Khía cạnh xã hội của san hô:
Cách tiếp cận Pollnac & Crawford (2000)
- Phân tích hành vi sử dụng tài nguyên biển của
người dân thông qua các chỉ số:
- Môi trường
- Dân cư và phân bố dân cư
- Cơ sở hạ tầng
- Cấu trúc xã hội: Nghề nghiệp, giáo dục, sở hữu
đất, tài sản sinh hoạt, thành phần dân tộc, tôn
giáo, hội đoàn, thể chế quản lý.
- Các hoạt động liên quan đến tài nguyên san hô
- Hiểu biết của người dân về tác động của con
người lên tài nguyên sah hô
- Nhận thức về chất lượng cuộc sống
17 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2526 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng San hô Việt Nam: Giá trị kinh tế và sự phụ thuộc tài nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Kinh tế san hơ
Phạm Khánh Nam, Trần Võ Hùng Sơn, Herman Cesar 1
12/24/2004 1
San hô Việt Nam:
Giá trị kinh tế và sự phụ
thuộc tài nguyên
Phạm Khánh Nam, Trần Võ Hùng Sơn,
Herman Cesar
Trình bày tại Chương trình giảng dạy kinh tế
Fullbright
TP. HCM, 7/12/2004
12/24/2004 2
Nội dung trình bày
1. Vấn đề và mục tiêu nghiên cứu
2. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp đánh giá giá trị môi trường
TCM
CVM
Các phương pháp đánh giá việc sử dụng tài nguyên dưới
khía cạnh xã hội (Pollnac, DFID)
3. Kết quả
4. Thảo luận
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Kinh tế san hơ
Phạm Khánh Nam, Trần Võ Hùng Sơn, Herman Cesar 2
12/24/2004 3
Vấn đề …
Diện tích san hô:1.122
km2
5 triệu người tham gia các
hoạt động liên quan đến
đánh bắt nuôi trồng thủy sản
Ngành du lịch biển tăng
trưởng nhanh
64% cộng đồng ven biển
thuộc diện nghèo
Rạn san hô VN đang suy
thoái, 96% bị đe dọa bởi các
hoạt động của con người
Chính sách: vấn đề bảo
tồn san hô và sinh kế của
người dân
Thiếu thông tin/không biết
nhiều về khía cạnh kinh tế –
xã hội của san hô
12/24/2004 4
Các câu hỏi
Có phải tài nguyên biển không đủ để phát triển?
Tài nguyên san hô có giá trị cao! Định lượng: bao nhiêu tiền?
Ai là đối tượng thụ hưởng và phụ thuộc vào nguồn tài nguyên
san hô?
Họ đang sử dụng nguồn tài nguyên này như thế nào?
Có phải rạn san hô suy thoái Ỉ suy giảm nguồn thủy sản Ỉ
nghèo đói?
Có phải nghèo đói Ỉ khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên?
Nguồn tài chính cho hoạt động bảo tồn?
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Kinh tế san hơ
Phạm Khánh Nam, Trần Võ Hùng Sơn, Herman Cesar 3
12/24/2004 5
Mục tiêu nghiên cứu
Tổng quát: Phân tích vai trò của san hô đối với cộng
đồng dưới 3 góc độ: Sinh thái – Kinh tế – Xã hội
nhằm bảo vệ và duy trì bền vững lợi ích của san hô
Cụ thể:
Lượng hóa giá trị kinh tế của san hô
Đánh giá sự phụ thuộc vào tài nguyên san hô của
người dân
Phân tích lợi ích và chi phí của các phương án quản
lý rạn san hô
12/24/2004 6
Môi trường
Chính sách
Xã hội
Kinh tế
Phương pháp sinh kế
bền vững
•* Phân tích
Lợi ích–Chi
phí
•* Đánh giá
Hệ sinh
thái san
hô
Khung nghiên cứu tổng quát
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Kinh tế san hơ
Phạm Khánh Nam, Trần Võ Hùng Sơn, Herman Cesar 4
12/24/2004 7
CS mức địa phương
CS mức cộng đồng
Đánh giá
kinh tế,
CBA
•Giá trị giải trí
• Giá trị thủy sản
• Bảo vệ bờ biển
• Đa dạng sinh học
Xu hướng
Sốc
Thời vụ
TS con người
TS thiên nhiên
TS vật chất
TS tài chính
TS xã hội
Độ nhạy sinh kế
Tài sản sinh kế
Phương
pháp sinh
kế bền
vững
(SLA)
Quản lý rạn
San hô
Rạn Cộng đồng
san hô ven biển
Lợi ích
bền vững
Khung phân tích chi tiết
12/24/2004 8Cơn Đảo
Vịnh Văn
Phong
Hịn Mun
NoÍtYesLặn biển
NoYesYesNghiên cứu
NoYesYesNuơi trồng
YesYesYesĐánh cá sinh nhai
YesYesYesĐánh cá thương mại
28259247Số mẫu
219100350# Lồi san hơ
NparkOAMPAQuản lý
32408 320# ghe thuyền
50991 816# Hộ gia đình
4.4005.3854.439Dân số
Cơn Đảo
Văn
Phong
Hịn
MunChỉ số
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Kinh tế san hơ
Phạm Khánh Nam, Trần Võ Hùng Sơn, Herman Cesar 5
12/24/2004 9
Khía cạnh xã hội:
Sự phụ thuộc vào san
hô: tài sản kế sinh nhai
Vấn đề nghèo đói
Khía cạnh kinh tế:
Tổng giá trị kinh tế?
Lợi ích của KBTB?
Cộng đồng nhận
được bao nhiêu?
Quản lý:
Tài chính bền vững
Phát triển và bảo tồn
Khía cạnh sinh thái học:
Đa dạng nhất Việt Nam: 350 loài
san hô
Mật độ cá rạn tăng
12/24/2004 10
Khía cạnh kinh tế của san hô:
Tổng giá trị kinh tế
Tổng giá trị kinh tế (TEV)
Giá trị sử dụng Giá trị không sử dụng
Giá trị sử dụng
trực tiếp
Sản phẩm có thể
tiêu dùng trực tiếp
¾ Khai thác
(đánh cá v.v.)
¾ Phi-khai thác
(du lịch, nghiên
cứu, v.v.)
Giá trị sử dụng
gián tiếp
Chức năng được
sử dụng gián tiếp
¾ Hỗ trợ môi
trường sống
¾ Bảo vệ bờ biển
¾ Hỗ trợ hệ sinh
thái toàn cầu
Giá trị nhiệm ý, lưu truyền, hiện hữu
Chức năng được sử dụng trong tương
lai, hoặc đơn giản là quyền tồn tại
¾ Các giống loài bị đe dọa tuyệt
chủng
¾ Đa dạng sinh học và bảo tồn
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Kinh tế san hơ
Phạm Khánh Nam, Trần Võ Hùng Sơn, Herman Cesar 6
12/24/2004 11
Lợi ích
ròng
Thời gian
Lợi ích của
quản lý
Lợi ích của
KBTB
Thành lập Khu bảo tồn biển
Khía cạnh kinh tế của san hô:
phân tích lợi ích – chi phí KBTB
Chi phí của
KBTB
Lợi ích của
việc không
bảo tồn
Chi phí
quản lý
12/24/2004 12
Lý thuyết đánh giá giá trị môi trường
Hàng hóa và dịch vụ môi trường không có giá thị
trường
Giá trị TNMT WTPSự ưa thích
Sử dụng đường cầu
Hỏi trực tiếp
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Kinh tế san hơ
Phạm Khánh Nam, Trần Võ Hùng Sơn, Herman Cesar 7
12/24/2004 13
Lý thuyết đánh giá giá trị môi trường
Các phương pháp đánh giá:
Sự ưa thích
(Preference)
WTP
Đường cầu
Bộc lộ sự ưa thích
(Revealed Preference)
Hỏi trực tiếp
Phát biểu sự ưa thích
(Stated Preference)
Chi phí du
hành (TCM)
Đánh giá
hưởng thụ (HPM)
Đánh giángẫu
nhiên (CVM)
Mô hình hóa
lựa chọn (CM)
12/24/2004 14
Phương pháp Chi phí Du hành (Travel Cost Method – TCM)
Chi phí
du hành
P0
0 Q0 nhu cầu giải trí
V: cầu vui chơi giải trí
- Số lần tham quan của 1 du khách Ỉ ITCM
- Số người viếng thăm đến địa điểm Ỉ ZTCM
Nhu cầu giải trí = ƒ(Chi phí dua hành, Thu nhập,
Chi phí thay thế, đặc điểm KTXH)
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Kinh tế san hơ
Phạm Khánh Nam, Trần Võ Hùng Sơn, Herman Cesar 8
12/24/2004 15
Khía cạnh kinh tế của san hô:
giá trị du lịch
Phương pháp chi phí du hành (TCM): Chi phí du
hành cá nhân & Chi phí du hành theo vùng
Lấy mẫu:
Tỷ lệ du khách có đại diện?
Phỏng vấn trong một khoảng thời gian nhất định
Mùa du lịch
Ngày làm việc và ngày nghỉ cuối tuần
Xác định phạm vi nghiên cứu (population)?
169
161
Lặn ống thở
281112Khách ngoại quốc
25998Khách nội địa
Tổng cộngLặn bình hơiSố mẫu
12/24/2004 16
Linear model Double log
model
Linear-log Log-linear
Dependent
variable
Visit rate Log(Visit rate) Visit rate Log(Visit rate)
Travel Cost -2.66e-8
(-3.55)*
-3.55
(-9.33)*
-0.01
(-4.51)*
-7.7e-6
(-8.04)*
Income 6.86e-9
(2.21)*
1.81
(4.63)*
0.007
(2.7)*
1.61e-6
(4.07)*
Constant 0.008
(1.69)
15.16
(2.11)*
0.06
(1.13)
-4.16
(-6.89)*
Adjusted-R2 0.68 0.93 0.77 0.91
R2 0.77 0.95 0.84 0.94
Demand curve of Local people - Log-linear
-
200,000
400,000
600,000
800,000
1,000,000
1,200,000
1,400,000
0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000 900000 1000000
Travel cost
N
o.
o
f V
is
its
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Kinh tế san hơ
Phạm Khánh Nam, Trần Võ Hùng Sơn, Herman Cesar 9
12/24/2004 17
Khía cạnh kinh tế của san hô:
giá trị du lịch
-0.610.640.58-0.39ITCM
4.220.610.640.582.030.36ZTCM
Tổng
thặng
dư du
lịch
Hệ số
nhân
Giá trị gia
tăng của
tiêu dùng
gián tiếp
Giá trị gia
tăng của
tiêu dùng
trực tiếp
Khách
nước
ngoài
Khách
trong
nước
Thặng dư sản xuấtThặng dư tiêu dùng
Triệu đô la
• Aùp dụng phương pháp ITCM cho khách nước ngoài?
• Xử lý vấn đề du lịch đến nhiều địa điểm?
• Phương pháp nào tốt hơn ITCM hay ZTCM?
12/24/2004 18
Khía cạnh kinh tế
của san hô:
ITCM vs. ZTCM
Dependent variable: number of visit per year Coefficient T-ratio
Log of Travel Cost -0.70 -3.37
Income 1.11E-08 2.26
Age -0.10 -2.17
Gender, Dummy, male=1 0.36 4.03
Education, Dummy, =1 if high school -0.49 -2.63
Education, Dummy, =1 if some college &
university -0.40 -2.01
Education, Dummy, =1 if bachelor’s degree -0.63 -3.38
Education, Dummy, =1 if advanced degree -0.48 -2.03
Intercept 10.08 3.71
R-squared 0.18
Adj. R-squared 0.15
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
1 2 3 4 5
# of dive/snorkel of an individual in a year
%
Foreign diver
Foreign snorkeller
Local diver
Local snorkeller
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Kinh tế san hơ
Phạm Khánh Nam, Trần Võ Hùng Sơn, Herman Cesar 10
12/24/2004 19
Khía cạnh kinh tế của san hô:
giá trị bảo tồn – phương pháp CVM
1. Xác định
mục tiêu
2. Thiết kế
bảng câu hỏi 3. Phỏng vấn
4. Phân tích
dữ liệu
5. Ước lượng
WTP
1a Xác định
chủ thể
1b Xác định
giá trị
1c Xác định
thời gian
1d Xác định
đối tượng
cần phỏng
vấn
2a Giới thiệu
2b Thông tin
kinh tế -
xã hội
2c Xây dựng
kịch bản
2d Cách thức
hỏi WTP
2e Phương
thức trả tiền
3a Xác định
cách thức
lấy mẫu
3b Xác định
thời gian, địa
điểm phỏng
vấn
3c Huấn
luyện phỏng
vấn viên
3d Tiến hành
phỏng vấn
4a Thu thập,
kiểm tra
dữ liệu
4b Xây dựng
bộ dữ liệu
4c Loại bỏ số
liệu sai
4d Phân tích
dữ liệu
5a Chọn mô
hình tính
WTP
5b Ước lượng
giá trị trung
bình WTP
5c Tính tổng
giá trị lợi ích
12/24/2004 20
Khía cạnh kinh tế của san hô:
giá trị bảo tồn
3,93,1WTP trung bình
24,229,7Từ chối WTP (%)
-305,7-278,3Log-likelihood
-0,276
(0,00)
-0,000018
(0,00)
Bid
1,092
(0,00)
0,869
(0,00)
Hằng số
Khách du lịch
nước ngoài
(p-value)
Khách du lịch
trong nước
(p-value)
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Kinh tế san hơ
Phạm Khánh Nam, Trần Võ Hùng Sơn, Herman Cesar 11
12/24/2004 21
Khía cạnh kinh tế của san hô:
giá trị bảo tồn
Phương pháp hàm sản xuất: ước lượng giá trị gia tăng
của các hoạt động
0,131000,1370Cá mú*
1,251001,25156Tôm hùm
1,741001,742.486Đánh bắt gần bờ
Giá trị gia
tăng ròng
(triệu USD)
Tỷ lệ phụ
thuộc san
hô (%)
Giá trị gia
tăng
(triệu USD)
Sản lượng
(tấn)
*: Vịnh Văn Phong
12/24/2004 22
Khía cạnh kinh tế của san hô:
tổng giá trị kinh tế của san hô Hòn Mun
Giá trị du lịch chiếm tỷ trọng lớn nhất. Ai nhận giá trị này?
Giá trị thủy sản có vai trò quan trọng đối với người dân địa
phương
7,470,110,131,25 1,74 1,842,40
100%3,2%40,0%56,8%
Ngoài
nước
Trong
nước
Giá trị bảo tồn
Nuôi
trồng
Đánh
bắt
Thặng
dư sản
xuất
Thặng dư
tiêu dùng
Tổng
giá trị
Giá trị thủy sảnGiá trị du lịch
Triệu USD
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Kinh tế san hơ
Phạm Khánh Nam, Trần Võ Hùng Sơn, Herman Cesar 12
12/24/2004 23
-1,000
-500
0
500
1,000
1,500
2,000
n
g
à
n
U
S
D
1
1 năm
Tổng giá trị kinh tế của san hô Hòn Mun
Giá trị du lịch
(lặn)
Giá trị du lịch
(ống thở)
Giá trị nghiên
cứu
Giá trị thủy
sản
Giá trị đa
dạng sinh học
Tổng chi phí
12/24/2004 24
Phân tích lợi ích – chi phí các phương án quản lý
N e t a n n u a l b e n e fits o v e r tim e o f H o n M u n M P A
0
2 ,0 0 0
4 ,0 0 0
6 ,0 0 0
8 ,0 0 0
1 0 ,0 0 0
1 2 ,0 0 0
20
05
20
07
20
09
20
11
20
13
20
15
20
17
20
19
20
21
20
23
20
25
20
27
20
29
V
al
ue
s
in
th
ou
sa
nd
U
S$
53,890,2254,120,0023,6430,47Không có Khu bảo tồn biển
70,312,3772,682,8825,5044,30Có Khu bảo tồn biển
NPVChi phí
Tổng lợi
ích
Lợi ích
bảo tồn
Lợi ích
thủy sản
Lợi ích
du lịchGiá trị hiện tại
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Kinh tế san hơ
Phạm Khánh Nam, Trần Võ Hùng Sơn, Herman Cesar 13
12/24/2004 25
Khía cạnh xã hội của san hô:
Cách tiếp cận Pollnac & Crawford (2000)
Phân tích hành vi sử dụng tài nguyên biển của
người dân thông qua các chỉ số:
Môi trường
Dân cư và phân bố dân cư
Cơ sở hạ tầng
Cấu trúc xã hội: Nghề nghiệp, giáo dục, sở hữu
đất, tài sản sinh hoạt, thành phần dân tộc, tôn
giáo, hội đoàn, thể chế quản lý.
Các hoạt động liên quan đến tài nguyên san hô
Hiểu biết của người dân về tác động của con
người lên tài nguyên sah hô
Nhận thức về chất lượng cuộc sống
Mục tiêu: Cung cấp thông tin nền tảng cho
các chính sách, chương trình, dự án
12/24/2004 26
Khía cạnh xã hội của san hô:
Phương pháp sinh kế bền vững
Nguồn: DFID, 1999
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Kinh tế san hơ
Phạm Khánh Nam, Trần Võ Hùng Sơn, Herman Cesar 14
12/24/2004 27
Khía cạnh xã hội của san hô:
Phương pháp sinh kế bền vững
Nguồn: DFID, 1999
12/24/2004 28
Tổng hợp 5 tài sản sinh kế của người dân phụ
thuộc vào rạn san hô
23.9%Xếp hạng 1 cho nuôi tôm hùm
47.1%Xếp hạng 1 cho đánh bắt thủy sản
Tài sản tự
nhiên
31%Đánh bắt cá làm nguồn thức ăn
Tài sản nhân
lực
2.7%: Đánh bắt cá rạn
5.0%: nuôi trồng thủy
sản
11.6%: buôn bán cá
Phụ nữ sử dụng rạn
san hôTài sản xã hội
Nuôi tôm: 48%
Đánh bắt: 87%Nguồn thu nhập
Tài sản tài
chính
60%Sở hữu phương tiệnTài sản vật chất
KBTB Hòn MunBiến sốChỉ số
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Kinh tế san hơ
Phạm Khánh Nam, Trần Võ Hùng Sơn, Herman Cesar 15
12/24/2004 29
Lý do…
Các tác động đến tài sản sinh kế
9.1%Lý do khác
10.5%Giới hạn vùng đánh bắt
4.2%Thiếu lao động
3.2%Nuôi tôm thất bại
61.1%Đánh bắt kém hiệu quả
8.4%Kinh doanh thất bại
7%9%4%Không biết
0%0%2%Tăng rất nhiều
3%4%2%Tăng một ít
16%62%10%Không đổi
13%14%15%Giảm một ít
60%11%66%Giảm rất nhiều
Lượng
đánh bắt
1 giờ
Kích cỡ cá đánh
bắt
Lượng đánh
bắt hàng
ngàySo với 5 năm trước
Bộ phận người dân bị
giảm sinh kế có thể khai
thác và làm hủy hoại
san hô
12/24/2004 30
Aûnh hưởng đến tài sản sinh kế
Mức sống của gia đình so với cách đây 5 năm?
0.0%Không biết
30.1%Tốt hơn
32.8%Không đổi
36.7%Nghèo đi
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Kinh tế san hơ
Phạm Khánh Nam, Trần Võ Hùng Sơn, Herman Cesar 16
12/24/2004 31
Kết luận
Tổng giá trị kinh tế của KBTB Hòn Mun rất đáng kể,
trong đó giá trị du lịch chiếm tỷ trọng lớn.
Thu nhập của cộng đồng địa phương từ các hoạt
động du lịch còn quá ít.
San hô thực sự đóng vai trò quan trọng trong tạo nên
tài sản sinh kế của người dân, chủ yếu là tài sản tài
chính và tài sản con người.
Mức sống của khoảng 1/3 dân cư đang bị ảnh hưởng
do lượng thủy sản khai thác giảm.
12/24/2004 32
Kết luận
Tập trung chính sách cho các hoạt động tạo thu nhập thay
thế
Cơ chế chia sẻ lợi ích từ du lịch cho người dân
Nguồn tài chính bền vững
Khách du
lịch
Nước Số
lượng
Phí dịch
vụ
Phí
bảo tồn
Mức thu Tổng
thu
Snorkel Việt Nam 36,400 $0.65 $0.65 $1.30 $47,273
Scuba Việt Nam 15,600 $0.65 $1.30 $1.95 $30,390
Khách khác Việt Nam 209,100 $0.00 $0.65 $0.65 $135,779
Snorkel Nước ngoài 4,500 $1.95 $0.65 $2.60 $11,688
Scuba Nước ngoài 13,500 $1.95 $1.30 $3.25 $43,831
Khách khác Nước ngoài 20,900 $0.00 $1.30 $1.30 $27,143
Tổng cộng 300,000 $296,104
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Kinh tế san hơ
Phạm Khánh Nam, Trần Võ Hùng Sơn, Herman Cesar 17
12/24/2004 33
Xin
cảm
ơn! Phạm Khánh NamBộ môn Kinh tế Tài nguyên Môi trường
Đại học Kinh tế TP. HCM
1A Hoàng Diệu, Quận Phú Nhuận
TP. Hồ Chí Minh
Email: khanhnam@ueh.edu.vn
Tel: 84 – 8 997 2227
Fax: 84 – 8 844 7948
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- docx_20111031_ed05_l09v_kinh_te_san_ho_1__444.pdf