Bài giảng Sinh học lớp 7 - Biện pháp đấu tranh sinh học

Thảo luận:

1) Nêu ưu và nhược điểm sử dụng biện pháp hóa học trong nông nghiệp ?

2) Cho biết ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học ?

3) Nêu những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học ?

 

ppt44 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7870 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học lớp 7 - Biện pháp đấu tranh sinh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRAÂN TROÏNG KÍNH CHAØO QUYÙ THAÀY COÂ Kiểm tra bài cũ (1) Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng ? (2) Các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học ? (1) Môi trường nhiệt đới gió mùa có khí hậu nóng ẩm tương đối ổn định thích hợp với sự sống của mỗi loài sinh vật. (2) - Cấm đốt phá khai thác rừng bừa bãi. - Cấm săn bắt buôn bán động vật. - Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường . Đáp án: Tiết : 62 BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC I. THẾ NÀO LÀ BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC ? 1)Trong sinh học đây là hiện tượng gì ? (xem phim) + Rắn ăn chuột + Bọ ngựa bắt côn trùng Xem phim Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Biện pháp đấu tranh sinh học là sử dụng thiên địch nhằm ngăn chặn hoặc làm giảm bớt những thiệt hại do các sinh vật gây ra. II. CÁC BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC ( Xem hình ) THẢO LUẬN 1) Hãy nêu các biện pháp ĐTSH mà em biết? 2) Cho biết tên các thiên địch và sinh vật gây hại trong mỗi biện pháp? 3) Giải thích biện pháp gây vô sinh để diệt sinh vật gây hại ? ` TGV JM P;. II. CÁC BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC 1) Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại,thiên địch đẻ trứng ký sinh vào sinh vật gây hại. 2) Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. 3) Gây vô sinh diệt động vật gây hại. Thảo luận: 1) Nêu ưu và nhược điểm sử dụng biện pháp hóa học trong nông nghiệp ? 2) Cho biết ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học ? 3) Nêu những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học ? III. ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA NHỮNG BIỆN PHÁP ĐTSH -Ưu: Hiệu quả nhanh , tieän sử dụng. -Nhược: * Gây ô nhiễm môi trường. * Ảnh hưởng tới sức khỏe con người. * Gây hiện tượng quen thuốc. * Bieän phaùp hoùa hoïc trong noâng nghieäp: Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học : * Không gây ô nhiễm môi trường và thực phẩm. * Không ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khoẻ của con người. * Ít tốn kém, không gây hiện tượng quen thuốc. Những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học ? * Nhiều loài thiên địch được di nhập, không quen khí hậu địa phương nên phát triển kém. * Thiên địch không diệt triệt để sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. * Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. * Một loài thiên địch vừa có thể có ích vừa có thể có hại. Ếch và chuột THIÊN ĐỊCH SINH VAÄT GAÂY HAÏI THIÊN ĐỊCH SINH VAÄT GAÂY HAÏI Cung quăng THIÊN ĐỊCH SINH VAÄT GAÂY HAÏI THIÊN ĐỊCH THIÊN ĐỊCH THIÊN ĐỊCH THIÊN ĐỊCH THIÊN ĐỊCH THIÊN ĐỊCH THIÊN ĐỊCH THIÊN ĐỊCH Bọ xít gaäy ăn thịt Chuồn chuồn kim THIÊN ĐỊCH Đuôi kim Củng cố : 1) Hãy cho biết các động vật sau đây ; động vật nào là đối tượng ĐTSH ? (cú mèo, châu chấu, nai, cá bảy màu, chim sáo) Đáp án : Cú mèo , Cá bảy màu , Chim sáo ,... 2) Cào cào, châu chấu, dế và các loại sâu hại lúa hoa màu là mồi ăn của động vật nào? Động vật đó có phải là thiên địch không? Đáp án : Ếch , Chim sáo , Rắn mối , … 3) Động vật nào được coi là đội quân diệt sâu bọ cho đồng ruộng vào ban đêm ? a) Rắn, chuột ,giun đất. b) Ong, giun đất,chuột. c) Cú mèo ,ếch. d) Câu a) và câu c) 3) Động vật nào được coi là đội quân diệt sâu bọ cho đồng ruộng vào ban đêm ? a) Rắn, chuột ,giun đất. b) Ong, giun đất,chuột. c) Cú mèo ,ếch. d) Câu a) và câu c) C 4) Vì sao ôû nöôùc ta hieän nay muøa maøng ñang bò chuoät, saâu phaù haïi nhöng chöa coù bieän phaùp höõu hieäu ñeå dieät chuùng? 5) Nhieäm vuï cuûa hoïc sinh chuùng ta hieän nay vaø mai sau laø gì ñeå coù theå söû duïng toát bieän phaùp ñaáu tranh sinh hoïc, vöøa tieâu dieät sinh vaät coù haïi, vöøa baûo veä moâi tröôøng? Dặn dò : Học theo bài ghi, trả lời câu hỏi 1,2 SGK. Hãy tìm hiểu vì sao: voi, sóc đỏ, tôm hùm đá được xếp vào danh sách động vật quí hiếm? Đọc trước bài "Động vật quí hiếm" để chuẩn bị cho tiết sau. Sưu tầm 1 số tranh ảnh các động vật quí hiếm. THIẾT KẾ: TỔ SINH Người dạy: Thiên Thần Tuyết BÀI HỌC KẾT THÚC HẸN GẶP LẠI QUÍ THẦY CÔ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbien_phap_dau_tranh_sinh_hoc_6106.ppt
Tài liệu liên quan