giải thích:
Các gen trên 1 NST luôn đi cùng nhau trong
quá trình sinh giao tử, hạn chế sự tổ hợp tự do
của các gen
B và V cùng nằm trên một nst
b và v cùng nằm trên một nst
Các gen nằm trên cùng một NST luôn di truyền
cùng nhau được gọi là một nhóm gen liên kết.
Số nhóm gen liên kết bằng số lượng NST đơn
bội của loài (n)
Nghiên cứu thí nghiệm của Moocgan trên
ruồi giấm , thảo luận nhóm và nhận xét kết
quả:
So sánh kết quả thí nghiệm với kết quả của
phân li độc lập và liên kết gen?
Cách tiến hành thí nghiệm về hiện tượng
liên kết gen và hoán vị
22 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen - Bùi Thị Nguyệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chµo c¸c em häc sinh !
Bùi Thị Nguyệt Nga
Tr−êng THPT Đan Phượng
KIỂM TRA BÀI CŨ
B: thân xám > b: thân đen
KG: 1BbVv : 1Bbvv : 1bbVv : 1bbvv
V: cánh dài > v: cánh cụt
Bài tập:
Fa:
tỉ lệ kiểu gen ?
tỉ lệ kiểu hình ?
XPa:
BbVv bbvv
KH
Ở trường hợp trên thì các gen quy định
các cặp tính trạng nằm trên các NST
khác nhau.
Nếu các cặp tính trạng nghiên cứu do các
gen nằm trên cùng một NST quy định thì
sự di truyền các tính trạng đó có diễn ra
theo quy luật giống như trên hay không?
Bài 11
Liên kết gen
và hoán vị gen
Bùi Thị Nguyệt Nga
Trường THPT Đan Phượng
I. LIÊN KẾT GEN
1. Thí nghiệm của Moocgan:
F1: 100%
Fa:
XP(t/c):
Pa: X
( F1 )
F1: 100%
Pa:
Fa:
X
X
P(t/c):
Nghiên cứu
thí nghiệm
và nhận xét
kết quả ?
ghiê c
t í g iệ
và xét
ết ả ?
1. Thí nghiệm của Moocgan:
I. LIÊN KẾT GEN
So sánh sự
khác nhau với
kết quả của
Menđen?
2. Nhận xét:
• So với phân li độc lập của Menđen thì số kiểu
hình giảm, số tổ hợp giảm
• Xám (B) luôn đi kèm với cánh dài (V), thân đen (b)
luôn đi kèm với cánh cụt (v).
I. LIÊN KẾT GEN
3. giải thích:
Các gen trên 1 NST luôn đi cùng nhau trong
quá trình sinh giao tử, hạn chế sự tổ hợp tự do
của các gen
B và V cùng nằm trên một nst
b và v cùng nằm trên một nst
Các gen nằm trên cùng một NST luôn di truyền
cùng nhau được gọi là một nhóm gen liên kết.
Số nhóm gen liên kết bằng số lượng NST đơn
bội của loài (n)
I. LIÊN KẾT GEN
Ví dụ: ở người có 2n = 46.
Vậy người có bao nhiêu nhóm gen liên kết ?
ÖCó 23 nhóm gen liên kết.
I. LIÊN KẾT GEN
có phải các
gen trên 1
NST lúc nào
cũng di
truyền cùng
nhau?
II. HOÁN VỊ GEN
bv
bv
Pa:
Fa:
BV
bv
X
(F1)
0.085 0.085
0.415 0.415
:
:
1.Thí nghiệm của Moocgan và hiện tượng hoán vị gen:
a. Thí nghiệm
Nghiên cứu thí nghiệm của Moocgan trên
ruồi giấm , thảo luận nhóm và nhận xét kết
quả:
So sánh kết quả thí nghiệm với kết quả của
phân li độc lập và liên kết gen?
Cách tiến hành thí nghiệm về hiện tượng
liên kết gen và hoán vị gen?
1. Thí nghiệm của Moocgan và hiện tượng hoán vị gen:
II. HOÁN VỊ GEN
1. Thí nghiệm của Moocgan và hiện tượng hoán vị gen:
b. Nhận xét:
Khi đem lai phân tích ruồi đực F1 thì kết quả thu
được khác với đem lai phân tích ruồi cái F1
Kết quả Fa thu được 4 loại kiểu hình:
• So với liên kết gen: tăng số loại kiểu hình
• So với phân li độc lập của Menđen: giống về các
loại kiểu hình nhưng khác về tỉ lệ kiểu hình.
Hiện tượng hoán vị gen
II. HOÁN VỊ GEN
Ở Fa xuất hiện các kiểu hình nào mà ở Pa
không có? Vì sao có sự xuất hiện kiểu hình đó?
Kiểu hình của Fa mà ở Pa không có là:
thân xám, cánh cụt
thân đen, cánh dài
Do có sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ là
thân đen, cánh dài và thân xám, cánh cụt.
II. HOÁN VỊ GEN
1. Thí nghiệm của Moocgan và hiện tượng hoán vị gen
sự tổ hợp lại các tính trạng của bố
và mẹ có thể giải thích bằng cơ sở
tế bào học như thế nào?
2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen:
V
B
v
b
v
b
V
B
v
b
v
b
v
b
V
B
v
b
V
B
v
b
0.415 0.4150.085 0.085 1.0
Giao tử có hoán vị gen
GPa
Xám, dài Đen, cụt
F1:
II. HOÁN VỊ GEN
VB
v
b
v
b
v
b
Xám, dài Đen, cụt
F1:
v
b
v
b
v
b
V
B
v
B
0.415 0.4150.085 0.085 1.0
GPa
V
B
v
B
v
b
v
b
v
b
v
b
v
b
v
b
v
b
V
B
v
b
0.415 0.085 0.085 0.415
0.4150.0850.0850.415
X, D X, C Đ, D Đ, C
v
B
V
b
II. HOÁN VỊ GEN
2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen:
Sự trao đổi đoạn giữa 2
crômatit không chị em để tạo
ra giao tử hoán vị diễn ra vào
thời điểm nào trong giảm
phân?
Ở kì đầu của lần phân bào I trong giảm phân.
II. HOÁN VỊ GEN
2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen:
• Cho rằng gen quy định hình dạng cánh và màu
sắc thân cùng nằm trên một NST. Khi giảm phân
chúng đi cùng nhau nên phần lớn con giống bố
hoặc mẹ.
• ở một số cơ thể cái khi giảm phân xảy ra TĐC
giữa 2 trong 4 crômatit chị em khi chúng tiếp hợp
dẫn đến đổi vị trí các gen làm xuất hiện BDTH
•Tần số hoán vị gen: là khái niệm phản ánh khoảng cách
tương đối giữa 2 gen trên NST.
II. HOÁN VỊ GEN
2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen:
Tần số hoán vị gen ở thí nghiệm trên là
bao nhiêu?
Tần số HVG = 0.085 + 0.085 = 0.17 (hoặc 17%)
Tần số HVG (f) = tổng số cá thể chiếm tỉ lệ ít x100%
Tổng số cá thể tạo ra
II. HOÁN VỊ GEN
2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen
Trong phép lai phân tích tần số hoán vị gen được
tính theo công thức sau:
Cho các kiểu gen:
ab
ab
AB
ab
AB
aB
aB
ab
Ab
aB
AB
Ab
AB
AB
Ab
Ab
aB
aB
Ab
ab
, ,, ,,, , ,,
Hãy cho biết hoán vị xảy ra ở những kiểu gen
nào có thể tạo ra sự tái tổ hợp giữa các gen
không alen (hoán vị gen có hiệu quả)?
(dị hợp 2 cặp gen)AB
ab
Ab
aB
II. HOÁN VỊ GEN
2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen:
Hoán vị gen có hiệu quả khi trong
các gen liên kết phải chứa ít nhất 2
cặp gen dị hợp.
II. HOÁN VỊ GEN
2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen:
III. Ý NGHĨA CỦA HIỆN TƯỢNG LIÊN KẾT GEN VÀ
HOÁN VỊ GEN
1.Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen
Đảm bảo sự di truyền bền vững của các nhóm gen quý
có ý nghĩa trong chọn giống.
2. Ý nghĩa của hiện tượng hoán vị gen
Hoán vị gen làm tăng số biến dị tổ hợp làm nguyên liệu
cho tiến hoá và chọn giống.
•Là cơ sở để lập bản đồ di truyền (Biết f Ækhoảng cách
tương đối giữa các gen trên NST).
•Từ bản đồ di truyền có thể dự đoán trước tần số các tổ
hợp gen mới trong các phép lai. Có ý nghĩa trong chọn
giống và nghiên cứu khoa học.
Nhận xét về số tổ
hợp ở LKG và nêu ý
nghĩa của hiện
tượng?
Nhận xét về số tổ
hợp ở HVG và nêu ý
nghĩa của hiện
tượng?
Củng cố
Làm thế nào để biết 2 gen quy
định 2 tính trạng là gen liên kết
hay phân li độc lập
Các gen a, b, d, e cùng nằm trên
một NST. Biết tần số f giữa a và e
là 11,5%, giữa d và b là 12,5%;
giữa d và e là 17%. Hãy viết bản
đồ gen của NST trên.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_11_lien_ket_gen_va_hoan_vi_gen.pdf