7. Vai trò truyền bệnh và gây bệnh của tiết túc
7.2. Mò (Thombidoidae)
Chỉ có ấu trùng mò đỏ mới ký sinh trên động vật có xương sống và hút máu, kích thước nhỏ khoảng 200 μm, thường có màu đỏ da cam. Mò truyền bệnh "sốt mò" cho người
7.3. Mạt (Gamasidae)
Mạt thuộc lớp nhện, kích thước nhỏ, dài chừng 1mm. Chủ yếu ký sinh và gây bệnh ở gia cầm, loài gậm nhấm (gà, chim, chuột.), bất thường ký sinh và truyền bệnh cho người.
Mạt gà truyền bệnh toi gà và bệnh viêm não - màng não cho ngựa và người. Loại mạt ký sinh ở chuột còn truyền cho người một bệnh giống thuỷ đậu do Rickettsia pox.
62 trang |
Chia sẻ: Chử Khang | Ngày: 29/03/2025 | Lượt xem: 16 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học đại cương - Phần 5: Tiết túc gây bệnh và truyền bệnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
í hậu bao gồm các yếu tố: Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng,
gió, mưa. Toàn bộ những yếu tố này đều tác động đến sinh thái
của tiết túc.Tiết túc có những đòi hỏi riêng về khí hậu để hoạt
động và phát triển. Ví dụ: Muỗi không hoạt động được khi trời
lạnh và thường phát triển vào mùa mưa, ruồi thích hoạt động
ban ngày và vào mùa hè.
Khí hậu thay đổi theo mùa nên mật độ tiết túc cũng thay
đổi theo mùa, tạo ra đỉnh cao mùa tiết túc trong từng mùa. Khí
hậu hoặc là tạo điều kiện cho tiết túc phát triển hoặc là không
tạo điều kiện thuận lợi cho tiết túc phát triển nên mới có mùa
phát triển của tiết túc.
16
2. Sinh thái chung của tiết túc
2.4. Sự thích nghi với quần thể sinh vật
Khi sống ở ngoại cảnh, tiết túc nhất thiết phải có sự liên
quan với một số sinh vật khác. Trong quan hệ quần sinh thì tiết
túc tìm đến các yếu tố có lợi mà tránh các yếu tố bất lợi. Ví dụ:
Ruồi, muỗi thích sống gần người, rệp tránh kiến.
17
2. Sinh thái chung của tiết túc
2.5. Sự đối phó của tiết túc với những yếu tố chống lại chúng
Con người có nhiều biện pháp chống lại tiết túc như: triệt
nơi sinh sản (khơi thông cống rãnh đối với muỗi, lát hố xí
bằng nền cứng đối với ruồi) hoặc dùng hoá chất để diệt tiết
túc. Trong thiên nhiên cũng có những yếu tố không thuận lợi
cho tiết túc (như: gió, mưa, sinh vật thù địch: Dơi, nhện ăn
muỗi, kiến ăn rệp)
18
2. Sinh thái chung của tiết túc
2.5. Sự đối phó của tiết túc với những yếu tố chống lại chúng
- Để sống và tồn tại thì tiết túc luôn có khả năng thích nghi để
đối phó lại những yếu tố chống lại chúng
- Tạo khả năng thích nghi dần với môi trường sống không
thích hợp.
- Tạo khả năng kháng lại các hoá chất diệt.
- Tìm nơi trú đậu mới hoặc là ra khỏi nơi trú đậu quen thuộc
(ra khỏi nhà).
- Khi thiếu vật chủ thích hợp, tiết túc có thể ký sinh ở những
vật chủ không thích hợp:Như diệt chuột thì mò, mạt, bọ chét
thường ký sinh ở chuột có thể tìm những động vật có vú khác
hoặc người để ký sinh.
19
3. Sự liên quan giữa sinh thái của tiết túc đến
dịch tễ những bệnh do tiết túc truyền
3.1 Đặc điểm về loại tiết túc liên quan đến dịch tễ
Bệnh do tiết túc chỉ có thể phát sinh khi có mặt của tiết
túc truyền bệnh. Nhưng đôi khi xảy ra là có bệnh do tiết túc
truyền xong lại không có mặt của loài tiết túc truyền bệnh (do
nhiễm từ nơi khác). Tuy nhiên bệnh phát sinh còn phụ thuộc
vào nhiều yếu tố
20
3. Sự liên quan giữa sinh thái của tiết túc đến
dịch tễ những bệnh do tiết túc truyền
3.2. Đặc điểm về mật độ tiết túc
Sự có mặt của một loại tiết túc có khả năng truyền bệnh
không quyết định được khả năng gây bệnh nếu mật độ không
đảm bảo mức cần thiết để truyền bệnh. Ví dụ: Bọ chét truyền
bệnh dịch hạch sống trên chuột, chuột thường xuyên vẫn có bọ
chét này, nhưng không phải bệnh dịch hạch dễ phát sinh vì nếu
số chuột ít hoặc số bọ chét quá ít thì người không bị bọ chét
tấn công và sẽ không có bệnh.
Nếu mật độ tiết túc càng cao thì khả năng bị bệnh càng
nhiều. Mật độ tiết túc thay đổi theo mùa
21
3. Sự liên quan giữa sinh thái của tiết túc đến
dịch tễ những bệnh do tiết túc truyền
3.3. Đặc điểm về khuếch tán của tiết túc
Nếu tiết túc khuếch tán rộng, bệnh sẽ lan rộng. Tính chất
phân bố của từng vùng dịch bệnh phụ thuộc vào yếu tố khuếch
tán của tiết túc
- Khuếch tán chủ động: Do tiết túc bay, nhảy, bò...trong
phạm vi gần và hẹp
- Khuếch tán thụ động: Tiết túc theo các phương tiện giao
thông, vận tải, theo bè mảng, dòng chảy...Phạm vi xa và rộng
22
3. Sự liên quan giữa sinh thái của tiết túc đến
dịch tễ những bệnh do tiết túc truyền
3.4. Đặc điểm ăn của tiết túc
Đặc điểm ăn bao gồm chất thức ăn, phương thức ăn, sinh
thái sau khi ăn đềuliên quan đến dịch tễ bệnh do tiết túc truyền
- Tiết túc chỉ hút máu người thì bệnh chỉ lan truyền giữa người
và người. Ví dụ: Bệnh sốt rét, bệnh giun chỉ.
- Tiết túc hút máu người và động vật thì bệnh lan truyền giữa
người và động vật như bọ chét truyền bệnh dịch hạch.
- Cách ăn của ruồi: Khi ăn ruồi vừa bài tiết vừa xoa chân, rũ
cánh nên dễ reo rắc nhiều mầm bệnh như các loại vi khuẩn,
trứng giun sán, các bào nang đơn bào.
- Sinh thái muỗi sau khi ăn thường đậu nghỉ để tiêu máu và
phát triển trứng nên dễ tiếp xúc với hoá chất diệt chúng, nếu
hoá chất được phun vào những nơi muỗi thường đậu nghỉ.
- Những tiết túc tiêu máu nhanh thường nguy hiểm vì luôn
luôn phải tìm mồi mới.
23
3. Sự liên quan giữa sinh thái của tiết túc đến
dịch tễ những bệnh do tiết túc truyền
3.5. Đặc điểm tuổi thọ của tiết túc
- Tiết túc sống càng lâu thì khả năng truyền bệnh càng
nhiều và càng nguy hiểm vì nó tạo được nhiều thế hệ tiết túc
và mỗi thế hệ lại để cho các mầm bệnh phát triển nhiều đợt
trong cơ thể chúng.
- Tiết túc phải sống đủ thời gian để các mầm bệnh phát
triển được trong cơ thể mới có khả năng truyền bệnh. Tiết túc
đạt tuổi nguy hiểm tức là nó đã sống đủ thời gian yêu cầu cho
truyền bệnh. Ví dụ: Muỗi truyền bệnh giun chỉ, đạt tuổi nguy
hiểm cho yêu cầu truyền bệnh giun chỉ là phải sống được quá
hai tuần kể từ khi hút được ấu trùng giun chỉ vào trong cơ thể.
24
4. Phân loại sơ bộ tiết túc y học
Ngành tiết túc được chia thành hai ngành phụ:
+ Ngành phụ thở bằng mang: Ít liên quan tới y học
+ Ngành phụ thở bằng khí quản: Có liên quan nhiều tới y
học, có 2 lớp là lớp nhện và lớp côn trùng đóng vai trò quan
trọng trong gây bệnh và truyền bệnh
25
4. Phân loại sơ bộ tiết túc y học
4.1. Lớp nhện (Arachnida)
- Con trưởng thành có 8 chân, ấu trùng có 6 chân..
- Lớp nhện gồm có: Ve, mò, mạt và ghẻ.
+ Họ ve (Ixodidae): Lỗ thở ở giữa thân, ở gốc đôi chân
thứ 4.
+ Họ mạt (Gamasidae): Lỗ thở ở giữa thân, ở gốc đôi
chân thứ 4.
+ Họ mò (Thrombidoidae): Lỗ thở ở gốc càng.
+ Họ ghẻ (Sarcoptoidae): Không có lỗ thở mà thở qua
da.
26
4. Phân loại sơ bộ tiết túc y học
4.2. Lớp côn trùng ( Insecta )
Con trưởng thành và ấu trùng đều có 6 chân cơ thể chia ra
làm 3 phần: Đầu, ngực và bụng.
Lớp côn trùng gồm có: Chấy, rận, rệp, bọ chét, ruồi, dĩn,
ruồi vàng, muỗi cát và muỗi.
- Họ chấy rận (Pediculidae)
- Họ rệp (Cimicidae)
Hai họ trên thuộc nhóm có chu kỳ biến thái không hoàn toàn:
Con ấu trùng và con trưởng thành giống nhau về ngoại hình
27
4. Phân loại sơ bộ tiết túc y học
- Họ bọ chét (Pulicidae)
- Họ ruồi (Muscidae)
- Họ ruồi vàng (Simulidae)
- Họ dĩn (Chironomidae )
- Họ muỗi cát (Psychodidae)
- Họ muỗi (Culicidae)
Các nhóm này thuộc nhóm biến thái hoàn
toàn: Con ấu trùng khác hẳn con trưởng thành.
28
5. Vai trò của tiết túc trong y học
5.1. Tiết túc gây bệnh
Chỉ có ghẻ thuộc lớp nhện là gây bệnh, các loại khác thì
vai trò gây bệnh là thứ yếu
5.2. Tiết túc là vật chủ của mầm bệnh
- Tiết túc vận chuyển mầm bệnh vào vật chủ: Ruồi, gián
- Tiết túc là vật chủ chung gian: tôm, cua .
- Tiết túc là Vector truyền bệnh: muỗi, bọ chét, ve, mò
mạt, muỗi cát
29
6. Phương thức truyền bệnh của tiết túc
- Truyền qua nước bọt: Là phương thức chủ yếu và phổ biến
của các côn trùng hút máu
- Truyền qua chất bài tiết (chấy, rận)
- Truyền qua dịch Coxa (ve )
- Truyền do nôn mửa ra mầm bệnh (bọ chét)
- Truyền bệnh bằng cách phóng thích trên mặt da của vật chủ
(muỗi truyền giun chỉ m)
- Truyền bệnh do con tiết túc bị giập nát giải phóng ra mầm
bệnh (chấy, rận)
30
7. Vai trò truyền bệnh và
gây bệnh của tiết túc
7.1. Ve (ixodidae).
Ve ký sinh và hút máu của nhiều loại động vật khác nhau
7.1.1. Vai trò truyền bệnh của ve
Ve có thể truyền được nhiều mầm bệnh như: vi khuẩn, vi rus
và ricketsia.
7.1.1. Vai trò truyền bệnh của ve
- Viêm màng não - não do ve
- Sốt mụn cứng hay gọi là sốt Địa Trung Hải
- Sốt phát ban do ve
31
7. Vai trò truyền bệnh và
gây bệnh của tiết túc
7.1.1. Vai trò truyền bệnh của ve
- Sốt Qeen sland
- Sốt Colorado
- Sốt Buillis
- Sốt hồi qui do ve
- Bệnh Tularemia
- Bệnh Louping
32
7. Vai trò truyền bệnh và
gây bệnh của tiết túc
7.1.2. Vai trò gây bệnh của ve
- Bệnh tê liệt do ve đốt ở vùng gần cột sống
- Gây thiếu máu nếu bị nhiều ve đốt
33
7. Vai trò truyền bệnh và
gây bệnh của tiết túc
7.2. Mò (Thombidoidae)
Chỉ có ấu trùng mò đỏ mới ký sinh trên động vật có
xương sống và hút máu, kích thước nhỏ khoảng 200 m,
thường có màu đỏ da cam. Mò truyền bệnh " sốt mò" cho
người
7.3. Mạt (Gamasidae)
Mạt thuộc lớp nhện, kích thước nhỏ, dài chừng 1mm. Chủ
yếu ký sinh và gây bệnh ở gia cầm, loài gậm nhấm (gà, chim,
chuột...), bất thường ký sinh và truyền bệnh cho người.
Mạt gà truyền bệnh toi gà và bệnh viêm não - màng não
cho ngựa và người. Loại mạt ký sinh ở chuột còn truyền cho
người một bệnh giống thuỷ đậu do Rickettsia pox.
34
7. Vai trò truyền bệnh và
gây bệnh của tiết túc
7.4. Ghẻ (Sarcoptoidae)
Ghẻ có nhiều loài, nhưng chỉ có Sarcoptescabiei gây bệnh
cho người.
Ghẻ có kích thước chừng 330m, ghẻ đực nhỏ hơn có
kích thước chừng 220m
Ghẻ cái đào thành đường hầm trong da và gây bệnh ghẻ,
bệnh ghẻ gặp ở mọi lửa tuổi và ở mọi nơi.
35
Ghẻ đào hầm ở da gây ngứa
36
7. Vai trò truyền bệnh và
gây bệnh của tiết túc
7.5. Chấy rận (Anoplura)
Chấy rận có hình thể tương đối giồng nhau và chỉ khác
nhau ở vị trí ký sinh
- Chấy thường ký sinh ở tóc
- Rận thường sống bám vào quần áo
- Rận bẹn phần lớn ký sinh ở phần lông bộ phận sịnh dục, lông
ngực, lông nách, lông bụng và đôi khi có cả lông mày
37
7. Vai trò truyền bệnh và
gây bệnh của tiết túc
* Vai trò của chấy rận trong y học
- Rận bẹn không truyền bệnh
- Chấy rận đóng vai trò trung gian truyền bệnh
+ Sốt hồi qui chấy rận
+ Sốt phát ban chấy rận
+ Bệnh sốt chiến bào
+ Sốt phát ban địa phương do chấy rận
38
7. Vai trò truyền bệnh và
gây bệnh của tiết túc
7.6. Rệp (Hemiptera).
Chưa xác định được vai trò truyền bệnh một cách rõ ràng.
Rệp đốt ngứa, dị ứng.
7.7. Bọ chét (Aphaniptera)
Bọ chét là những côn trùng hút máu, kích thước nhỏ từ 1 -
6 mm, sống ký sinh trên các loại động vật có vú (chó, mèo,
sóc, chuột)
*Phân loại bọ chét thường dựa vào lông và lược.
- Bọ chét không có lược: Giống Pulex và Xenopsylla
- Bọ chét có lược ở ngực: Ceratophyllus và Letosylla
Bọ chét không có lược là bọ chét nguy hiểm
39
Bọ chét không có lược và không lược
40
7. Vai trò truyền bệnh và
gây bệnh của tiết túc
* Vai trò của bọ chét trong y học.
- Truyền bệnh dịch hạch là bọ chét Xenopsylla cheopis từ
chuột sang người. Bọ chét này ký sinh ở chuột Rattus.
- Truyền bệnh sốt phát ban do R.mooseri, cũng do bọ chét
chuột Xenopsylla cheopis từ chuột sang người
- Truyền một số bệnh sán như Dipylidium caninium (sán hạt
dưa), người nhiễm là do nuốt phải bọ chét Pulex irritans chứa
ấu trùng sán.
- Bọ chét ký sinh ở trong da gây viêm loét và áp xe da
41
7. Vai trò truyền bệnh và
gây bệnh của tiết túc
7.8. Ruồi (Brachycera)
7.8.1. Ruồi trâu (Tabanidae )
Ruồi trâu trưởng thành có kích thước từ 5-25 mm, mầu
sẫm. Ruồi trâu cái hút máu, con đực không hút máu
Ruồi trâu truyền giun chỉ Loaloa, là bệnh giun chỉ dưới
da, thường gặp ở Châu Phi. Truyền Trypanosoma ở động vật...
7.8.2. Ruồi hút máu: Glossina (Ruồi Tse - Tse )
Truyền bệnh ngủ châu phi do Trypanosoma gambiense
42
7. Vai trò truyền bệnh và
gây bệnh của tiết túc
7.8.3. Ruồi không hút máu: Gồm có các loại ruồi
- Musca domestica : Ruồi nhà
- Musca vicina : Ruồi nhà
- Lucilia sericata : Nhặng xanh
- Lucilia sericata caesar : Nhặng xanh
Ruồi nhà có thân dài khoảng 6 - 7 mm; con đực có hai
mắt gần nhau, con cái hai mắt xa nhau
43
7. Vai trò truyền bệnh và
gây bệnh của tiết túc
* Vai trò của ruồi trong y học:
- Đóng vai trò vận chuyển mầm bệnh
Các vi khuẩn bám vào chân ruồi hoặc trong đường tiêu
hoá của ruồi, khi ruồi đậu và ăn thì gây ô nhiễm thức ăn, nước
uống làm nhiễm bẩn các vết thương.
Ruồi vận chuyển các mầm bệnh chủ yếu như: Thương
hàn, tả, lỵ trực khuẩn, lỵ Amip, than, lao, bại liệt và giun sán...
- Gây bệnh giòi ở các vết thương, giòi nhọt, giòi ở các hốc tự
nhiên, giòi tiêu hoá, giòi tiết niệu.
44
7. Vai trò truyền bệnh và
gây bệnh của tiết túc
7.9. Ruồi vàng ( Simulidae).
Chỉ có con cái mới hút máu, hút vào ban ngày.
Ruồi vàng phân bố ở khắp thế giới, ở Việt Nam cũng có
ruồi vàng
- Tác hại gây độc: Do ruồi khi hút máu thì nhả ra những độc
tố, có thể làm chết người và gia súc
- Ruồi vàng truyền bệnh giun chỉ Onchocerca, gây biến chứng
mù loà, thường hay gặp ở châu Phi
45
7. Vai trò truyền bệnh và
gây bệnh của tiết túc
7.10. Dĩn ( Chironomidae )
Hình thể giống muỗi nhưng nhỏ hơn, có vòi ngắn và
không có vẩy. Có nhiều ở vùng nông thôn
- Dĩn truyền một số bệnh giun chỉ có ở châu Phi
46
7. Vai trò truyền bệnh và
gây bệnh của tiết túc
7.11. Muỗi cát (Psychodidae)
Hình thể giống muỗi nhưng cánh hình mác, thân có nhiều
lông và không có vẩy trên đường sống của cánh.
Chỉ có muỗi cái hút máu và thường hoạt động về đêm. ở
Việt Nam, có thể thấy muỗi cát ở những vùng núi đá trơ trọi;
hải đảo và vùng ven biển.
Muỗi cát là vật chủ trung gian truyền các bệnh:
- Bệnh do trùng roi đường máu Leishmania ở nội tạng, ở da và
niêm mạc
- Bệnh mụn Pê ru (bệnh carnion): Là một bệnh nhiễm trùng
toàn thân, bệnh phát theo mùa và dễ trở thành dịch.
- Bệnh sốt Papatacci: Bệnh thường gặp ở vùng Trung Đông,
Trung Á, Ấn Độ, Đông Phi...
47
7. Vai trò truyền bệnh và
gây bệnh của tiết túc
7.12. Muỗi (Culicidae)
* Muỗi là một loại côn trùng quan trọng nhất đối với y học,
muỗi phân bố ở khắp mọi nơi trên thế giới và ở Việt Nam cũng
có nhiều loại muỗi có khả năng truyền bệnh
* Chu kỳ của muỗi giống chu kỳ chung của tiết túc và có 4
giai đoạn: Trứng - bọ gậy - quăng - muỗi trưởng thành
48
Hình thể của muỗi
49
Hình thể của muỗi Anopheles
50
7. Vai trò truyền bệnh và
gây bệnh của tiết túc
* Muỗi được chia làm 3 nhóm, dựa vào mối quan hệ của muỗi
với người, đó là:
- Nhóm muỗi thuần dưỡng: Sống gần người, đa số thời gian
sống trong nhà
- Nhóm muỗi bán thuần dưỡng: thường sống bên ngoài nhà,
nhưng vào nhà để hút máu người
- Nhóm muỗi hoang dại: Chỉ sống ngoài nhà.
Những loại muỗi ưa vào nhà tìm hút máu người và gia
súc, những muỗi ưa sống ở ngoài nhà thì hút máu nhiều động
vật khác nhau
Tập tính lựa chọn loại máu của muỗi có liên quan đến
dịch tễ những bệnh do muỗi truyền
51
7. Vai trò truyền bệnh và
gây bệnh của tiết túc
* Tuổi thọ của muỗi phụ thuộc vào những yếu tố khí hậu, địa
lý, thức ăn và loài muỗi. Nói chung, muỗi có thể sống được 8 -
9 tháng với những điều kiện thuận lợi về nhiệt độ và thức ăn...
* Tuổi sinh lý, tuổi thật, tuổi nguy hiểm của muỗi
- Tuổi sinh lý của muỗi là số lần muỗi đẻ
- Tuổi thật của muỗi là số ngày mà muỗi đã sống
- Tuổi nguy hiểm là khi muỗi có khả năng truyền bệnh
52
7. Vai trò truyền bệnh và
gây bệnh của tiết túc
* Chu kỳ tiêu sinh: Là quá trình tiêu hoá máu và phát triển của
trứng
- Quá trình tiêu hoá máu: Từ Sella1 đến Sella7.
- Quá trình phát triển của trứng
Quá trình phát triển của trứng song song với quá trình
tiêu hoá máu trong bụng muỗi
Các giai đoạn phát triển của trứng được tính theo hệ
Chrisstopher (từ Chrisstopher1 đến Chrisstopher 5)
- Sự hoà hợp của chu kỳ tiêu sinh: để đánh giá mức độ ă
Các file đính kèm theo tài liệu này:
bai_giang_sinh_hoc_dai_cuong_phan_5_tiet_tuc_gay_benh_va_tru.pdf