Bài giảng Sản xuất nông nghiệp

2.1 Tối ưu trong quan hệyếu tố–sản phẩm

a.Giảđịnh trong phân tích:

- Nông dân mua vàbán trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo

- Họmuốn tối đa hóa lợi nhuận từcác đầu vào biến đổi

- Giácảvàquan hệđầu vào, đầu ra làchắc chắn

(giáđầu vào Pxvàgiábán sp Py làhằng số)

- Chỉsửdụng một yếu tốđầu vào biến đổi

pdf44 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2762 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sản xuất nông nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2 SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP NỘI DUNG CHƯƠNG 2 1. TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 2. PHÂN TÍCH CÁC QUYẾT ĐỊNH SẢN SUẤT TỐI ƯU. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SẢN XUẤT 1) Các yếu tố của quá trình sản xuất: SẢN PHẨM QTSX Lao động YẾU TỐ SẢN XUẤT Đất đai Tư bản KH - CN S¶n xuÊt qui m« nhá, tiĨu n«ng 2) Hàm sản xuất Khái niệm HSX là sự thể hiện mối quan hệ hiện vật giữa đầu vào, đầu ra trong sản xuất. HSX mô tả các tỷ lệ mà theo đó các nguồn lực được chuyển thành sp. Có thể mô tả HSX bằng ngôn ngữ toán học. Y = f(X1 , X2 , ..., Xn ) Y là đầu ra X1 , X2 , ..., Xn là các đầu vào. Phân loại hàm sản xuất vào.đầutăngkhirađầucủabảncơứngđápcácđượchiệnthểđiểnkinhHSX 3X 3 2X 2 X 1 Y Function)ProductionClassical(điểnkinhHSXdụngsửthườngtanntrongncKhi n n...X 2 2 X1 1 X 0 Y thừa)lũy(hàmDouglasCobbHàm 2 X 1 X 5 2 2 X 42 X 3 2 1 X 21 X 10 Y biếnhaicóNếu 2 1 X 21 X 10 Y haibậcHSX ... 2 X 21 X 10 Y mộtbậcHSX ααα ααα α αααααα ααα ααα ++= + = + +−+−+= −+= + +++= + Một số suy luận từ hàm sản xuất a.Năng suất trung bình (AP) AP = Y/X AP là số đơn vị đầu ra được sản xuất tính trên một đơn vị đầu vào biến đổi khi giữ các đầu vào khác cố định. Về hình học xem xét AP tại A và B O X Y TPP OA của dốc độ=α== tgA A A X YAPAYA XA α YB XB OB của dốc độ tg =β== B B B X YAP β b.Năng suất biên(MP) MP cho biết lượng sản phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị yếu tố đầu vào X trong khi các đầu vào khác cố định. HSX) trình phươngcó phải(MP bảng)liệu số từ tính đổi; thay sự là ( CX dX dY X YMPTB = ΔΔ Δ= Liệu chi phí đầu tư tăng thêm có đem lại SL nông sản bổ sung tương ứng không? MPXAB =ΔY/ ΔX= đối/kề = tg γ = độ dốc của đoạn AB hay MP đo độ dốc của đường tổng sản phẩm tại một điểm nào đó. X Y O TP AYA XA BYB XB ΔY ΔX H γ c.Độ co dãn sản xuất (EP ) Ep là sự thay đổi tính theo phần trăm của số lượng đầu ra Y bởi một phần trăm thay đổi trong số lượng đầu vào trong khi vẫn giữ các đầu vào khác cố định. Ep có thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn 1 AP MP Y XEP =Δ Δ=Δ Δ == * X Y X X Y Y Xđổi thay % Y đổi thay % II. PHÂN TÍCH CÁC QUYẾT ĐỊNH SẢN XUẤT TỐI ƯU 1.Quy luật năng suất biên giảm dần và 3 giai đoạn của sản xuất a. Quy luật năng suất biên giảm dần Quy luật này cho rằng có một lượng đầu vào hợp lý được sử dụng kết hợp với đầu vào cố định b.Ba giai đoạn sản xuất Một số nhận định kinh tế khi chưa biết giá đầu vào, đầu ra + Trong GĐ 1 năng suất của đầu vào biến đổi tăng lên (AP tăng) nếu dừng sản xuất sẽ không hợp lý. + Nếu đầu vào tự do thì cũng không được sử dụng trong giai đoạn 3 vì sau giai đoạn 2 thì đầu ra giảm. + Giai đoạn 2 là vùng thích hợp kinh tế nhưng muốn biết điểm tối ưu phải qua quan hệ giá. MP AP I II IIIY XMP AP X β=α E>1 0<E<1 E<1 TPP c. Độ co dãn sản xuất và điểm năng suất giảm dần -Trong giai đoạn I: MP>AP Ỵ Ep>1 - Trong giai đoạn II: MP<AP Ỵ 0<Ep<1 - Trong giai đoạn III: MP<0 Ỵ Ep<1 - Nếu Ep = 1 thì 1% thay đổi đầu vào sẽ tạo ra 1% thay đổi đầu ra. - Nếu Ep lớn hơn (hoặc nhỏ hơn) 1 thì 1% thay đổi đầu vào sẽ tạo ra lớn hơn (hoặc nhỏ hơn) 1% đầu ra - Điểm năng suất giảm dần sẽ xuất hiện khi MP=AP và Ep=1.(khoảng sản xuất thích hợp sẽ là 0<Ep<1) d. Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất là khoản chi phí được dùng để sản xuất ra một lượng nông sản phẩm nào đó trong một khoảng thời gian nhất định. Theo quan hệ với sản lượng: 2 loại chi phí * Chi phí biến đổi(VC) = thay đổi khi sản lượng thay đổi. * Chi phí cố định(FC) = không đổi khi sản lượng thay đổi. * Tổng CPSX = Tổng CPCĐ + Tổng CPBĐ TC = TFC + TVC (Total Cost = Total Fixed Cost + Total Variable Cost) TC YO TFC TVC TC * AFC (chi phí cố định bình quân) AFC = TFC/Y AC (chi phí bình quân) AC = TC/Y = (TFC + TVC)/Y = AFC + AVC AP xP Y X . xPY XxP Y TVCAVC * ==== AVC chi phí biến đổi trung bình Px giá đầu vào Hình dạng AVC ngược với AP MP P Y X Y XP Y TVCMC x x =Δ Δ= Δ Δ=Δ Δ=Δ Δ= .P ).( Y TC x TC tổng chi phí MC chi phí cận biên(cho biết mức chi phí tăng thêm để tạo ra sản phẩm bổ sung) Hình dạng MC ngược với MP AP MP MC AVC X MP AP X X Y TPP MC AVC AC Tổng doanh thu • Tổng doanh thu Doanh thu TR = Y * P (lượng sản phẩm * giá bán ) Doanh thu cận biên(MR) là phần thu nhập tăng thêm với mỗi đơn vị sản lượng bán ra tăng thêm. P Y PY Y TRMR =Δ Δ=Δ Δ= * 2. PHÂN TÍCH SẢN XUẤT TỐI ƯU 2.1 Tối ưu trong quan hệ yếu tố – sản phẩm a.Giả định trong phân tích: - Nông dân mua và bán trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo - Họ muốn tối đa hóa lợi nhuận từ các đầu vào biến đổi - Giá cả và quan hệ đầu vào, đầu ra là chắc chắn (giá đầu vào Px và giá bán sp Py là hằng số) - Chỉ sử dụng một yếu tố đầu vào biến đổi b. Các quan hệ về giá trị • 1) TVP = Tổng giá trị sản phẩm TVP = Y * PY • 2) AVP = Giá trị năng suất trung bình • AVP = TVP/X = Y*PY /X = AP * PY • 3) MVP = Giá trị năng suất biên • MVP = ΔTVP / ΔX = Δ(Y*PY ) / ΔX = ΔY*PY / ΔX = MP * PY • MVP cho biết giá trị sản phẩm tăng thêm khi đầu tư thêm 1 đơn vị X vào sản xuất C. Quyết định của người sản xuất Khi tìm điểm tối đa hoá lợi nhuận chỉ cần tìm mức đầu vào tối ưu hoặc mức đầu ra tối ưu. C1- Xác định số lượng đầu vào tối ưu Xác định tối ưu bằng cách sd quan hệ giữa giá trị sp và tổng chi phí TFCXPY Y TCTVP x −−= = −=Π ..P TFC-TVC- .P Y y max - Như vậy từ hàm sản xuất ở dạng bảng sẽ biết được điểm sx tối ưu tức điểm có lợi nhuận tối đa. Xác định điểm bón phân tối ưu cho lúa (Py =3.000 đ; Px = 10.000đ) Phân bón X Lúa Y TC TVP (Py *Y) Lợi nhuận 0 0,0 100 0 -100,0 2 3,7 120 11,1 -108,9 4 13,9 140 41,7 -98,3 6 28,8 160 86,7 -73,6 8 46,9 180 140,7 -39,3 10 66,7 200 200,1 0,1 12 86,4 220 259,2 39,2 14 104,5 240 313,5 73,5 16 119,5 260 358,5 98,5 18 129,6 280 388,8 108,8 20 133,3 300 399,9 99,9 22 129,1 320 387,3 67,3 Dùng tiêu chuẩn cận biên xy x Xy PMP . P 0P - .P- f(X) . P ====> =∂ ∂=∂ Π∂ −=Π MVP X YP X TFCX y -Từ công thức tính lợi nhuận ở trên nếu coi Y là một hàm của đầu vào thì lợi nhuận sẽ là một hàm của đầu vào. -Lợi nhuận tối đa khi đạo hàm của nó bằng 0 Dùng tiêu chuẩn cận biên 1. MVP là độ dốc của đường tổng giá trị sản phẩm 2. Px là độ dốc của đường tổng chi phí. Trong cạnh tranh hoàn hảo Px luôn cố định. 3. Khi tăng chi phí thêm một lượng Px , giá trị sản phẩm tăng một lượng bổ sung MVPx . Khi giá trị sản phẩm cận biên của yếu tố đầu vào biến đổi bằng giá của nó thì ta đạt hiệu quả tối ưu, tạo ra lợi nhuận tối đa. Xác định điểm bón phân tối ưu cho lúa (Py =3.000 đ; Px = 10.000đ) Phân bón X Lúa Y TC TVP (Py *Y) MVP (Py *MP) Px 0 0,0 100 0 2 3,7 120 11,1 4 13,9 140 41,7 6 28,8 160 86,7 8 46,9 180 140,7 10 66,7 200 200,1 12 86,4 220 259,2 14 104,5 240 313,5 16 119,5 260 358,5 18 129,6 280 388,8 20 133,3 300 399,9 22 129,1 320 387,3 5,55 15,3 22,5 27 29,7 29,55 27,15 22,5 15,15 5,55 -6,3 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 C2 - Xác định lượng đầu ra tối ưu Nếu thể hiện X là một hàm của Y ta có X =f-1(Y) Từ công thức: LN = TR – TC = Py . Y – Px . X – TFC = Py . Y – Px . f-1(Y) – TFC Lợi nhuận tối đa khi đạo hàm của nó bằng 0 MC 0 MP 1PP 0 X Y 1PP0 Y XPP Y xy xyxy ===> ===>=−==> = ∂ ∂−==>=∂ ∂−=∂ Π∂ y y P 0 MC-P . . . ** Xác định lượng đầu ra tối ưu Trong cạnh tranh hoàn hảo thì giá đầu ra sẽ là thu nhập cận biên(MR) nên đầu ra tối ưu sẽ được xác định khi MR = MC Vì nông dân bán sản phẩm trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo nên họ sẽ tăng sử dụng đầu vào chừng nào mà giá bán đầu ra bằng hoặc lớn hơn chi chí biến đổi. Xác định điểm bón phân tối ưu cho lúa (Py =3.000 đ; Px = 10.000đ) Phân bón X Lúa Y TC TVP (Py *Y) MC PY 0 0,0 100 0 2 3,7 120 11,1 4 13,9 140 41,7 6 28,8 160 86,7 8 46,9 180 140,7 10 66,7 200 200,1 12 86,4 220 259,2 14 104,5 240 313,5 16 119,5 260 358,5 18 129,6 280 388,8 20 133,3 300 399,9 22 129,1 320 387,3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 5,40 1,96 1,34 1,10 1.01 1,02 1,12 1,33 2,00 5,40 -4,76 2.2 Tối ưu trong quan hệ yếu tố – yếu tố a. Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào Xét trường hợp đơn giản: giả sử chỉ sử dụng 2 yếu tố biến đổi là X1 và X2 (các yếu tố khác không đổi). Hàm sản xuất: Y = f (X1 , X2 X3 , X4 , ..., Xn ) 2) Đường đẳng lượng X2 X1O AX2A X1A BX2B X1B CX2C X1C Đường đẳng lượng là một đường các kết hợp nối liền của hai đầu vào X1 và X2 dẫn tới cùng một mức đầu ra Q5 Đường đẳng lượng với 2 yếu tố biến đổi 2) Đường đẳng lượng X2 X1O AX2A X1A BX2B X1B CX2C X1C Q5 D Q6 E Q7 Tập hợp các đường đẳng lượng 3) Đường đẳng phí C0 = chi phí nhất định đầu tư vào sản xuất (hằng số) Px1 = đơn giá của yếu tố X1 (hằng số) Px2 = đơn giá của yếu tố X2 (hằng số) X1 *PX1 X2 *PX2+=C0 Ỉ Phương trình chi phí 1 0 2 * 2 1 2 X P P P CX X X X −= X2 X1O C0 /Px2 -PX1 /PX2 C0 /Px1 AX2A X1A CX2C X1C C0 = X1 *PX1 + X2 *PX2 Đường đẳng phí Đường đẳng phí 4) Quyết định của người sản xuất X2 X1O AX2A X1A BX2B X1B CX2C X1C Q5 D Q6 E Q7 Hình. Lựa chọn của người sản xuất D = tổ hợp chi phí tối thiểu Điều kiện của tổ hợp chi phí tối thiểu Ở tổ hợp chi phí tối thiểu D, ta có: 2 2 1 1 X X X X P MP P MP = MPX1 /PX1 = số sản phẩm tăng thêm khi đầu tư thêm 1 đồng cho yếu tố X1 . MPX2 /PX2 = số sản phẩm tăng thêm khi đầu tư thêm 1 đồng cho yếu tố X2 . Ở tổ hợp chi phí tối thiểu thì 1 đồng đầu tư cho yếu tố X1 hoặc yếu tố X2 đều mang lại số sản phẩm gia tăng là như nhau. 22 1 1 X X X X P MP P MP > Trong điều kiện tổng chi phí sản xuất không đổi. Lựa chọn 1: Giảm bớt X1 để tăng sử dụng X2 . Lựa chọn 2: Giảm bớt X2 để tăng sử dụng X1 . Nếu: thì ? Kết luận: nên chọn lựa chọn 2 III. Quan hệ sản phẩm – sản phẩm Xem xét quan hệ giữa sản xuất sản phẩm này với sản xuất sản phẩm khác trong một đơn vị sản xuất nhiều sản phẩm khác nhau. Đọc tài liệu.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBaigiangKINHTENONGNGHIEPChuong2.pdf