Bài giảng Sinh học lớp 7 - Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ

Thảo luận, chọn lấy đặc điểm chung nổi bật nhất của lớp sâu bọ bằng cách khoanh

tròn vào ô tương ứng trong các đặc điểm dự kiến sau ?

1. Vỏ cơ thể bằng ki tin vừa là bộ xương ngoài , vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng .

2. Thần kinh phát triển cao , hình thành não là cơ sở của tập tính và hoạt động bản năng .

3. Sâu bọ có đủ 5 giác quan : xúc giác , khứu giác , vị giác , thính giác và thị giác .

4. Cơ thể sâu bọ có 3 phần : đầu , ngực , bụng .

5. Phần đầu có 1 đôi râu , phần ngực có 3 đôi chân , phần bụng có 2 đôi cánh .

6 . Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí .

7 .Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau

8. Sâu bọ có tuần hoàn hở , tim hình ống , nhiều ngăn nằm ở mặt lưng .

 

 

 

 

 

ppt24 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 20037 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học lớp 7 - Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ giáo dục và đào tạo Sinh học 7 Nhà xuất bản giáo dục Phòng giáo dục đào tạo huyện chương mỹ Trường thcs hoà chính tổ khoa học xã hội Sinh học 7 Giáo viên: Nguyễn Hoài Ân Kiểm tra bài cũ Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1 Châu Chấu là loài động vật thuộc lớp động vật nào của ngành chân khớp A. Lớp giáp xác B. Lớp hình nhện. C. Lớp sâu bọ. 2 Cơ thể Châu chấu được chia thành mấy phần ? A. 1 phần. B. 2 phần: Đầu – ngực, bụng. C. 3 phần: Đầu,ngực, bụng. 3 Châu Chấu hô hấp bằng gì ? A. ống khí. B. Mang. C. Phổi. Kiểm tra bài cũ Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai khi nói về Châu Chấu. A Đầu có một đôi râu, ngực có hai đôi cánh và ba đôi chân. B Loài có ích cho sản xuất nông nghiệp. C Phát triển theo hình thức biến thái hoàn toàn. Đ S S Tiết 29, bài 27 Tiết 29 bài 27: đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ I. Một số đại diện khác. I. Một số đại diện khác. 1. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính. Quan sát tranh Em thấy những đại diện nào của lớp sâu bọ trên tranh vẽ ? Tiết 29 bài 27: đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ I. Một số đại diện khác. 1. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính. Em hãy cho biết các đặc điểm của mỗi đại diện? Ve sầu: Vừa hút nhựa cây, vừa kêu vào mùa hạ. ấu trùng ở đát, ăn rễ cây. Tiết 29 bài 27: đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ Quá trình sinh sản của muỗi Tiết 29 bài 27: đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ Thế giới của loài ong. Tiết 29 bài 27: đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ I. Một số đại diện khác. 1. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính. Qua những phần tìm hiểu trên, em có nhận xét gì về sự đa dạng của lớp sâu bọ ? Ve sầu: Vừa hút nhựa cây, vừa kêu vào mùa hạ. ấu trùng ở đát, ăn rễ cây. - Lớp sâu bọ rất đa dạng về: Số loài, cấu tạo, lối sống, tập tính. 2. Nhận biết một số đại diện và môi trường sống. Tiết 29 bài 27: đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ I. Một số đại diện khác. 1. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính. Ve sầu: Vừa hút nhựa cây, vừa kêu vào mùa hạ. ấu trùng ở đát, ăn rễ cây. - Lớp sâu bọ rất đa dạng về: Số loài, cấu tạo, lối sống, tập tính. 2. Nhận biết một số đại diện và môi trường sống. Bọ vẽ ấu trùng chuồn chuồn ,bọ gậy ấu trùng ve sầu ,rế trũi Dế mèn bọ hung Bọ ngựa Chuồn chuồn , bươm bướm Bọ rầy Chấy, rận Hoàn thành bảng 1 trang 91 ? Tiết 29 bài 27: đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ I. Một số đại diện khác. 1. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính. Ve sầu: Vừa hút nhựa cây, vừa kêu vào mùa hạ. ấu trùng ở đát, ăn rễ cây. - Lớp sâu bọ rất đa dạng về: Số loài, cấu tạo, lối sống, tập tính. 2. Nhận biết một số đại diện và môi trường sống. Bọ vẽ ấu trùng chuồn chuồn ,bọ gậy ấu trùng ve sầu ,rế trũi Dế mèn bọ hung Bọ ngựa Chuồn chuồn , bươm bướm Bọ rầy Chấy rận Qua bảng, em có nhận xét gì về sự phân bố các động vật thuộc lớp sâu bọ trong thiên nhiên ? - Sâu bọ phân bố rộng khắp các môi trường trên trái đất: + ở nước: Trên và trong mặt nước. + ở cạn: Trên không, trên cây, trên và dưới mặt đất. + Kí sinh: ở cây, ở động vật. Tiết 29 bài 27: đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ I. Một số đại diện khác. 1. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính. Ve sầu: Vừa hút nhựa cây, vừa kêu vào mùa hạ. ấu trùng ở đát, ăn rễ cây. - Lớp sâu bọ rất đa dạng về: Số loài, cấu tạo, lối sống, tập tính. 2. Nhận biết một số đại diện và môi trường sống. - Sâu bọ phân bố rộng khắp các môi trường trên trái đất: + ở nước: Trên và trong mặt nước. + ở cạn: Trên không, trên cây, trên và dưới mặt đất. + Kí sinh: ở cây, ở động vật. II. đặc điểm chung và vai trò thực tiễn. II. đặc điểm chung và vai trò thực tiễn. Tiết 29 bài 27: đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ I. Một số đại diện khác. 1. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính. 2. Nhận biết một số đại diện và môi trường sống. II. đặc điểm chung và vai trò thực tiễn. Quan sát lại một số hình ảnh về sâu bọ 1. Đặc điểm chung. Ve sầu cởi bỏ nịt ngực trong nửa giờ Ấu trựng ve sầu trải qua 3-6 năm sống trong lũng đất. Trong lần lột xỏc cuối cựng, con nhộng chui ra khỏi chỗ ẩn nấp và bũ lờn cõy, tự gồng mỡnh, làm nứt vỏ và từ từ chui ra theo ngừ lưng, sau đú nằm bất động mấy giờ liền cho lớp da và cỏnh mới khụ rỏo để cú thể bũ đi. Tiết 29 bài 27: đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ I. Một số đại diện khác. 1. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính. 2. Nhận biết một số đại diện và môi trường sống. II. đặc điểm chung và vai trò thực tiễn. 1. Đặc điểm chung. 1. Vỏ cơ thể bằng ki tin vừa là bộ xương ngoài , vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng . 2. Thần kinh phát triển cao , hình thành não là cơ sở của tập tính và hoạt động bản năng . 3. Sâu bọ có đủ 5 giác quan : xúc giác , khứu giác , vị giác , thính giác và thị giác . 4. Cơ thể sâu bọ có 3 phần : đầu , ngực , bụng . 5. Phần đầu có 1 đôi râu , phần ngực có 3 đôi chân , phần bụng có 2 đôi cánh . 6 . Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí . 7 .Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau 8. Sâu bọ có tuần hoàn hở , tim hình ống , nhiều ngăn nằm ở mặt lưng . Thảo luận, chọn lấy đặc điểm chung nổi bật nhất của lớp sâu bọ bằng cách khoanh tròn vào ô tương ứng trong các đặc điểm dự kiến sau ? Tiết 29 bài 27: đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ I. Một số đại diện khác. 1. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính. 2. Nhận biết một số đại diện và môi trường sống. II. đặc điểm chung và vai trò thực tiễn. 1. Đặc điểm chung. Em hãy rút ra đặc điểm chung của lớp sâu bọ ? - Cơ thể gồm 3 phần riêng biệt: đầu, ngực, bụng. + Đầu có một đôi râu. + Ngực có 3 đôi chân và hai đôi cánh - Hô hấp bằng ống khí 2. Vai trò thực tiễn. Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng 2 trang 92 SGK Tiết 29 bài 27: đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ X X X X X X X X Tiết 29 bài 27: đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ I. Một số đại diện khác. 1. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính. 2. Nhận biết một số đại diện và môi trường sống. II. đặc điểm chung và vai trò thực tiễn. 1. Đặc điểm chung. - Cơ thể gồm 3 phần riêng biệt: đầu, ngực, bụng. + Đầu có một đôi râu. + Ngực có 3 đôi chân và hai đôi cánh - Hô hấp bằng ống khí 2. Vai trò thực tiễn. X X X X X X X X Tiết 29 bài 27: đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ X X X X X X X X Ruồi chuồng trại cú tờn khoa học là stomoxys calcitrans và  cú thể dễ dàng phõn biệt với cỏc loài ruồi nhà khỏc bởi cỏi vũi dài,  nhọn duỗi thẳng trước đầu. Cả con đực và con cỏi dựng vũi này để chớch  da của vật chủ và hỳt mỏu. Vết chớch này gõy đau và khi số lượng ruồi  này xuất hiện nhiều bờn ngoài thỡ chỳng cú thể tước mất những hoạt động  của con người . Tằm là sõu non của bướm ngài. Tằm được nuụi để lấy tơ dệt lụa, làm chỉ khõu vờt mổ, làm dõy dự. Nhộng tằm là một loại thức ăn bổ, cú nhiều Protein và lipớt. Phõn tằm làm phõn bún rất tốt Mọt là loài cụn trựng gõy hại cho con người, tuy sống đơn lẻ nhưng chỳng cú sức tàn phỏ ghờ gớm, tựy từng nhúm mà chỳng sử dụng thức ăn khỏc nhau, cú nhúm chuyờn ăn gỗ khụ, nhúm ăn gạo, nhúm ăn gỗ tươi.v.v.vỡ di chuyển bằng cỏnh nờn phạm vi gõy hại của mọt rất rộng Tiết 29 bài 27: đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ X X X X X X X X Bệnh rầy nõu hại lỳa Rầy nõu trớch hỳt nhựa cõy làm cho cõy lỳa khụng trổ bụng được Tiết 29 bài 27: đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ I. Một số đại diện khác. 1. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính. 2. Nhận biết một số đại diện và môi trường sống. II. đặc điểm chung và vai trò thực tiễn. 1. Đặc điểm chung. 2. Vai trò thực tiễn. X X X X X X X X Em hãycho biết vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ ? - ích lợi. + Làm thuốc chữa bệnh. + Làm thực phẩm cho người, thức ăn cho các động vật khác. + Diệt sâu hại. + Làm sạch môi trường nước. + Tạo mùn, thoáng khí và giữ nước cho đất. - Tác hại. + Là vật trung gian truyền bệnh. +Có hại cho sản xuất nông nghiệp. Tiết 29 bài 27: đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ Sự sống trên cây hoa Hồng Tiết 29 bài 27: đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ I. Một số đại diện khác. 1. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính. 2. Nhận biết một số đại diện và môi trường sống. II. đặc điểm chung và vai trò thực tiễn. 1. Đặc điểm chung. 2. Vai trò thực tiễn. - ích lợi. + Làm thuốc chữa bệnh. + Làm thực phẩm cho người, thức ăn cho các động vật khác. + Diệt sâu hại. + Làm sạch môi trường nước. + Tạo mùn, thoáng khí và giữ nước cho đất. - Tác hại. + Là vật trung gian truyền bệnh. +Có hại cho sản xuất nông nghiệp. - Cơ thể gồm 3 phần riêng biệt: đầu, ngực, bụng. + Đầu có một đôi râu. + Ngực có 3 đôi chân và hai đôi cánh - Hô hấp bằng ống khí - Lớp sâu bọ rất đa dạng về: Số loài, cấu tạo, lối sống, tập tính. - Sâu bọ phân bố rộng khắp các môi trường trên trái đất: + ở nước: Trên và trong mặt nước. + ở cạn: Trên không, trên cây, trên và dưới mặt đất. + Kí sinh: ở cây, ở động vật. Củng Cố Chọn câu trả lời đúng nhất trong các cau sau: 1 Đặc điểm phân biệt sâu bọ với các chân khớp khác là: A 2 Đôi cánh, 3 đôi chân ngực, 1 đôi râu. B Thở bằng ống khí. C Cả A, B đều đúng. 2 Trong các nhóm động vật thuộc lớp sâu bọ sau, nhóm sâu bọ nào phát triển theo hình thức biến thái không hoàn toàn? A Mọt hại gỗ, bướm cải , muỗi. B Mọt hại gỗ, châu chấu, chuồn chuồn. C Châu chấu, bướm cải, muỗi. 3 Trong các nhóm động vật thuộc lớp sâu bọ sau, nhóm sâu bọ nào sống ở trên cây? A Bọ rùa, bọ hung, chuồn chuồn. B Bọ ngựa, rệp, ấu trùng muỗi C Bọ rùa, bọ ngựa, rệp. 4 Để bảo vệ mùa màng đang canh tác, phải diệt sâu non hay diệt bướm? A Diệt sâu non vì giai đoạn phá hại là giai đoạn sâu non. Còn diệt bướm là phòng trừ cho vụ mùa sau. B Diệt bướm vì giai đoạn phá hoại là giai đoạn bướm. Dặn dò - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK - Đọc “em có biết” - Ôn tập ngành chân khớp - Tìm hiểu các tập tính của sâu bọ Các thầy cô giáo và các em học sinh !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttrinh_chieu_8464.ppt