Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

MÃ DI TRUYỀN

• Có thể có bao nhiêu Nucleotit trong một

phân tử ADN khi tạo đoạn protein có

tương đương 100 aa ? (giả sử không tính bộ ba

mở đầu & kết thúc)

– a. 300 Nu

– b. 200 Nu

– c. 600 Nu

– d. 400 NuMÃ DI TRUYỀN

• Đặc điểm mã di truyền :

– Mã di truyền đọc liên tục không gối lên

nhau

– Mã di truyền phổ biến và thống nhất

– Mã di truyền có tính thoái hóa

– Có 1 bộ mã mở đầu & 3 bộ mã kết thúc

pdf19 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GEN – MÃ DI TRUYỀN và QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN I. GEN II. MÃ DI TRUYỀN III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN • Mục tiêu kiến thức - kỹ năng • Chuẩn bị tiết dạy • Nội dung bài học • Củng cố bài MỤC ĐÍCH YÊU CẦU GEN I. KHÁI NIỆM GEN – gen là một đoạn của ADN GEN ADN GEN I. KHÁI NIỆM GEN – gen là một đoạn của ADN GEN 1 2 3OPERON Operon gồm : – Vùng điều hoà có Promotor và Operator – Vùng mã hóa và Vùng kết thúc • Vùng điều hòa : khởi động và điều hòa quá trình phiên mã • Vùng mã hoá : mã hoá các chuỗi protêin cần tổng hợp. • Vùng kết thúc : mang tín hiệu kết thúc phiên mã GEN MÃ DI TRUYỀN • Giả sử ta có thể thay thế các chữ trong chuỗi ký tự bằng 4 biểu tượng sau • Ta có thể giả sử mỗi biểu tượng tương ứng với 1 chữ : Thì ta không thể viết hơn 4 chữ. MÃ DI TRUYỀN • Nếu thay thế 2 biểu tượng bằng 1 chữ • Thì ta chỉ viết được 16 chữ = (42) MÃ DI TRUYỀN • Nếu thay thế 3 biểu tượng bằng 1 chữ • Chúng ta có thể viết được bao nhiêu chữ? 64 = (43) • Vậy với 4 biểu tượng ta có thể viết được nhiều ký tự nếu ta sử dụng mã bộ ba MÃ DI TRUYỀN Æcó thể thay thế mỗi Nucleotid bằng một biểu tượngÆ thông tin trên ADN bằng mật mã. Æ cứ 3 Nucleotid mã hoá cho một acid amin, có thể tóm tắt như sau ADN Æ ARN Æ Protein MÃ DI TRUYỀN MÃ DI TRUYỀN • Đoạn ADN là « công thức » • tạo ra phân tử Protein Phé-Arg-Leu-Phé-Leu • Thông tin di truyền = «công thức» được mã hoá trên một mạch ADN. MÃ DI TRUYỀN • Có thể có bao nhiêu Nucleotit trong một phân tử ADN khi tạo đoạn protein có tương đương 100 aa ? (giả sử không tính bộ ba mở đầu & kết thúc) – a. 300 Nu – b. 200 Nu – c. 600 Nu – d. 400 Nu MÃ DI TRUYỀN • Đặc điểm mã di truyền : –Mã di truyền đọc liên tục không gối lên nhau –Mã di truyền phổ biến và thống nhất –Mã di truyền có tính thoái hóa –Có 1 bộ mã mở đầu & 3 bộ mã kết thúc QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN • Các Nu tự do trong môi trường tế bào đến bổ sung mạch gốc tạo mạch đơn ADN mới theo nguyên tắc bổ sung • Mạch đơn mới được tạo theo chiều 5’ – 3’ ADN tách 2 mạch tạo mạch đơn ADN QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN • Cơ chế nhân đôi AND : BÁN BẢO TỒN • Đặc điểm nhân đôi AND : 2 ADN con giống nhau và giống hệt ADN mẹ ban đầu • Số Nu môi trường cung cấp cho quá trình là : N’ = N (2x – 1) QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN BẠN MUỐN HỎI ĐIỀU GÌ KHÔNG ? F I N

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_1_gen_ma_di_truyen_va_qua_trin.pdf