Nguồn thực phẩm thiên nhiên giàu đạm, nhiều vitamin, dễ tiêu hóa vì có hàm lượng mỡ thấp.
VD: Dầu gan cá nhám, cá thu nhiều vitaminA,D.
Chất tiết từ buồng trứng và nội quan cá nóc được dùng chế thuốc chữa bệnh thần kinh.
Da cá nhám đóng giày, làm cặp ,
Cá còn ăn bọ gậy của muỗi truyền bệnh và ăn sâu bọ hại lúa.
Kết thúc phần lớp cá.
74 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 13878 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học lớp 7 - Đa dạng của động vật có xương sống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bảng báo cáoMôn Sinh 7 Đa dạng của động vật có xương sống Cá mập trắng Địa Trung Hải, biển Adriatic, Hoàng Hải, những vùng phong phú con mồi như hải cẩu, sư tử biển, cá mập nhỏ, cá Cá mập trắng lớn, được biết đến với các tên gọi khác như mũi kim trắng, cái chết trắng, cá mập trắng, là một loài cá mập to khác thường được tìm thấy ở miền duyên hải trên khắp các đại dương. Với chiều dài 6 mét (20 ft), nặng hơn 2 tấn (4.400 lb), cá mập trắng lớn chính là loài cá ăn thịt lớn nhất thế giới. Chúng cũng được coi là những sinh vật săn mồi hàng đầu khi chỉ bị đe dọa bởi con người và cá voi sát thủ (đã có những trường hợp cá mập trắng lớn trưởng thành bị cá voi sát thủ ăn thịt). Cá mập trắng lớn thường sinh sống ở ven biển và ngoài khơi, nơi có nhiệt độ nước vào khoảng 12°C đến 30°C, nhưng tập trung chủ yếu ở ven biển Úc, Nam Phi, California, Trung heo, cá voi... Chúng có thể sống ở độ sâu tới 1280 m, nhưng chủ yếu vẫn là gần mặt biển. Cá mập trắng có thể thích nghi với môi trường nước ấm và lạnh. Vì chúng có một đặc điểm là chúng có thể chuyển máu lành thành máu nóng để giúp chúng thích nghi và săn mồi tốt.Cá mập trắng chỉ thích sống ở các vùng nước ấm không lạnh cũng không nóng. Đời sống : Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước. Sống ở tầng nước khác nhau nên cấu tạo và tập tính cũng khác nhau . Cá có 2 lớp : lớp cá sụn và lớp cá xương. Tập tính : Bơi bằng vây. Hô hấp bằng mang. Bộ xương cá và các chức năng 1.Xương đầu Để bảo vệ não. 2.Cột sống 3.Xương sườn Bảo vệ các nội quan bên trong cơ thể 4.Tia vây xương Các cơ quan của cá Hệ tiêu hóa Hệ tuần hoàn Hệ bài tiết (thận) Hệ thần kinh và giác quan Sinh sản và phát triển Đặc điểm chung và vai trò mỗi lớp Bóng hơi thông với thực quản làm cá chìm nổi dễ dàng. Dạ dày là nơi nhận thức ăn từ miệng , tiêu hóa thức ăn. Ruột giúp truyền thức ăn từ miệng đến dạ dày. + Có 1 vòng tuần hoàn kín. + Tim 2 ngăn chứa máu đỏ thẫm. + Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. -Giữa khoang thân , sát sống lưng có 2 thận màu tím đỏ, nằm 2 bên cột sống, thận cá thuộc thận giữa(trung thận), đơn giản, có thể lọc máu, thải các chất không cần thiết ra ngoài, khả năng lọc chưa cao . Hệ thần kinh Hệ thần kinh hình ống gồm não bộ (trong hộp sọ) và tủy sống ( trong cung đốt sống ). Não trước chưa phát triển nhưng tiểu não tương đối phát triển, điều hòa và phối hợp các động tác phức tạp khi bơi. Hành khứu giác, thùy thị giác cũng rất phát triển. Giác quan Các giác quan quan trọng là mắt, mũi (ngửi nhưng không thở), cơ quan đường bên cũng là giác quan quan trọng giúp cá nhận biết được những kích thích về áp lực, tốc độ dòng nước và các vật cản trên đường đi để tránh. 1.Hành khứu giác; 2.Não trước; 3.Não trung gian; 4 . Não giũa(thùy thị giác) 5. Tiểu não; 6. Thùy vị giác; 7.Hành tủy; 8.Tủy sống . 5.Sinh sản và phát triển Thụ tinh ngoài, đẻ nhiều trứng. Động vật biến nhiệt. Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước. Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang. Có một vòng tuần hoàn kín. Tim hai ngăn chứa màu đỏ thẫm, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. Thụ tinh ngoài và là động vật biến nhiệt. VÌ SAO CÁ CÓ MÙI TANH ? Hầu hết các loài cá đều có mùi tanh, đặc biệt là cá biển, mùi tanh rất nồng. Đó là bởi trong da của cá có một tuyến niêm dịch. Nó tiết ra chất niêm dịch đặc biệt, gọi là chất amin tam giáp, có mùi tanh đặc trưng. Trong nhiệt độ bình thường, chất amin tam giáp rất dễ phát tán vào không khí. Cho nên người ta thường ngửi thấy mùi tanh của cá. Nguồn thực phẩm thiên nhiên giàu đạm, nhiều vitamin, dễ tiêu hóa vì có hàm lượng mỡ thấp. VD: Dầu gan cá nhám, cá thu nhiều vitaminA,D. Chất tiết từ buồng trứng và nội quan cá nóc được dùng chế thuốc chữa bệnh thần kinh. Da cá nhám đóng giày, làm cặp…, Cá còn ăn bọ gậy của muỗi truyền bệnh và ăn sâu bọ hại lúa. Kết thúc phần lớp cá. Xem hình về lớp cá Cá quỷ Cá chép Cá la hán Cá kim long Cá tai tượng Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. Lớp lưỡng cư gồm 3 bộ: Lưỡng cư có đuôi: cá cóc tam đảo Lưỡng cư không đuôi: Lưỡng cư không chân: Có đời sống gắn bó nhiều hoặc ít với môi trường nước. Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài Thích nghi với đời sống Ở nước Ở cạn Đầu đẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước rẽ nước khi bơi Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu. Da trần, phủ chất nhày, dễ thấm khí. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng. Chi sau 5 phần có ngón chia đốt, linh hoạt Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt). Sọ ếch Cột sống(có 1 đốt sống cổ) Đốt sống cùng (trâm đuôi) Các xương đai chi trước(đai vai) Các xương chi trước Xương đai hông Các xương chi sau Bởi vì loài ếch là loài lưỡng cư, làn da của chúng cần được giữ ẩm. Trời mưa là điều kiện để chúng làm ẩm làn da của mình, đồng thời đây cũng là thời điểm để chúng bắt mồi nhiều.bởi vì trời mưa các loài côn trùng ko bay được. thứ 3 là trời mưa sẽ tạo điều kiện sinh sản cho chúng. Taïi sao eách thích möa ? Hệ tiêu hóa Hệ hô hấp. Hệ tuần hoàn, hệ bài tiết (thận) Hệ thần kinh và giác quan Sinh sản và phát triển Đặc điểm chung và vai trò mỗi lớp Miệng ếch là nơi nhận thức ăn, có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi. Thức ăn từ miệng truyền đến ruột và ruột thẳng. Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan – mật lớn, có tuyền tụy. Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng. Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp. 3.Hệ tuần hoàn + Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi. + Có 2 vòng tuần hoàn kín. + Tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha. + Máu đi nuôi cơ thể là máu pha. Sơ đồ hệ tuần hoàn của ếch 1. Hệ mao mạch phổi. 2. Hệ mao mạch các cơ quan. Thận vẫn là thận giữa giống cá, có ống dẫn nước tiểu xuồng bóng đái lớn trước khi thải ra ngoài lỗ huyệt. Hệ bài tiết 4.Hệ thần kinh và giác quan Hệ thần kinh. Não trước(1), thùy thị giác(2) phát triển. Tiểu não kém phát triển(3) Hành tủy (4) Tủy sống (5) Giác quan Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra. Tai có màng nhĩ. Mũi thông khoang miệng. Đến mùa sinh sản ếch đực gọi ếch cái để “ghép đôi”. Ếch cái cõng ếch đực và tìm bờ nước để đẻ. Ếch thụ tinh ngoài, trứng tập trung lại thành đám trong chất nhầy.Trứng nở ra nòng nọc, trải qua nhiều quá trình biến đổi phức tạp, để trở thành ếch con. Lưỡng cư là ĐV có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. Da trần ẩm ướt. Di chuyển bằng bốn chi. Hô hấp bằng phổi và da. Có 2 vòng tuần hoàn kín, tim 2 ngăn. Tâm thất chứa máu pha. Là ĐV biến nhiệt. Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài. Nòng nọc phát triển có biến thái. Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng. Thay cho hoạt động ban ngày của chim. Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh: ruồi, muỗi,…. Có giá trị thực phẩm: thịt ếch đồng là đặc sản. Bột cóc chữa bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhực cóc(thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh lí học. Kết thúc phần lớp lưỡng cư. BẠN CÓ BIẾT ? Cóc mang trứng ở Tây Âu. Sau khi ghép đôi trên cạn, cóc cái bỏ đi, cóc đực cuốn đám trứng vào chi sau, rồi nó ngâm mình xuống nước cho đến khi trứng trở thành nòng nọc. Ếch giun Ếch Ếch đỏ Ếch đỏ Thằn lằn bóng đuôi dài: Đời sống: Ưa sống nơi khô ráo và thích phơi nắng. Tập tính: Bò sát thân đuôi vào đất. Bò giống người leo thang. Bắt mồi vào ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. Trú đông trong các hang đất khô. Động vật biến nhiệt. Thích nghi với đời sống Stt 1 2 3 4 5 6 Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi Da khô, có vảy sừng bao bọc Có cổ dài Mắt có mi cử động, có nước mắt Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu Thân dài, đuôi rất dài Bàn chân 5 ngón có vuốt Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể Phát huy vai trò các giác quan trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô. Bảo vệ màng nhĩ, hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ Động lực chính của sự di chuyển Tham gia di chuyển trên cạn Xương đầu Cột sống Xương sườn Đai chi trước Các xương chi trước Đai chi sau (đai hông) Các xương chi sau Các đốt sống cổ Hệ tiêu hóa Hệ hô hấp. Hệ tuần hoàn, hệ bài tiết (thận) Hệ thần kinh và giác quan Sinh sản và phát triển Đặc điểm chung và vai trò mỗi lớp Các cơ quan tiêu hóa trong thằn lằn đã có những thay đổi so với ếch: Ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn, ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thụ lại nước. Sống hoàn toàn trên cạn nên cơ quan hô hấp duy nhất là phổi So với phổi ếch, phổi thằn lằn có cấu tạo phức tạp hơn, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh. Sự thông khí ở phổi nhờ sự “xuất hiện” của các cơ liên sườn. Khi các cơ này co sẽ làm thay đổi thể tích của lồng ngực. + Có 2 vòng tuần hoàn. + Tâm thất có vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nửa nên máu ít bị pha hơn. Thằn lằn có thận sau (hậu thận) phát triển hơn thận giữa của ếch, có khả năng hấp thụ lại nước. Nước tiểu đặc. Hệ thần kinh Thùy khứu giác Não trước Thùy thị giác Tiểu não Hành tủy Tủy sống Hệ thần kinh của thằn lằn phát triển hơn so với ếch, có não trước và tiểu não phát triển liên quan với đời sống và nhiều hoạt động phức tạp hơn. Tai có màng nhĩ nằm sâu trong một hốc nhỏ tương tự ống tai ngoài nhưng chưa có vành tai. Mắt cử động rất linh hoạt, có thể dễ dàng quan sát con mồi ngay khi đầu giữ bất động. Mắt có mi mắt và tuyến lệ đặc trưng cho các động vật sống ở cạn. Ngoài 2 mi bên dưới, mắt thằn lằn còn có mi thứ 3 rất linh hoạt, đảm bảo cho mắt khỏi khô mà vẫn nhìn thấy được. Thằn lằn đực có 2 cơ quan qiao phối. Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng của thằn lằn cái.Thằn lằn cái đẻ từ 5-10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng. Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi (sự phát triển trực tiếp). Trên thế giới có khoảng 6500 loài bò sát. ở Việt Nam đã phát hiện 271 loài. Chúng có da khô, vảy sừng bao bọc và sinh sản trên cạn. Bò sát hiện nay được xếp 4 bộ: bộ đầu mỏ (chỉ cón 1 loài), bộ có vảy ( chủ yếu sống ở cạn), bộ cá sấu (sống vừa ở nước ngọt vừa ở cạn) và bộ Rùa gồm một số loài rùa cạn, một số loài rùa nước ngọt (sồng vừa ở nước vừa ở cạn), ba ba sống chủ yếu ở nước ngọt, rùa biển sống chủ yếu ở biển. Lớp bò sát Da khô, có vảy sừng, sinh sản trên cạn Hàm có răng, không có mai và yếm Hàm không răng, có mai và yếm Bộ rùa Hàm rất dài, có hiều răng lớn, nhọn, sắc, mọc trong lỗ chân răng. Trứng có vỏ đá vôi bao bọc Bộ cá sấu Hàm ngắn, có răng nhỏ mọc trên hàm. Trứng có màng dai bao bọc. Bộ có vảy Có chi, màng nhĩ rõ Không có chi, không màng nhĩ. Bò sát rất đa dạng, có 3 bộ phổ biến: Bộ có vảy, bộ Rùa, bộ cá sấu. Thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn. Da khô, vảy sừng khô, cổ dài. Màng nhĩ nằm trong hốc tai. Chi yếu có vuốt sắc. Phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong; trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng. Có ích cho nông nghiệp: Tiêu diệt sâu bọ có hại. Có giá trị thực phẩm: BaBa, rùa, … Có giá trị dược phẩm: rượu rắn, mật trăn, nọc rắn, yếm rùa. Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da trăn, rắn,… Bò sát cần được bảo vệ và gây nuôi những loài quý. Thạch sùng và một số loài Thằn Lằn khác có một cơ chế tự vệ rất hay : nó sẽ tự rụng đuôi khi có ai đó tấn công hoặc động vào đuôi của nó. Tuy vậy, phòng vệ không phải là lý do duy nhất để Thạch sùng rụng đuôi. Nó còn có thể rụng đuôi khi bị ốm (bạn nên nhớ không phải loài động vật nào cũng có thể sống một cách dễ dàng sau khi bị rụng đuôi), rụng đuôi khi đánh nhau với các con Thạch sùng khác. Cơ thể Thạch sùng được cấu tạo để hỗ trợ việc rụng đuôi một cách dễ dàng. Khớp xương và mạch máu ở phần nối giữa đuôi và cơ thể rất lỏng lẻo, khi bị rụng đuôi thì hầu như máu ở phần nối sẽ ngưng chảy rất nhanh. Sau đó, đuôi của Thạch sùng cũng sẽ mọc lại khá nhanh. Đặc biệt cơ thể của Thạch sùng không như các loài Thằn lằn khác là có màu, do vậy phần đuôi cũ và mới trông cũng sẽ không khác nhau lắm. Chim bồ câu Đời sống Sống theo đàn, bay giỏi, là động vật hằng nhiệt Chim trống không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong. Đẻ 2 trứng / lứa. Trứng có vỏ đá vôi. Tập tính Xây tổ trên cây. Ấp trứng. Nuôi con bằng sữa diều. Thân chim hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay. Da khô phủ lông vũ, lông vũ bao phủ toàn thân là lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh, đuôi chim (bánh lái). Lông vũ mọc áp sát vào thân là lông tơ, lông tơ chỉ có chùm sợi lông mảnh tạo thành lớp xốp giữ nhiệt và làm thân nhẹ. Cánh chim khi xòe ra tạo thành một diện tích rộng quạt gió. Chi sau có bàn chân dài 3 ngón trước, 1 ngón sau, đều có vuốt, giúp chim bám chặt vào cành cây khi chim đậu. Mỏ sừng bao bọc hàm không có răng, làm đầu chim nhẹ. Cổ dài, đầu linh hoạt, phát huy được tác dụng giác quan. Tuyến phao câu tiết ra chất nhờn làm lông mịn, không thấm nước. Chim có 2 kiểu bay: bay lượn và bay vỗ cánh. Chim bồ câu có kiểu bay vỗ cánh như chim sẻ, chim ri, gà,… Một số loài lại có kiểu bay lượn như diều hâu, chim ưng. Hướng gió thổi Hệ tiêu hóa Hệ hô hấp. Hệ tuần hoàn, hệ bài tiết (thận) Hệ thần kinh và giác quan Sinh sản và phát triển Đặc điểm chung và vai trò lớp chim. Hệ thống túi khí gồm: SGK/140 Khí quản. Phổi Hệ thống túi khí liên thông với nhau, thực hiện “ hô hấp kép ”. Bề mặt trao đổi khí rộng, giảm ma sát giữa các nội quan và điều hào thân nhiệt Hệ tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh hơn bò sát → tốc độ tiêu hóa nhanh hơn phù hợp với sự trao đổi chất mạnh ở chim. Chim có 2 vòng tuần hoàn kín. SGK/140 Tim 4 ngăn → máu không pha trộn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. Có van giữa tâm nhĩ và tâm thất cho máu chỉ chạy theo 1 chiều. Hệ bài tiết có thận sau giống bò sát nhưng không có bóng đái. Bộ não có não trước, não giữa và tiểu não (nhiều nếp nhăn) SGK/141 Mắt tinh, có mi thứ 3 bảo vệ mắt. Tai đã có ống tai ngoài nhưng chưa có vành tai. Chim trống (♂ ) không có cơ quan giao phối. Chim mái (♀) chỉ còn buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển. Thụ tinh trong, đẻ trứng và ấp trứng. Có 3 nhóm chim. Nhóm chim chạy: Nhóm chim bơi: Nhóm chim bay: Đà điểu Chim cánh cụt Gà, công, chim ưng. Chim là động vật có xương sống thích nghi với đời sống bay lượn và các điều kiện sống khác nhau: Toàn thân có lông vũ bao phủ. Chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng. Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn, có 2 vòng tuần hoàn kín, máu đỏ tươi nuôi cơ thể. Là động vật hằng nhiệt. Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra từ thân nhiệt của chim bố, mẹ. Có ích cho nông nghiệp: ăn sâu bọ và các loài gặm nhấm có hại. Cung cấp thực phẩm: thịt gà, trứng gà,… Làm cảnh, chăn nệm, trang trí: gà tre, lông gà vịt, … Phát tán quả hạt, thụ phấn cho hoa: chim ruồi,… Huấn luyện chim săn mồi, phục vụ du lịch. Hô hấp kép ở chim là gì ? Phổi chim có cấu tạo đặc biệt là có thêm 9 túi khí sau khi không khí được hấp thụ lần 1 ở phổi sẻ dc đưa vào các túi khí này sau đó trở lại phổi để được hấp thụ lần thứ 2 và thải ra ngoài. Nhờ vậy mà chim có thể hấp thụ được lượng ôxi gấp đôi trong 1 chu kì thở. Và sự hô hấp ở chim được gọi là hô hấp kép vì sự hấp thuỗi 2 lần trong cùng 1 chu kì thở. Tại sao chim bay thành hình chữ V ? Vào mùa thu ngỗng trời bay về phương Nam, chúng thường bay theo hình chữ "V". Bằng việc cả đàn chim bay thành hình chữ "V" giúp nhau cản gió và đỡ tốn sức, tiết kiệm được 71% sức lực so với khi chúng bay từng con một. Thỏ. Đời sống. Sống trong ven rừng, bụi rậm. Tập tính. Đào hang, lẩn trốn kẻ thù, chạy nhanh. Kiếm ăn về chiều tối. Ăn cỏ lá bằng cách gặm nhấm. Là động vật hằng nhiệt Thích nghi với tập tính đào hang và lẩn trốn kẻ thù. Cơ thể phủ bộ lông mao dày xốp để giữ nhiệt và bảo vệ cơ thể. Chi trước có vuốt sắc để đào hang, ngắn. Chi sau dài khỏe để bật nhảy xa. Mũi thính, ria nhạy bén giúp thăm dò thức ăn, môi trường. Tai thính, vành tai lớn, cử động được các phía, định hướng âm thanh và phát hiện sớm kẻ thù. Xương đầu Cột xương sống Các đốt sống cổ (7 đốt) Xương sườn Xương mỏ ác Đai chi trước (đai vai) Các xương chi trước Đai chi sau (đai hông) Các xương chi sau Hệ tiêu hóa Hệ hô hấp. Hệ tuần hoàn, hệ bài tiết (thận) Hệ thần kinh và giác quan Sinh sản và phát triển Đặc điểm chung và vai trò của thỏ. Thỏ ăn thực vật kiểu gặm nhấm, có răng cửa sắc, răng hàm kiểu nghiền, thiếu răng nanh. Có manh tràng (ruột tịt) phát triển→ tiêu hóa được xenlulôzơ. Gồm: khí quản, phế quản và phổi. Phổi có nhiều túi phổi nhỏ→làm tăng diện tích trao đổi khí. Sự trao đổi khí nhờ sự co giãn của cơ quan liên sườn và cơ hoành. Có 2 vòng tuần hoàn kín. Tim 4 ngăn hoàn chỉnh (giống chim). Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. Thận sau có cấu tạo hoàn thiện nhất trong các động vật có xương sống. Hệ thần kinh Bán cầu não và tiểu não phát triển, che lấp các phần khác của não. Bán cầu não là trung ương của các phản xạ phức tạp. Giác quan Khứu giác, thính giác và lông xúc giác phát triển. Thỏ đực có cơ quan giao phối, thụ tinh trong. Đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ. Thỏ mẹ mang thai trong 30 ngày. Trước khi đẻ, thỏ mẹ dùng miệng nhổ lông ở ngực và xung quanh vú để lót ổ. Thỏ con mới đẻ chưa có lông, chưa mở mắt, được bú sữa mẹ. Bộ xương thỏ là cột sống có 7 đốt cổ; hệ cơ xuất hiện thêm cơ hoành, tham gia vào hô hấp. Cấu tạo nội quan hoàn thiện: Phổi có chiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí; có 2 vòng tuần hoàn kín với tim 4 ngăn hoàn chỉnh, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. Thỏ ăn thực vật kiểu gặm nhấm: có răng cửa sắc, răng hàm kiểu nghiền, thiếu răng nanh. Hệ tiêu hóa có manh tràng phát triển. Thận sau có cấu tạo hoàn thiện nhất Não trước và tiểu não phát triển liên quan đến hoạt động phức tạp và phong phú ở thỏ. Lớp thú hiện nay có khoảng 4600 loài, 26 bộ. Ở Việt Nam đã phát hiện được 275 loài. Các loài thú đều có lông mao và tuyến sữa. Sơ đồ sau đây giới thiệu một số bộ thú quan trọng. LỚP THÚ (có lông mao, tuyến sữa Thú đẻ trứng Thú đẻ con Bộ thú huyệt – Đại diện: Thú mỏ vịt Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng mẹ. Bộ thú túi – Đại diện: Kanguru Con sơ sinh phát triển bình thường. Các bộ thú còn lại Đại diện: thú mỏ vịt. Sống ở Châu Đại Dương. Có mỏ giống vịt, sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn, đẻ trứng. Thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú. Đại diện: kanguru. Sống ở đồng cỏ Châu Đại Dương. Cao tới 2m, có chi sau lớn khỏe. Vú có tuyến sữa, con sơ sinh nhỏ bằng hạt đậu, không thể tự bú mẹ, sống trong túi da ở bụng thú mẹ, vú tự tiết sữa tự động chảy vào miệng thú con. I-Bộ dơi Chi trước biến đổi thành cánh da. Cánh da là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón với mình, chi sau và đuôi. Đuôi ngắn. 2 loại dơi: dơi ăn hoa quả, dơi ăn sâu bọ. Cánh tay Ống tay Bàn tay Ngón tay Khi bắt đầu bay, chân rời vật bám, tự buông mình từ trên cao. II-Bộ cá voi Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn hoàn. Có lớp mỡ dưới da rất dày→ giữ nhiệt cho cơ thể. Cổ không phân biệt với thân. Vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. Chi trước biến đổi thành vây dạng bơi chèo. Sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa. Cá voi sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển lạnh. I-Bộ ăn sâu bọ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm răng nhọn và răng hàm sắc giúp cắn nát vỏ kitin cứng cua sâu bọ. Thị giác kém, nhưng khứu giác và lông xúc giác phát triển. Chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngóc tay to khỏe→ đào hang. Sống đơn độc. Đại diện: chuột chù, chuột chũi,… II-Bộ gặm nhấm Bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm gồm răng cửa lớn sắc, răng hàm có khoảng trống hàm→ thích gặm nhấm (ngay cả khi không đói) → có hại. Ăn thực vật hay ăn tạp. Sinh sản theo đàn, sinh sản với tốc độ nhanh và nhiều. Đại diện: chuột đồng, sóc, nhím, thỏ,… III-Bộ ăn thịt Bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt gồm. Răng cửa ngắn, sắc để róc xương. Răng nanh lớn, dài nhọn để xé mồi. Răng hàm có mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi. Ngón chân có vuốt cứng, sắc, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm, chạy với tốc độ nhanh. Có tập tinh vồ hoặc đuổi bắt mồi. Đại diện: báo, hổ, cáo,… I-Bộ móng guốc Thú móng guốc có số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối có vuố sừng bao bọc. Chân cao, diện tích tiếp xúc của guốc với đất hẹp nên chạy rất nhanh. Có 3 bộ : Bộ guốc chẵn : lợn, bò,… Bộ guốc lẻ : ngựa, tê giác,… Bộ voi : có 5 ngón. II-Bộ linh trưởng Là thú thông minh nhất trong các loài thú. Có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm leo trèo. Sống theo đàn, có tính xã hội, chịu sự chỉ huy của con đầu đàn. TÓM TẮT ĐẶC ĐIỂM ĐẠI DIỆN CỦA BỘ LINH TRƯỞNG Có chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài Khỉ Có chai mông nhỏ, không túi má và đuôi Vượn } Sống theo đàn Không có chai mông, túi má và đuôi Khỉ hình người Đười ươi Tinh tinh Gorila Sống đơn độc Sống theo đàn } Khỉ Đười ươi Gorila Tinh tinh Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất. Có hiện tượng thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ. Động vật hằng nhiệt. Có lông mao bao phủ cơ thể. Bộ răng phân hóa : răng cửa, răng nanh và răng hàm. Bộ não phát triển ở bán cầu não và tiểu não. Có 2 vòng tuần hoàn kín, tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể đỏ tươi. Cung cấp sức kéo, phân bón: Đồ mĩ nghệ: Làm thí nghiệm: Làm thuốc: → Cần bảo vệ ĐV hoang dã, xây dựng khu bảo tồn động vật, tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế cao và có nguy cơ tuyệt chủng. Bảo vệ môi trường sống của chúng chúng cũng là bảo vệ cho môi trường của chúng ta. Khỉ Gorila Kangguru Thỏ Hươu sao Cọp Cá mập Tê giác Thú mỏ vịt Chó
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bang_bao_cao_3975.ppt