Bài giảng Sinh học lớp 7 - Tiến hoá về tổ chức cơ thể

Bài 2. Bạn Bình đã nêu cấu tạo một số hệ cơ quan của Thỏ như sau: “ Thỏ hô hấp bằng phổi, Tim 3 ngăn( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất), Hệ thần kinh hình ống, có nhau thai, đẻ trứng, nuôi con bằng sữa mẹ ”. Em có nhận xét gì về câu trả lời của bạn?

 

ppt23 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7959 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học lớp 7 - Tiến hoá về tổ chức cơ thể, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng Ban giám khảo, các Thầy cô giáo về dự giờ, thăm lớp . I. Kiểm tra bài cũ Hãy điền tên các động vật vào ô trống cho thích hợp: 1. Động vật thuộc ngành động vật nguyên sinh, hệ hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục đều chưa phân hoá. Đó là…. 2. Động vật thuộc ngành ruột khoang, hệ hô hấp và tuần hoàn chưa phân hoá, thần kinh mạng lưới, tuyến sinh dục chưa có ống dẫn, đó là…. 3.Động vật thuộc ngành giun đốt, hô hấp bằng da,tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín,thần kinh chuỗi hạch,tuyến sinh dục có ống dẫn.Là…. 4.Động vật thuộc ngành chân khớp, hô hấp có hệ ống khí, hệ tuần hoàn hở, thần kinh hình chuỗi hạch, tuyến sinh dục có ống dẫn, Đó là…. Trùng biến hình Thuỷ tức Giun đất Châu Chấu I. Kiểm tra bài cũ 5. Các động vật thuộc ngành ĐVCXS: 5.1 Hô hấp bằng mang, tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín, hệ thần kinh hình ống, tuyến sinh dục có ống dẫn, là…. 5.2- Hô hấp bằng da và phổi, tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín, hệ thần kinh hình ống, tuyến sinh dục có ống dẫn, là…. 5.3- Hô hấp bằng phổi, tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín, hệ thần kinh hình ống, tuyến sinh dục có ống dẫn, là….. Và…. 5.4-Hô hấp bằng phổi và ống khí, tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín, hệ thần kinh hình ống, tuyến sinh dục có ống dẫn, là…. Cá chép ếch đồng Thằn Lằn Thỏ Chim bồ câu Tiết 57 Tiến hoá về tổ chức cơ thể Giáo viên: Trương quý nhâm THCS Nguyễn thiện thuật 1. So sánh một số hệ cơ quan của động vật Cần thấy được Các hệ cơ quan của động vật có đặc điểm gì? Sự giống và khác nhau đó có ý nghĩa ntn? I. So sánh một số hệ cơ quan của động vật Quan sát hình 54.1 SGK, hoàn thành vào ô trống: ĐVNS Chưa phân hoá Chưa phân hoá Chưa phân hoá Chưa phân hoá Ruột khoang Chưa phân hoá Chưa phân hoá Hình mạng lưới Tuyến không có ống dẫn Giun đốt Da Kín, Tim đơn giản Chuỗi hạch Tuyến có ống dẫn Chân khớp Hệ ống khí Hở,Tim chưa có TN, TT Chuỗi hạch Tuyến có ống dẫn ĐVCXS Mang Tim có TN, TT, Tuần hoàn kín Tuyến có ống dẫn ĐVCXS Tim có TN, TT, Tuần hoàn kín ĐVCXS Hình ống Hình ống ĐVCXS ĐVCXS Tim có TN, TT, Tuần hoàn kín Tim có TN, TT, Tuần hoàn kín Tim có TN, TT, Tuần hoàn kín Hình ống Hình ống Hình ống Tuyến có ống dẫn Tuyến có ống dẫn Tuyến có ống dẫn Tuyến có ống dẫn phổi phổi, túi khí phổi Da, phổi Kết luận Các hệ cơ quan của động vật có cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp từ ngành động vật nguyên sinh đến ngành động vật có xương sống. 2. Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể Từ bảng bên, chọn 1 đáp án đúng: * Sự phức tạp hoá hệ hô hấp thể hiện ở: A. Hệ hô hấp phân hoá  Chưa phân hoá  Qua mang  Da và phổi Phổi B. Hệ hô hấp từ chưa phân hóaTrao đổi qua da  Mang đơn giản Mang Da và phổi  Phổi C. Hệ hô hấp từ chưa phân hóa  da và phổi Trao đổi qua da  Mang đơn giản Mang da và phổi  Phổi D . Hệ hô hấp từ chưa phân hóa  da và phổi Trao đổi qua da  Mang đơn giản Mang da và phổi  Phổi B. Hệ hô hấp từ chưa phân hóaTrao đổi qua da  Mang đơn giản Mang Da và phổi  Phổi Sự phức tạp hoá hệ hô hấp thể hiện ở Từ chưa phân hóa Trao đổi qua da Hô hấp bằng mang Bằng da và phổi Bằng phổi (Hoàn thiện) 2. Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể *Sự phức tạp hoá hệ tuần hoàn thể hiện ở: A. Tim chưa có ngăn  Chưa có tim Tim 3 ngăn  Tim 2 ngăn  Tim 4 ngăn D. Chưa có tim  Tim chưa có ngăn  Tim 2 ngăn  Tim 3 ngăn  Tim 4 ngăn B. Tim chưa có ngăn  Chưa có tim Tim 4 ngăn  Tim 2 ngăn  Tim 3 ngăn C. Chưa có tim  Tim chưa có ngăn  Tim 2 ngăn  Tim 4 ngăn  Tim 3 ngăn D. Chưa có tim  Tim chưa có ngăn  Tim 2 ngăn  Tim 3 ngăn  Tim 4 ngăn *Sự phức tạp hoá hệ tuần hoàn thể hiện ở: Chưa có tim Tim chưa có ngăn Tim 2 ngăn Tim 3 ngăn( Máu pha nuôi cơ thể Tim 4 ngăn ( Máu nuôi cơ thể màu đỏ tươi) 2. Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể Sự phức tạp hoá hệ thần kinh thể hiện ở: A. Từ chưa phân hoá  Chuỗi hạch phân hoá  Hình ống phân hoá bộ não, tuỷ sống  Thần kinh mạng lưới Chuỗi hạch đơn giản B. Từ chưa phân hoá  Hình ống phân hoá bộ não, tuỷ sống  Thần kinh mạng lưới Chuỗi hạch đơn giản  Chuỗi hạch phân hoá . C. Từ chưa phân hoá  Hình ống phân hoá bộ não, tuỷ sống  Thần kinh mạng lưới Chuỗi hạch đơn giản  Chuỗi hạch phân hoá . D. Từ chưa phân hoá  Thần kinh mạng lưới Chuỗi hạch đơn giản  Chuỗi hạch phân hoá  Hình ống phân hoá bộ não, tuỷ sống . D. Từ chưa phân hoá  Thần kinh mạng lưới Chuỗi hạch đơn giản  Chuỗi hạch phân hoá  Hình ống phân hoá bộ não, tuỷ sống . Sự phức tạp hoá hệ thần kinh thể hiện ở: Hình ống phân hoá bộ não, tuỷ sống (Cá chép ếch  Thằn lằn  Chim bồ câu Thỏ) Từ chưa phân hoá Thần kinh mạng lưới Chuỗi hạch 2. Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể Sự phức tạp hoá hệ sinh dục thể hiện ở: A. Hệ sinh dục chưa phân hoá  Tuyến sinh dục không có ống dẫn Tuyến sinh dục có ống dẫn B.Hệ sinh dục chưa phân hoá  Tuyến sinh dục có ống dẫn  Tuyến sinh dục không có ống dẫn C. Tuyến sinh dục không có ống dẫn Tuyến sinh dục có ống dẫn Hệ sinh dục chưa phân hoá D . Cả A,B,C đều đúng A. Hệ sinh dục chưa phân hoá  Tuyến sinh dục không có ống dẫn Tuyến sinh dục có ống dẫn Kết luận - Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể được thể hiện ở sự phân hoá về cấu tạo và chuyên hoá về chức năng - ý nghĩa: +Các cơ quan hoạt động có hiệu quả cao hơn +Cơ thể thích nghi với môi trường sống Bài 1: Hãy khoanh tròn vào những chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Các động vật nào sau đây tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín? A. Châu chấu, Cá chép, Thỏ. C. Chim bồ câu, Thuỷ tức, ếch đồng B. Chim bồ câu, Cá chép, ếch đồng, Thỏ. D. Thằn lằn, Cá voi xanh, Cá sấu. B. Chim bồ câu, Cá chép, ếch đồng, Thỏ. D. Thằn lằn, Cá voi xanh, Cá sấu. Bài 2. Bạn Bình đã nêu cấu tạo một số hệ cơ quan của Thỏ như sau: “ Thỏ hô hấp bằng phổi, Tim 3 ngăn( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất), Hệ thần kinh hình ống, có nhau thai, đẻ trứng, nuôi con bằng sữa mẹ…”. Em có nhận xét gì về câu trả lời của bạn? Đáp án Bạn Bình nêu sai 2 nội dung: Tim 3 ngăn ( Thực tế tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất) và đẻ trứng( Vì thỏ đẻ con), còn các nội dung khác đúng Tim 3 ngăn( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất), đẻ trứng Về nhà: Học bài, làm bài tập SGK Đọc trước bài 55( Tiết 58) Kính chúc các Quý vị đại biểu, các thầy cô giáo mạnh khoẻ. Chúc các em học tốt!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttiet_57_tien_hoa_ve_to_chuc_co_the_9743.ppt
  • ppttiet_57_bai_54_tien_hoa_ve_to_chuc_co_the_1905.ppt