Bài giảng Sinh học đại cương - Chương II: NST người - Bệnh học di truyền

2-Cơ chế phát sinh:

•Sự rối loạn phân ly của 1 hay 1 số cặp NST trong giảm phân tạo ra các giao tử thừa hay thiếu 1 hoặc vài NST. Các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường sẽ tạo ra các thể lệch bội. Sự phân li bất thường này có thể xảy ra ở các cặp NST thường hoặc NST giới tính.

ppt158 trang | Chia sẻ: Chử Khang | Ngày: 28/03/2025 | Lượt xem: 14 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học đại cương - Chương II: NST người - Bệnh học di truyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có hoạt tính di truyền và sinh lý vì ADN của chúng mới thực hiện chức năng tự sao và sao mã . Chức năng của các NST   Chỉ ở kỳ trung gian của quá trình phân bào , các nhiễm sắc thể mới tháo xoắn cực đại và ở trạng thái hoạt tính về di truyền và sinh lý , vì trong kỳ này ADN của chúng mới cĩ thể thực hiện được vai trị làm khuơn cho sự tự nhân đơi cũng như tổng hợp các phân tử ARN ( sự sao mã )=PHIÊN MÃ Ở trạng thái phân bào , các nhiễm sắc thể khơng cĩ hoạt tính di truyền và cũng được phân phối đều đặn cho các tế bào con B- CÁC LOẠI BẤT THƯỜNG NST I- ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC II- ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG I – Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST: là các tác nhân gây đột biến ở ngoại cảnh hoặc trong tế bào, đã làm cho NST bị đứt gãy hoặc ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi của NST, trao đổi chéo của cromatit 1-MẤT 2 -LẶP 4-CHUYỂN 3 -ĐẢO 4 DẠNG ĐB CẤU TRÚC NST Có 4 dạng ĐB cấu trúc NST 1 – Mất đoạn 2 – Lặp đoạn 3 – Đảo đoạn : 4 – Chuyển đoạn : Thêm đoạn Mất đoạn Đảo đoạn Chuyển đoạn Các dạng đột biến cấu trúc NST Lưu ý: Chuyển đoạn tương hỗ hay khơng tương hỗ . Chuyển đoạn khơng tương hỗ cĩ thể một đoạn hay cả NST này chuyển sang và sáp nhập với NST khác ( chuyển đoạn Robertson) Đột biến lặp đoạn 16A trên NST giới tính X Các dạng đột biến cấu trúc NST XEM PHIMù 4 dạng ĐB cấu trúc NST Siêu Bar ( Ultrabar ) CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC CƠ CHẾ PHÁT SINH HẬU QUẢ 1 – Mất đoạn NST bị mất một đoạn nhỏ thường gây chết hoặc giảm sức sống 2 – Lặp đoạn Một đoạn của NST được lặp lại một lần hay nhiều lần làm giảm,tăng cường độ biểu hiện của tính trạng . 3 Đảo đoạn Đoạn NST bị đảo ngược 180 độ, có thể chứa hoặc không chứa tâm động - ít ảnh hưởng đến sức sống của cá thể, góp phần tăng cường sự sai khác giữa các NST tương ứng của các nòi trong cùng một loài . 4 - Chuyển đoạn Hiện tượng chuyển đoạn có thể diễn ra trên cùng một NST hay giữa hai NST không tương đồng . -Đột biến chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc mất khả năng sinh sản CÁC DẠNG ĐB CẤU TRÚC CƠ CHẾ PHÁT SINH HẬU QUẢ 1 – Mất đoạn NST bị mất một đoạn nhỏ thường gây chết hoặc giảm sức sống 2 – Lặp đoạn Một đoạn của NST được lặp lại một lần hay nhiều lần làm giảm,tang cường độ biểu hiện của tính trạng . 3. Đảo đoạn Đoạn NST bị đảo ngược 180 độ, có thể chứa hoặc không chứa tâm động - ít ảnh hưởng đến sức sống của cá thể, góp phần tăng cường sự sai khác giữa các NST tương ứng của các nòi trong cùng một loài 4 - Chuyển đoạn Hiện tượng chuyển đoạn có thể diễn ra trên cùng một NST hay giữa hai NST không tương đồng . -Đột biến chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc mất khả năng sinh sản Hậu quả đột biến lặp đoạn 16 A trên NST giới tính X ở ruồi giấm làm mắt lồi thành mắt dẹt ( giảm số mắt đơn ) Siêu Bar ( Ultrabar ) II- ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST Đột biến số lượng NST Lệch bội ( Dị bội ) Đa bội NST thường NST giới tính Thực vật : hay gặp , dẫn đến đa dạng quả , hạt ,... Động vật : ( ít gặp hơn ) Ở động vật và người : gây các hội chứng XXY, XXX, XO,... Tự đa bội : Tăng bội số nguyên lần NST 2n của lồi 4n, 6n, 8n,... là đa bội chẵn 3n, 5n, 7n,... là đa bội lẻ Dị đa bội : tăng số bộ NST đơn bội của 2 lồi khác nhau II. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST: Bộ NST người  Quan sát hình bên và cho biết như thế nào là ĐB số lượng NST ? Khái niệm :  Là những biến đổi về số lượng NST  cĩ thể xảy ra ở 1 cặp hoặc 1 số cặp  hoặc ở tồn bộ bộ NST  Cĩ 2 loại chính là :  Thể dị bội .  Thể đa bội . 2. Cơ chế phát sinh đột biến số lượng NST:  Các tác nhân gây đột biến đã ảnh hưởng tới sự khơng phân ly của cặp NST ở kỳ sau của quá trình phân bào .  Quan sát hình bên , hãy cho biết ở người , cặp NST thứ mấy đã bị thay đổi và thay đổi như thế nào so với các cặp NST khác ? a. Thể dị bội : Bộ NST người bình thường Bệnh nhân Down 1  H.1, 3 cho biết ở người bị bệnh Down, cặp NST 21 cĩ 3 chiếc , các cặp khác cĩ 2 NST 3. Các dạng đột biến số lượng NST: 2 Bộ NST người bình thường  Quan sát hình bên , hãy cho biết ở người , cặp NST thứ mấy đã bị thay đổi và thay đổi như thế nào so với các cặp NST khác ? a. Thể dị bội : 2. Các dạng đột biến số lượng NST:  H2, 3 cho biết ở người bị bệnh Tớcnơ , cặp NST 23 (NST giới tính ) chỉ cĩ 1 NST X, các cặp NST khác đều cĩ 2 NST. H.4. Quả của cây bình thường và các thể dị bội ở cây cà độc dược 1: Quả của cây 2n=24 ( bình thường ) 2 – 13: Quả của 12 kiểu cây dị bội khác nhau cĩ (2n + 1) NST  Ở chi cà độc dược , cặp NST nào bị thay đổi và thay đổi như thế nào ?  Cà độc dược cĩ 12 cặp NST, người ta đã phát hiện được 12 thể dị bội ở cả 12 cặp NST cho 12 dạng quả khác nhau về hình dạng , kích thước và số gai trên quả .  Từ các vd trên , hãy cho biết : Như thế nào là thể dị bội ?  Điền vào bảng sau những từ phù hợp . 2. Các dạng đột biến số lượng NST: a. Thể dị bội : * Khái niệm : ▪ Là cơ thể mà tế bào sinh dưỡng bị đột biến về . ... tương đồng , thay vì chứa .. thì lại chứa : + 3 NST  . + hoặc nhiều NST  .. + hoặc chỉ chứa 1 NST . + hoặc mất cả cặp NST đĩ  . 1 hoặc một số cặp NST 2 NST ở mỗi cặp thể ba nhiễm 2n + 1 thể đa nhiễm 2n + k(≥ 2 ) thể 1 nhiễm 2n – 1 thể khuyết nhiễm 2n – 2 * Cơ chế phát sinh thể dị bội : 5 6  Qs H5, 6  Sự phân ly của cặp NST trong quá trình giảm phân ở cả 2 trường hợp trên cĩ gì khác nhau ?  Ở H5, mỗi NST trong cặp tương đồng phân ly về một giao tử  qua thụ tinh , hợp tử lại cĩ 2 NST của cặp  bộ NST 2n  Ở H6, ở một bên bố hay mẹ cĩ hiện tượng cả 2 NST của cặp về 1 giao tử , G kia khơng cĩ NST nào của cặp  thụ tinh : tạo ra hợp tử cĩ 3 NST của cặp (2n+1) và hợp tử chỉ cĩ 1 NST của cặp (2n-1) 2n 2n n-1 Tế bào sinh Giao tử : G: Hợp tử : n n n+1 2n+1 2n-1 ♀(♂) ♂(♀)  * Cơ chế phát sinh thể dị bội :  Cơ chế nào đã dẫn đến sự hình thành thể dị bội (2n + 1) và (2n – 1) ? Hãy điền từ phù hợp theo bảng hướng dẫn sau ▪ Trong giảm phân : 1 cặp NST nào đĩ đã tự nhân đơi nhưng ..........  2 loại giao tử bất thường : + 1 loại giao tử mang (n+1) + 1 loại g.tử khơng ( giao tử khuyết nhiễm n – 1) ▪ Trong thụ tinh : + Giao tử ()  Giao tử (n)  Hợp tử + Giao tử (..)  Giao tử n  hợp tử 2n – 1 khơng phân ly ở kỳ sau của giảm phân 2 NST của cặp đĩ mang NST của cặp 2n+1 n ─ 1 n + 1 * Hậu quả : ▪ Thể dị bội ở cặp NST thường : + Hội chứng Down: Bệnh nhân Down 1  Qs H1. Bộ NST của bệnh nhân Down khác bộ NST của người bình thường về số lượng ở cặp NST nào ? Do đâu cĩ sự khác nhau này ?  Cặp NST thứ 21 của người bệnh Down cĩ 3 NST, của người bình thường là 2 NST.  Do 1 trứng mang 2 NST 21 x 1 t/trùng bình thường )  Cĩ thể nhận biết bệnh nhân Down qua những đặc điểm nào ? là nam ( nữ ), cổ ngắn , gáy rộng và dẹt khe mắt xếch , lơng mi ngắn và thưa các ngĩn tay ngắn , cơ thể chậm phát triển si đần , vơ sinh . Tuổi mẹ Tỉ lệ % trẻ sơ sinh mắc bệnh Down 20 – 24 25 – 29 30 – 34 35 – 39 40 và cao hơn 0,02 – 0,04 0,04 – 0,08 0,11 – 0,13 0,33 – 0,42 0,80 – 1,88 Sự tăng tỉ lệ trẻ mới sinh mắc bệnh Down theo tuổi người mẹ  Dựa vào bảng tư liệu trên , hãy cho biết : Để giảm thiểu tỉ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Down, khơng nên sinh con ở lứa tuổi nào ? Vì sao như vậy ?  Phụ nữ khơng nên sinh con khi tuổi đã ngồi 40.  Vì khi tuổi người mẹ càng cao :  các tế bào bị lão hĩa  cơ chế phân ly NST bị rối loạn . Khả năng sinh con mắc bệnh Down tăng Hội chứng Down (1 – 4 ) Khái niệm ĐỘT BIẾN SỐ LƯƠNG NST: Sự biến đổi số lượng NST cĩ thể xảy ra ở một hay một số cặp NST, tạo nên thể lệch bội (dị bội), hoặc ở tồn bộ các cặp NST, hình thành thể đa bội I.- THỂ LỆCH BỘI : 1. Khái niệm: Đột biến thể lệch bội là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hay 1 số cặp NST. Ở sinh vật lưỡng bội thường gặp các dạng như : thể không nhiễm(2n – 2) ; thể một nhiểm(2n – 1) thể ba nhiễm(2n + 1) thể bốn nhiễm (2n + 2) Đột biến thể lệch bội thường gặp ở thực vật , còn ở động vật ít gặp - 2- Cơ chế phát sinh : • Sự rối loạn phân ly của 1 hay 1 số cặp NST trong giảm phân tạo ra các giao tử thừa hay thiếu 1 hoặc vài NST. Các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường sẽ tạo ra các thể lệch bội . Sự phân li bất thường này có thể xảy ra ở các cặp NST thường hoặc NST giới tính . gt(n+1) x gt(n )  thể ba nhiễm (2n+1). gt(n -1) x gt(n )  thể một nhiễm (2n -1) GIAO TỬ BẤT THƯỜNG n-1 ,n+ 1 P 2n x 2n 2n x 2n 2n x 2n Gp n +1 n n-1 n+2 n n-2 n +k n n-k F 1 : Hợp tử 2n+ 1 , 2n-1 2n+ 2 , 2n-2 2n+ k , 2n-k Bài 1 : Ở cà chua có bộ NST 2n = 24 . n = 12 cặp ( 1cặp cĩ 2 chiếc ) Có bao nhiêu NST ở : a) Thể một nhiễm . =2n-1= 23 NST( có 1cặp có 1 chiếc) b) Thể ba nhiễm . = 2n+1 = 25 NST(có 1cặp có 3 chiếc) c)Thể tam bội= 3n=3x12 =36 NST(có 12 cặp ,mỗi cặp có 3 chiếc ) Thể bốn nhiễm.= 2n + 2= 26 NST (có 1cặp có 4 chiếc ) Thể tứ bội.= 4n = 4x 12 = 48 NST (có 12 cặp ,mỗi cặp có 4 chiếc ) f) Thể khuyết nhiễm= 2n – k NST g)Thể ba nhiễm kép.= 2n + 1 +1 =2n +2 =26 NST (có 2 cặp ,mỗi cặp có 3 chiếc ) Bài 2 : Ở cà chua có bộ NST 2n = 24 . n = 12 cặp ( 1cặp cĩ 2 chiếc ) Có bao nhiêu NST ở : a) Thể một nhiễm . =2n-1= 23 NST( có 1cặp có 1 chiếc) b) Thể ba nhiễm . = 2n+1 = 25 NSTNST(có 1cặp có 3 chiếc) c)Thể tam bội= 3n =36 NST(có 12 cặp ,mỗi cặp có 3 chiếc ) Thể bốn nhiễm.= 2n + 2= 26 NST (có 1cặp có 4 chiếc) Thể tứ bội.= 4n = 4x 12 = 48 NST ( có 12 cặp ,mỗi cặp có 4 chiếc ) f) Thể khuyết nhiễm= 2n – k NST g)Thể ba nhiễm kép.= 2n + 1 +1 =2n +2 =26 NST ( có 2 cặp ,mỗi cặp có 3 chiếc ) Thể tứ bội.= 4n = 4x 12 = 48 NST ( có 12 cặp ,mỗi cặp có 4 chiếc ) f) Thể khuyết nhiễm= 2n – k NST g)Thể ba nhiễm kép.= 2n + 1 +1 =2n +2 =26 NST ( có 2 cặp ,mỗi cặp có 3 chiếc ) Bài1 : Ở Củ cải có bộ NST 2n = 18 . n = 9 cặp ( 1cặp cĩ 2 chiếc ) Có bao nhiêu NST ở : tương tự a) Thể một nhiễm . =2n-1= NST(1cặp có 1 chiếc) b) Thể ba nhiễm . = 2n+1 = NSTNST(1cặp có 3 chiếc) c)Thể tam bội= 3n = ( 9 cặp ,mỗi cặp có 3 chiếc ) Thể bốn nhiễm.= 2n + 2= NST (2cặp có 3 chiếc) Thể tứ bội.= 4n = 36 NST ( 12 cặp ,mỗi cặp có 4 chiếc ) f) Thể khuyết nhiễm= 2n – k NST g)Thể ba nhiễm kép.= 2n + 1 kép =2n +1+12 =20 NST Bài 23 : Ở Củ cải có bộ NST 2n = 18 . n = 9 cặp ( 1cặp cĩ 2 chiếc ) Có bao nhiêu NST ở : a) Thể một nhiễm . =2n-1= NST(1cặp có 1 chiếc) b) Thể ba nhiễm . = 2n+1 = NSTNST(1cặp có 3 chiếc) c)Thể tam bội= 3n =27 NST( 9 cặp ,mỗi cặp có 3 chiếc ) Thể bốn nhiễm.= 2n + 2= NST (2cặp có 3 chiếc) Thể tứ bội.= 4n = 4 x 9 = 36 NST ( 12 cặp ,mỗi cặp có 4 chiếc ) f) Thể khuyết nhiễm= 2n – k NST g)Thể ba nhiễm kép.= 2n + 1 kép =2n +2 =20 NST Bài 23 : Ở Củ cải có bộ NST 2n = 18 . n = 9 cặp ( 1cặp cĩ 2 chiếc ) Có bao nhiêu NST ở : a) Thể một nhiễm . =2n-1= 17 NST(1cặp có 1 chiếc) b) Thể ba nhiễm . = 2n+1 = 19 NSTNST(1cặp có 3 chiếc) c)Thể tam bội= 3n =27 NST( 9 cặp ,mỗi cặp có 3 chiếc ) Thể bốn nhiễm.= 2n + 2= NST (2cặp có 3 chiếc) Thể tứ bội.= 4n = 4 x 9 = 36 NST ( 12 cặp ,mỗi cặp có 4 chiếc ) f) Thể khuyết nhiễm= 2n – k NST g)Thể ba nhiễm kép.= 2n + 1 +1 =2n +2 =20 NST Hiện tượng lệch bội có thể xảy ra trong nguyên phân ở các tế bào sinh dưỡng (2n). Nếu lệch bội xảy ra ở giai đoạn sớm của hợp tử thì một phần của cơ thể mang đột biến lệch bội và hình thành thể khảm 12 dạng lệch bội ở cà độc dược 3. Hậu quả và vai trò : Lệch bội ở cặp NST thường 24NST 22NST Cơ chế tạo thể dị bội ở NST giới TÍNH 23 * Hậu quả : ▪ Thể dị bội ở cặp NST giới tính :  Viết sơ đồ hình thành các hội chứng 3X, hội chứng Tớcnơ , hội chứng Klinefelter . + Sơ đồ hình thành : P: XX ♀  XY ♂ G P : XX , O X , Y F 1 : XXX HC 3X XXY HC Klaiphentơ OX HC Tớcnơ OY Chết X Y ♂ XX O ♀ TÊN BỆNH ĐẶC ĐiỂM DI TRUYỀN BiỂU HiỆN KiỂU HÌNH 1. Hội chứng XXX 2. H.C Tớcnơ (XO) 3. H.C Klinefelter (XXY) hồn thành Phiếu học tập sau . - Cặp NST số 23 cĩ 3NST X - Cặp NST số 23 chỉ cĩ 1NST X - Cặp NST 23 cĩ 3 NST là XXY - Nữ , buồng trứng và dạ con khơng phát triển , rối loạn kinh nguyệt , khĩ cĩ con - Nữ , lùn , cổ ngắn , khơng cĩ kinh nguyệt , si đần . - Nam , bị bệnh mù màu , thân cao , chân tay dài , si đần và thường vơ sinh Thể dị bội ở cặp NST giới tính nam , bị bệnh mù màu , thân cao , chân tay dài , si đần và thường vơ sinh Hội chứng XXY Bàn chân sưng phồng do hội chứng Turner XÉT CẶP NST THỨ 23 P: (2n=46NST ) XY X (2n=46NST ) XX Giao tử P: X,Y X X, O 1n= 23 ; n+1=24,n-1=22 F1 X (n=23) Y (n=23) XX n+1=24 XXX (2 n+1=47) XXY ( 2 n+1=47) O n- 1=22 OX 2 n-1=45 OY (2 n-1=45) XÉT CẶP NST THỨ 23 P: (2n=46NST ) XY X (2n=46NST ) XX Giao tử P: XY ,O X n+1=24,n-1=22 1n= 23 F1 X (n=23) XY n+1=24 XXY (2 n+1=47) O n- 1=22 OX 2 n-1=45 Bài 1 : Ở cà chua có bộ NST 2n = 24.  n = 12 cặp ( 1cặp cĩ 2 chiếc ) Có bao nhiêu NST ở : a) Thể một nhiễm . =2n-1= 23 NST b) Thể ba nhiễm . = 2n+1 = 25 NST c) Thể tam bội.= 3n =36 NST d) Thể bốn nhiễm.= 2n + 2=26 NST e) Thể tứ bội.= 4n = 4x 12 = 48 NST f) Thể khuyết nhiễm= 2n – k NST g) Thể ba nhiễm kép.= 2n + 1 kép =2n +2 =26 NST XXY GiỚI TÍNH? HỘI CHỨNG XXX HỘI CHỨNG OY CHẾT TỪ TRONG BÀO THAI Patau syndrome ( trisomy 13) sloping forehead, Microcephaly small or missing eyes low set ears cleft lip/cleft palate; polydactyly ; abnormal genitalia; spinal defects; seizures; gastrointestinal hernias mental retardation (severe) . Only 30% survive 1 year Only one adult is known to have survived to age 33. Some may be able to understand words and phrases, follow simple commands NGƯỜI LƯỠNG TÍNH ? II. ĐB THỂ ĐA BỘI : 1/. Khái niệm : Đa bội thể là trạng thái trong tế bào chứa 3 lần hoặc nhiều hơn 3 lần số đơn bội NST (3n hoặc 4n, 5n ). Thể đa bội là những cơ thể mang các tế bào có 3n, 4nNST. 2/. Phân loại thể đa bội : Có 2 loại thể đa bội là tự đa bội và dị đa bội : a/. Tự đa bội ( đ a bội cùng nguồn ) l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_dai_cuong_chuong_ii_nst_nguoi_benh_hoc_di.ppt
Tài liệu liên quan