đáy sóng S 0,06s
9. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT
3. Hình dáng QRS
Hình dạng QRS ở V6: Phức bộ QRS chủ yếu (-) ở
V6 nhiều khả năng là NTT thất
9. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT
4. Hiện tượng Ashaman
Hiện tượng Ashman: Phức bộ QRS xuất hiện phía sau chu kỳ RR dài
thường có dạng block nhánh và có khoảng nghỉ bù không hoàn toàn
9. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT
4. Hiện tượng Ashaman
Hiện tượng Ashman (Hiện tượng chu kỳ dài – chu kỳ ngắn): Phức
bộ QRS xuất hiện phía sau chu kỳ có RR dài thường có dạng
block nhánh và có khoảng nghỉ bù không hoàn toàn
9. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT
4. Hiện tượng Ashaman
Hiện tượng Ashman (Hiện tượng chu kỳ dài – chu kỳ ngắn): NTT nhĩ
thứ 1 dẫn truyền xuống thất bình thường vì CK đi trước dài vừa
phải. NTT nhĩ thứ 2 có DTLH vì CK đi trước dài hơn, mặc dù hai NTT
nhĩ này có khoảng ghép tương tự nhau
9. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT
5. Second - in - a - row
Nhát thứ 2 trong một chuỗi nhịp là: DTLH
9. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT
6. Xen kẽ giữa các nhịp bình thường
II. NHỊP TỰ THẤT
1. ĐẠI CƯƠNG
Nhịp tự thất gia tốc hoạt động như
một cơ chế an toàn để ngăn ngừa
ngưng thất, khi không có xung động
kích thích từ phía trên bó His
Các tế bào ở hệ thống His-Purkinje
thay thế và hoạt động như một máy
tạo nhịp để tạo ra xung động điện
1. ĐẠI CƯƠNG
Nhịp tự động thất có thể biểu hiện
• Nhát thoát thất
• Nhịp tự động thất
• Nhịp tự động thất gia tốc
Hình dạng QRST ở nhịp tự thất
• Chủ nhịp trên cao: QRS hẹp*
• Chủ nhịp ở dưới: QRS rộng
2. NGUYÊN NHÂN
Block nhĩ thất cấp III
Nguyên nhân khác
• TMCT, NMCT
• Ngộ độc thuốc Digoxin, chẹn
• Rối loạn chuyển hóa
• Máy tạo nhịp hỏng
3. TIÊU CHUẨN ECG
Nhịp thất đều, 20 - 40 CK/phút
với phức bộ QRST giống nhau và
biến dạng
• QRS giãn rộng >0,12s
• STT trái chiều với QRS
• QT kéo dài do khử và tái cực chậm
Nhịp nhĩ không xác định được
hoặc không liên quan với QRS
4. ECG: NHỊP TỰ THẤT
Nhịp tự thất
III. NHỊP THẤT GIA TỐC
1. TIÊU CHUẨN ECG
Nhịp thất đều, 41 - 100 CK/phút
với phức bộ QRST giống nhau và
biến dạng
• QRS giãn rộng >0,12s
• STT trái chiều với QRS
• QT kéo dài do khử và tái cực chậm
Nhịp nhĩ không xác định được
hoặc không liên quan với QRS
2.ECG: NHỊP TỰ THẤT GIA TỐC
Nhịp thất gia tốc
2.ECG: NHỊP TỰ THẤT GIA TỐC
Nhịp thất gia tốc
IV. NHỊP THẤT CHẬM
1. TIÊU CHUẨN ECG
Nhịp thất đều, <20 CK/phút với
phức bộ QRST giống nhau và biến
dạng
• QRS giãn rộng >0,12s
• STT trái chiều với QRS
• QT kéo dài do khử và tái cực chậm
Nhịp nhĩ không xác định được
hoặc không liên quan với QRS
2. ECG: NHỊP CHẬM THẤT
Nhịp thất chậm
V. NHỊP NHANH THẤT
1. ĐẠI CƯƠNG
1. ĐẠI CƯƠNG
Định nghĩa: Khi có chùm từ 3 NTT
thất với tần số >100 CK/phút
Cơ chế
• Ổ tăng kích thích ở cơ thất
• Vòng vào lại ở trong hệ thống
Purkinje
• NTT thất đến rất sớm với hiện
tượng R/T
1. ĐẠI CƯƠNG
Nhịp cực kỳ không ổn định, có thể
đi trước rối loạn nhịp nguy hiểm như
xoắn đỉnh, rung thất hoặc đột tử
Xuất hiện cơn ngắn <30 giây hoặc
bền bỉ kéo dài
Đòi hỏi cần xử trí cấp cứu khẩn
trương để tránh tử vong
2. NGUYÊN NHÂN
Bệnh mạch vành
Bệnh van tim
Bệnh cơ tim
Bệnh suy tim
Hạ K+ máu
Ngộ độc: Digoxin, Procanamide,
Quinidin, Cocain
2. TIÊU CHUẨN ECG
Nhịp tim nhanh khoảng >100
(150-220) CK/phút và có thể
không đều
QRS biến dạng và giãn >0.12s,
STT trái chiều với QRS. Không
thấy đoạn ST
Phân ly nhĩ thất, P khó xác định do
lẫn vào QRST giãn rộng.
3. ECG: NHỊP NHANH THẤT
Nhịp thất nhanh
3. ECG: NHỊP NHANH THẤT
Nhịp thất nhanh
3. ECG: NHỊP NHANH THẤT
3. ECG: NHỊP NHANH THẤT
4. CÁC LOẠI N.NHANH THẤT
1. Nhịp nhanh thất và nhịp nhanh
kịch phát thất
Nhịp nhanh thất
Nhịp nhanh kịch phát thất: Khởi
phát và kết thúc đột ngột
4. CÁC LOẠI N.NHANH THẤT
2. Vị trí ổ khởi phát
Khởi phát từ thất (T): Hình dạng
QRS có dạng block nhánh (P)
Khởi phát từ thất (P): Hình dạng
QRS có dạng block nhánh (T)
Khởi phát chỗ gần phân nhánh bó
His: Phức bộ QRS hơi giãn
4. CÁC LOẠI N.NHANH THẤT
3. Nhịp nhanh thất một ổ và đa ổ
Nhịp nhanh thất một ổ: Hình dáng
giống nhau
Nhịp nhanh thất đa ổ: Hình dáng
khác trên cùng một chuyển đạo
4. CÁC LOẠI N.NHANH THẤT
Nhịp thất nhanh một ổ
Nhịp thất nhanh đa ổ
4. CÁC LOẠI N.NHANH THẤT
Nhịp nhanh kịch phát thất
4. CÁC LOẠI N.NHANH THẤT
Nhịp thất nhanh đa ổ
4. CÁC LOẠI N.NHANH THẤT
Nhịp thất nhanh đa ổ
VI. XOẮN ĐỈNH
1. ĐẠI CƯƠNG
1. ĐẠI CƯƠNG
Xoắn đỉnh là “xoay quanh một
điểm”, là một dạng đặc biệt của nhịp
nhanh thất đa ổ
Đặc điểm chính: Phức bộ QRS xay
quanh đường đẳng điện, đổi hướng
xuống dưới hoặc lên trên sau một số
nhịp
1. ĐẠI CƯƠNG
Xoắn đỉnh thường xuất hiện trên
nhịp cơ sở trên thất hoặc tại thất,
luôn có QT rất dài >0.60s và thường
có sóng U rất lớn
1. ĐẠI CƯƠNG
Rối loạn nhịp nhanh xuất hiện từ
tâm thất.
Rối loạn nhịp thất trung gian giữa
nhịp nhanh thất và rung thất.
Tâm thất bóp rất nhanh và đều.
2. NGUYÊN NHÂN
Nhịp trên thất chậm hoặc block
AV với nhịp chậm
Bệnh mạch vành
Rối loạn điện giải: Hạ K+ máu, hạ
Mag++ máu, hạ Ca++ máu
QT kéo dài do thuốc: Amiodarone,
Sotalol, Erythromycin, Haloperidol
3. TIÊU CHUẨN ECG
Xuất hiện loạt 3 QRS nối tiếp
nhau
Hình dạng và biên độ dị dạng
Luôn thay đổi quanh đường đẳng
điện dạng hình SIN hoặc hình thoi
4. ECG: XOẮN ĐỈNH
Xoắn đỉnh
4. ECG: XOẮN ĐỈNH
Xoắn đỉnh
4. ECG: XOẮN ĐỈNH
4. ECG: XOẮN ĐỈNH
Xoắn đỉnh
ECG: XOẮN ĐỈNH
Xoắn đỉnh
4. ECG: XOẮN ĐỈNH
Xoắn đỉnh
4. ECG: XOẮN ĐỈNH
Xoắn đỉnh
ECG: XOẮN ĐỈNH
Cuồng thất
4. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT
Rung thất
• Chỉ là những đợt dao động ngắn,
đều
• Tần số rất cao: 200 - 350 CK/phút
4. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT
Rung thất
VI. RUNG THẤT
1. ĐẠI CƯƠNG
1. ĐẠI CƯƠNG
Tim không bóp nữa mà từng vùng
hoặc thớ cơ thất rung lên vì co bóp
khác nhau, không đồng bộ;
Do những ổ ngoại lai trong thất
phát xung động nhanh và loạn xạ
gây nên
1. ĐẠI CƯƠNG
Tim bóp không hiệu quả và không
có cung lượng tim
Nguyên nhân đột tử ở hầu hết
bệnh nhân
2. NGUYÊN NHÂN
Bệnh mạch vành
Nhịp nhanh thất không điều trị
Bệnh tim
Hạ thân nhiệt. Sốc điện
Ngộ độc Digoxin, thiếu oxy nặng
Rối loạn điện giải: Hạ K+, Ca++,
Mg++, tăng K+ máu
Rối loạn cân bằng kiềm toan
3. TIÊU CHUẨN ECG
Mất dấu vết của phức bộ QRST và
các sóng điện tim
Phức bộ thất dị dạng với những
dao động ngoằn ngoèo với hình
dạng, thời gian, tần số không đều
Sóng lớn : 3 mm
Sóng nhỏ : < 3 mm
4. ECG: RUNG THẤT
Rung thất
4. ECG: RUNG THẤT
4. ECG: RUNG THẤT
Rung thất
4. ECG: RUNG THẤT
Rung thất
4. ECG: RUNG THẤT
Rung thất: Sóng lớn và sóng nhỏ
4. ECG: RUNG THẤT
Rung thất sóng lớn
4. ECG: RUNG THẤT
Rung thất sóng nhỏ
5. HOẠT ĐỘNG ĐiỆN VÔ MẠCH
Rung thất vs Xoắn đỉnh?
VI. VÔ TÂM THU
1. ĐẠI CƯƠNG
Ngừng thất, không có hoạt động
điện và không có cung lượng tim
Hậu quả của ngưng tim kéo dài
mà hồi sức tim phổi không hiệu quả
Vô tâm thu cần được phân biệt với
rung thất vì điều trị khác nhau
Vô tâm thu cần được khẳng định
trên 2 chuyển đạo khác nhau
2. NGUYÊN NHÂN
NMCT
Chèn ép tim cấp
Rối loạn điện giải nặng: Hạ K+ máu
Rối loạn kiềm toan nặng
Nhồi máu phổi diện rộng
Thiếu oxy kéo dài
Sốc điện. Hạ thân nhiệt
Quá liều Cocain
3. TIÊU CHUẨN ECG
Đường thẳng, ngoại trừ thay đổi do
ép tim
Không có hoạt động điện, ngoại trừ
bệnh nhân có đặt máy tạo nhịp, sẽ
thấy các sóng kích thích của máy tạo
nhịp nhưng không có đáp ứng tim
4. ECG: VÔ TÂM THU
4. ECG: VÔ TÂM THU
4. ECG: VÔ TÂM THU
4. ECG: VÔ TÂM THU
RỐI LOẠN NHỊP THẤT
VÔ TÂM THU ???
Underwear Advertisement
RỐI LOẠN NHỊP TIM
RỐI LOẠN NHỊP TIM
RỐI LOẠN NHỊP TIM
RỐI LOẠN NHỊP TIM
RỐI LOẠN NHỊP TIM
RỐI LOẠN NHỊP TIM
RỐI LOẠN NHỊP TIM
RỐI LOẠN NHỊP TIM
RỐI LOẠN NHỊP TIM
RỐI LOẠN NHỊP TIM
RỐI LOẠN NHỊP TIM
RỐI LOẠN NHỊP TIM
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_roi_loan_nhip_that_tren_dien_tam_do.pdf