Các yếu tố quan trọng
a. Ribosome
- Vai trò: nơi tổng hợp protein
- Ribosome có vùng gắn vào khung mRNA, và vùng cho 2
tRNA tích điện. tRNA mang aa sẽ đến vị trí A, còn tRNA gắn
vào chuỗi polypeptid đang được hình thành gắn ở vị trí P„ Ribosome Prokaryote và Eukaryote: khác kích
thước và thành phần nhưng cùng chức năng và hình
dạng ( 2 tiểu đơn vị khác nhau, dựa trên S x đơn vị
lắng Svedberg)
Vd: E.coli 70S = 30S ( 16S rRNA + 21 polypeptid)
+ 50S ( 5S rRNA + 23S rRNA + 34 polypeptid)
Eukaryote 80S = 60S (5S, 5.8S, 28S rRNA + 49
polypeptid) + 40S ( 18S rRNA + 30 polypeptid)b. Tương tác giữa codon x anticodon
? tRNA là mấu chuyển tiếp ( adaptor) để dịch mã
thông tin di truyền
? 0RLW51$PDQJDDFKX\HQELHỈWƯÝĨDXtYD
anticodon
? Năm 1966, Crick đã đưa ra giả thuyết Wobble
giải thích vì sao chỉ có ít tRNA cần để dịch mã 61
codon, dựa vào các cơ sở sau:9Thường aa thay đổi bộ 3 mã hóa ở vị trí thứ 3
9Mối liên kết giữa 2 nucleotid đầu giữa codon và
anticodon xảy ra như lý thuyết A=U, G=C
9Tương tác ở vị trí 3 không như chuẩn hóa. Vì vậy chỉ
cần có 1 tRNA cho 2 codon khác nhau
9Ngoài ra, tRNA anticodon ở vị trí 3 ( vùng wobble) có
nucleotid khác gọi là nucleoside inosine (I)- có base là
purin hypoxanthin, có thể gắn với U, C, A ở codon
188 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học phân tử - Nguyễn Khánh Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chia tế bào, bộ gen phải được sao
chép theo nguyên tắc bán bảo tồn semiconservation. Quá
trình này được công bố đầu tiên vào năm 1958 do Mathew
Meselson và Franklin Stahl
II. Quá trình sao chép DNA ở Prokaryote
- 1 replicon
- 1ori C, 1 ter
UKhởi đầu sao chép: xảy ra ở Ori C
DnaA + vùng oriC (9bp)
DnaB + DnaC + oriC
DnaB trượt tháo xoắn, DnaA phóng thích ra ngoài
- Tổng hợp mồi: Enzyme primase + protein primosome
- Tổng hợp DNA: DNA polymerase III là 1 holoenzyme, gồm tối
thiểu 10 tiểu đơn vị
-'1$SRO\PHUDVH,FRÛYDLWURÚVØÝDVDL'1$t-tH[RQXFOHDVHYDÚ
loại bỏ phần mồi RNA khi sao chép
-DNA polymerase II có vai trò chưa được hiểu chính xác
- Nối phân đoạn DNA: enzyme ligase
-&DÝORDĐL'1$SRO\PHUDVHt-tH[RQXFOHDVH
- /RDĐL,WKHÄPt-tH[RQXFOHDVH
*** Tốc độ sao chép ở E.coli là 1000 bp/s/chỉa 3 sao chép. Độ
chính xác rất cao, chỉ 1/109-1010bp ở mỗi thế hệ .
Một bộ máy replisome : 2
bản DNA polymerase III
( dimer), 1 primosome và
các protein tháo xoắn
Mạch chậm tạo
loop
** Hoạt động Topoisomerase I
Vai trò tháo xoắn liên tục trước sao chép
Kiểm soát sự siêu xoắn của DNA: Ở Prokaryote,
topoisomerase II (DNA gyrase vai trò trong sao chép)
III. Quá trình sao chép DNA ở Eukaryote
Thời điểm sao chép: pha S
- Tốc độ sao chép: chậm hơn,
cỡ 50 nucleotid/s ở 1 chỉa 3
sao chép
- Replicon: Tuy chậm nhưng
quá trình xảy ra ngắn là do có
cấu trúc replicon
- Đoạn okazaki: từ 100-200
nucleotid
Có 5 loại DNA polymerase
- D ( khởi đầu sao chép cả mạch tới và mạch chậm)
- E ( có vai trò sửa sai)
- G ( = DNA polymerase III x kéo dài mạch sau đó,
không dimer, kết hợp với PCNA x proliferating cell nuclear
antigen)
- H YDLWURÚH[RQXFOHDVHĨDÂXt-t
- J (sao chép bộ gen ti thể)
Tương tự SSB là RPA (replication protein A)
Tách mồi RNA ra khỏi đoạn okazaki nhờ enzyme
ribonuclease H
Quá trình sao chép DNA ở lục lạp ?
**Hoạt động của
Topoisomerase II:
tách 2 mạch đã sao chép
** Vùng Telomere
-¶½QJØƯÚLt77$***tFRSLHV
** Vấn đề gì xảy ra ở Telomere ?
- 33EỴQKWKØƯÚQJĨDÂXtFKXRÅLPỬLVH×NKRÄQJĨØƯĐFKRDÚQWKDÚQK
ngắn dần sau mỗi lần sao chép
125 lần sc mất Telomere
Tế bào sinh dưỡng bình thường chỉ NP 1 số lần
rồi dừng hẳn.
Ngoại trừ 1 số loại tb đặc biệt
Cần Telomerase
** Hoạt động của Telomerase
Là ribonucleoprotein, xúc tác tổng hợp DNA từ khung RNA
Tp RNA (TERC- telomer RNA component) tạo khung
AAUCCC ( ở người) để tạo đoạn TTAGGG
Tp protein ( TERT x telomere reverse transcriptase) xúc tác
phản ứng
Có mặt ở ( bất tử do duy trì được chiều dài Telomere):
9 Tế bào mầm ở phôi, trưởng thành ( germline)
9 Eukaryote đơn bào
9 Tb ung thư ( 85-90% tb tổng hợp lượng telomerase cao)
hướng điều trị
Telomerase và Telomere: yếu tố quyết định đời
sống tế bào
IV. Sửa sai DNA
Các loại tổn thương
Mất purin: mất A hay G do lk giữa base purin và đường bị
nước thủy giải. Đây là tổn thương xảy ra nhiều nhất.
Khử amin: xảy ra không phổ biến tác động của nước lên
liên kết nối nhóm amin với cystosin sẽ tạo thành uracil. Nếu
không sửa thì sẽ thành lk AU trong lần sao chép DNA tiếp
theo.
Tác động tia tử ngoại hay tác nhân hóa học như benzopyren
trong khói thuốc lá sẽ gây tổn hại DNA. Aûnh hưởng của tia
tử ngoại sẽ làm 2 thymine kế cận nối lại với nhau tạo thành
thymine dimer.
Cѫ chӃ sӱa sai
Cắt DNA: có 2 loại là cắt base và cắt nucleotide
Trình tự sửa sai: enzyme nhận biết chổ sai, nơi tổn thương bị cắt, tổng
hợp lại nucleotid đúng, enzyme nối lại vùng mới được chỉnh sửa
Khi Cytosin bị thay thế bởi Uracil, U sẽ được nhận biết và chỉnh sửa bởi
U-DNA-glycosidase. Enzyme này sẽ tạo một khoảng trống ở DNA tại
vị trí base lk với nhóm deoxyribose. Enzyme AP endonuclease sẽ nhận
biết khoảng trống rồi cắt nhóm đường nhờ phá lk phosphodiester
Khi DNA tổn thương do mất purin thì AP endonuclease cũng cắt nhóm
đường mà đã mất đi base purin.
DNA polymerase I sẽ tổng hợp nucleotid mới và enzyme ligase nối lại
với nhau
CHƯƠNG 3
I. Các yếu tố quan trọng
1. RNA polymerase
+ØỬQJSKLHÄQPD×tx t
- Mã di truyền ( mã protein)
- Mạch mã ( coding strand)
3. Liên kết DNA-protein
Mối liên kết bền vững do tương tác kỵ nước, lk hydro, lk ion
II. Quá trình phiên mã và điều hòa biểu hiện gen ở Prokaryote
1. Đặc điểm cấu tạo RNA polymerase
w - Trọng lượng phân tử 450 kD
w - 5 loại polypeptid: D, E, EtY, G (sigma)
w - Ở E.coli, có nhiều loại , G70 cho phần lớn các gen, G32 cho gen
sốc nhiệt, G28 cho gen tạo roi flagellin
Holoenzyme
2. Cơ chế phiên mã ở E.coli ( tập trung vào phiên mã tạo
mRNA và rRNA)
- Cấu trúc
Promotor ( 20-200 bp) có 2 vùng consensus sequence
* vùng -10 (thường TATATT- Pribnow box)
* vùng -35( thường TTGACA)
* Quá trình khởi đầu
w - RNA polymerase trượt đến vùng promotor
- Đoạn ngắn DNA gần -10 được tháo xoắn ( với sự
hổ trợ của vùng pribnow vì giàu AT nên chỉ có 2lk
hydro), tạo thành phưcù hợp mở.
- Bắt đầu phiên mã ở vị trí +1, khi được 10
ribonucleotid thì G sẽ bị phóng thích, kết thúc quá
trình khởi đầu ( bắt đầu bằng việc lk giữa A hay G
lên RNA polymerase, sau đó ribonucleotid khác sẽ
đến để hình thành lk phosphodiester)
- Khi yếu tố G tách khỏi thì ái lực giữa RNA polymerase
và promotor bị giảm, quá trình kéo dài bắt đầu
- Core enzyme trở thành phức hợp phiên mã, theo hướng
t-t'1$SKÏDWÙỬFuWUDQVFULSWLRQEXEEOHv7%EDËW
đầu tháo xoắn dần. Bọng phiên mã là vùng mà 2 mạch
DNA tháo xoắn tạm thời, có kết hợp giữa DNA và RNA
- Sự tháo xoắn của RNA polymerase làm cho vùng trước
TB là xoắn dương, còn sau TB là xoắn âm. Vì vậy phải
cần có topoisomerase
- Tiểu đơn vị E gắn lên các ribonucleotid, vai trò xúc tác
tạo lk phosphodiester khi trượt trên khuôn DNA
- Tiểu đơn vị EtJLXÛSHQ]\PHJDËQFKDÍWOHÄQNKXRÄQ'1$
- Hai tiểu đơn vị D giúp tổ hợp enzyme gắn lên
promotor ở giai đoạn đầu
* Quá trình kéo dài
w* Quá trình kết thúc
-RNA polymerase sẽ ngừng
phiên mã khi gặp trình tự kết
thúc ( là trình tự có 2 vùng giàu
G, C, cách nhau một đoạn
khoҧng 10 bp), theo sau là một
đoạn giàu A
-Khi đoạn này được phiên mã,
thì ở RNA sẽ tạo thành cấu trúc
kẹp tóc giữa 2 vùng này với
nhau
-Cấu trúc này làm cho phức hợp
RNA polymerase chậm và dừng
hẳn
-Đồng thời, lk giữa A và U trên RNA rất lỏng lẻo, quá
yếu để duy trì TB, nên cả RNA sẽ phóng thích ra ngoài,
kết thúc phiên mã, cấu trúc xoắn kép DNA hình thành trở
lại
Hình thức kết thúc không phụ thuộc vào yếu tố
rho.
-Vài gen ở E.coli có vùng kết thúc khác, được nhận biết
bằng protein rho, làm giải phóng phức hợp RNA-DNA (
là enzyme xúc tác tháo xoắn giữa RNA và DNA, cần có
ATP hổ trợ), nó gắn lên RNA, không phải RNA
polymerase
Hình thức kết thúc phụ thuộc yếu tố rho.
-mRNA là polycistronic
- Chẳng hạn operon chứa nhiều gen rRNA
polycistronic dài, được metyl hóa
Rnase cắt
rRNA trưởng thành 16S, 23S, 5S, một vài tRNA
3. Cơ chế điều hòa biểu hiện gen
a. Operon cảm ứng Lactose
-Vùng kiểm soát gồm promotor, CAP site, operator
- Gồm 3 gen cấu trúc Z ( E-galactosidase x xúc tác thủy giải
lactose tạo đường đơn là galactose và glucose), Y(lactose
permease x là chất mang chuyển lactose vào trong tb), A
(thiogalactoside transacetylase)
** Gen i repressor
gắn lên operator
** Allolactose + repressor
tách repressor ra
operator
khởi động phiên
mã
- Operon lac còn được kiểm soát bởi protein CAP
-( catabolite activator protein)
-Glucose là nguồn carbon ưa chuộng đối với E.coli
-Các enzyme của operon lac chỉ được cảm ứng phiên mã với
tốc độ nhanh khi không còn glucose. Cơ chế này được điều
hòa bởi 1 phân tử truyền tin nội bào gọi là cAMP (cyclic
adenosine monophosphat)
-Khi nồng độ glucose giảm, nồng độ cAMP tăng
cAMP kết hợp CAP, phức hợp này gắn lên vùng
CAP site
quá trình phiên mã xảy ra càng hiệu quả
Đây là cơ chế điều hòa dương do phức hợp CAP-
cAMP
b. Operon kìm hãm Tryptophan
Gen Tryp R giải mã cho protein kìm hãm ở dạng bất
hoạt gl aporepressor. Khi tryp gắn lên pro này thì mới
trở thành dạng hoạt động gl corepressor
Phức hợp này gắn lên vùng operator của operon, ngăn
cản không cho RNA polymerase gắn lên vùng promotor
khởi động phiên mã
Khi lượng tryptophan trong tế bào giảm, phức hợp trên
không được hình thành nên sẽ phiên mã sẽ được xúc
tiến, kết quả tạo ra các enzyme tổng hợp tryptophan
Đây là dạng điều hòa feedback âm
III. Quá trình phiên mã và điều hòa biểu hiện gen ở
Eukaryote
1. Đặc điểm và cấu tạo RNA polymerase
- Có 3 loại RNA polymerase:
9RNA polymerase I ở hạch nhân ( rRNA)
9RNA polymerase II tạo mRNA và snRNA
9RNA polymerase III tạo tRNA và 5S rRNA
- Có sự kết hợp với nhiều yếu tố khác như TBP, TFIIF, . . .
2.Cơ chế phiên mã ( chủ yếu tạo mRNA) và quá trình
chỉnh sửa sau phiên mã
** Promotor
9Lớn và phức tạp
9Promotor của RNA polymerase II có trình tự
consensus, gl TATA box ( -25 đến -30)
9Có những gen không có TATA box, những gen này mã
hóa cho các protein cần thiết ở mọi tế bào đgl
housekeeping gen. Promotor của những gen này gl GC
box
9Hoạt động của nhiều promotor còn bị ảnh hưởng bởi
trình tự enhancer x khi được một protein đến kết hợp
(transcription factor)
** Chế biến sau phiên mã
- *DËQtFDS
-Gắn đuôi poly-A
-Splicing
- Cắt chọn lọc
3. Cơ chế điều hòa biểu hiện gen
Một trong những yếu tố điều hòa biểu hiện gen là qt methy
KRÛD'1$ƯÝF\WRVLQƯÝYXÚQJt-CG-tODÚPQJØQJSKLHÄQPD×
và acetyl hóa histon ( gắn acetyl và chuỗi nhánh của lysin ở
histon H3, H4 làm ái lực giữa histon và DNA giảm, vì vậy
kích hoạt phiên mã)
Euchromatin là chromatin ít nén, thấy ở kỳ interphase, là
vùng sẽ được phiên mã. Tuy nhiên, ở 1 số tb thì 1 phần
euchromatin sẽ nén chặt hơn ( không bằng
heterochromatin), đây cũng là 1 cơ chế để điều tiết biểu
hiện 1 số gen nhất định
a. Điều hòa biểu hiện gen ở cơ xương
b. Điều hòa bởi glucocorticoid
- Hai phức hợp thụ quan gắn lên DNA như 1 dimer. Là do
enhancer HRE là palindrome ( mạch trên, dưới có trình tự như
QKDXNKLĨRĐFWØÚt- AGAACA -txMỗi đoạn ở 1 mạch gl
motif, 2 motif cách nhau khoҧng 3bp. Mỗi phức hợp thụ quan
sẽ đến gắn ở 1 motif
Những chất hóa học tiết ra từ 1 tế bào, làm thay đổi
cách biểu hiện ở các tb khác thì đgl transmitter x chất
truyền tin ( trong đó có glucocorticoid). Các tế bào ở
sv đa bào khởi động hay dừng phiên mã khi có dấu
hiệu của các chất hóa học ngoại bào.
Không như hormon steroid, có những chất truyền tin
không dc được qua màng tế bào, vì vậy chúng phải
kích hoạt hệ thống truyền thông tin nội bào
(intracellular messenger system) để chuyển chúng từ
màng vào nhân.
CHƯƠNG 4
I. Mã di truyền
- Vì có 4 loại nucleotid nên sẽ có 43 = 64 codon, tạo
thành bộ mã di truyền
- Mã di truyền trên mRNA sẽ quy định trình tự aa trên
mạch polypeptid qua quá trình dịch mã. Codon do 4
loại A, U, G, C
** Việc xác định bộ 3 mã hóa cho 1 aa được phát hiện vào năm
1961
Marshall Nirenberg và Heinrich Mathew thực hiện một loạt
các thí nghiệm sử dụng hệ thống tổng hợp protein nhân tạo
chứa dịch chiết E.coli đã bị phá vỡ tb
Các polymere RNA tổng hợp đã biết trình tự và 20 aa, ATP,
GTP được bổ sung vào
Khi RNA là poly U : sản phẩm là polyphenylalanin (UUU)
Tương tự poly A, sf là polylysine ( AAA). Khung là C, sản
phẩm là polyproteinlin (CCC)
Mạch khung gồm CU lập đi lập lại : leucin (CUC)x
serin(UCU)
Trong 64 codon, có 61 codon mã hóa aa, 3 codon vai trò kết
thúc dịch mã ( UAA, UAG, UGA) . Trong 61 codon, có 1
codon (AUG) vừa quy đӏnh methionin, vừa có vai trò codon
khởi động dịch mã
** Đặc tính của mã di truyền:
Suy biến nhưng rất rõ ràng
Methionin và tryptophan là 2 aa duy nhất được
tổng hợp từ 1 codon
Còn 18 aa còn lại được quy định bởi 2,3,4,6
codon. Vì vậy codon có tính suy biến
Không có codon nào giải mã cho hơn 1 aa, điều
QDÚ\WKHÇKLHỈQWÏQKFKDÃWuUR×UDÚQJvFXÝDFRGRQ
Không chồng lắp, không có chấm kết thúc
9 Trình tự codon trên mRNA được đọc bởi ribosome liên tục
từ codon khởi đầu đến codon kết thúc
9 Một bộ gồm các codon liên tiếp trên mRNA được gọi là
khung đọc reading frame
9Có thể xảy ra đột biến lệch khung, đột biến vô nghĩa, đột
biến có nghĩa (missen mutation)
9 Trình tự thứ 2 hầu như luôn đồng nhất, ổn định nhất đối với
cùng 1 aa. Aa tích điện, có chuỗi bên ưa nước (vị trí
2=purin, A hay G).
Ví dụ ở vị trí thứ 6 ở globin trong phân tử hemoglobin,
khi bị đốt biến đổi GAG sang GUG trêm mRNA (chuyển từ
glutamat sang valin), làm thay đổi toàn bộ điện tích tổng thể
mạch chuỗi của aa.
Hұu quҧ
Phổ quát
9 Codon có tính phổ quát cho tất cả sinh vật, từ E.coli cho đến
con người
9 Ngoại lệ: UGA giải mã tryptophan (ti thể); UAA, UAG
giải mã glutamine
(1 số động vật đơn bào)
II. Các yếu tố quan trọng
a. Ribosome
- Vai trò: nơi tổng hợp protein
- Ribosome có vùng gắn vào khung mRNA, và vùng cho 2
tRNA tích điện. tRNA mang aa sẽ đến vị trí A, còn tRNA gắn
vào chuỗi polypeptid đang được hình thành gắn ở vị trí P
Ribosome Prokaryote và Eukaryote: khác kích
thước và thành phần nhưng cùng chức năng và hình
dạng ( 2 tiểu đơn vị khác nhau, dựa trên S x đơn vị
lắng Svedberg)
Vd: E.coli 70S = 30S ( 16S rRNA + 21 polypeptid)
+ 50S ( 5S rRNA + 23S rRNA + 34 polypeptid)
Eukaryote 80S = 60S (5S, 5.8S, 28S rRNA + 49
polypeptid) + 40S ( 18S rRNA + 30 polypeptid)
b. Tương tác giữa codon x anticodon
tRNA là mấu chuyển tiếp ( adaptor) để dịch mã
thông tin di truyền
0RÅLW51$PDQJDDFKX\HÄQELHỈWƯÝĨDÂXtYDÚ
anticodon
Năm 1966, Crick đã đưa ra giả thuyết Wobble
giải thích vì sao chỉ có ít tRNA cần để dịch mã 61
codon, dựa vào các cơ sở sau:
9Thường aa thay đổi bộ 3 mã hóa ở vị trí thứ 3
9Mối liên kết giữa 2 nucleotid đầu giữa codon và
anticodon xảy ra như lý thuyết A=U, G=C
9Tương tác ở vị trí 3 không như chuẩn hóa. Vì vậy chỉ
cần có 1 tRNA cho 2 codon khác nhau
9Ngoài ra, tRNA anticodon ở vị trí 3 ( vùng wobble) có
nucleotid khác gọi là nucleoside inosine (I)- có base là
purin hypoxanthin, có thể gắn với U, C, A ở codon
9Có tối thiểu 31 tRNA khác nhau để dịch mã 61
codon thành 20 loại aa. Tính thêm tRNA khởi đầu
sẽ là 32 loại tRNA
9Bộ gen ty thể ( 24 tRNA) và lục lạp (30tRNA) ở
Eukaryote thì giải mã tRNA ít hơn bộ gen trong nhân
c. Quá trình gắn acid amin vào tRNA
tương ứng
- Thực hiện bởi enzyme aminoacyl tRNA
synthase, enzyme này thực hiện 2 phản
ØÛQJĨHÇJDËQDDYDÚRĨDÂXtFXÝDW51$WØƯQJ
ứng:
9Aa được nối với AMP qua nhóm
carboxyl, tạo phức hợp
aminoacyl-AMP bằng cách thủy
giải phóng thích pyrophosphat
9 Chuyển aa từ AMP sang tRNA, tạo lk ester giữa
QKRÛPFDUER[\OYDÚFDÝtYDÚt-OH của nhóm đường
ở A trong trình tự CCA ở cuối mỗi tRNA để tạo
thành phức hợp aminoacyl-W51$1KØQJFKÈFRÛt-
aminoacyl ester mới được dùng trong dịch mã.
Bước này được xem như bước hoạt hóa aa vì năng
lượng từ liên kết phosphodiester này sẽ được dùng
để tạo liên kết peptid sau đó
9 Pứ: Acid amin + ATP + tRNA
Aminoacyl-tRNA + AMP + Pi
-tRNA được nối với aa tương ứng: tRNA tích điện
( charged tRNA)
- Có ít nhất 20 ezyme aminoacyl tRNA synthase,
mỗi enzyme thực hiện cho mỗi aa với tRNA
tương ứng
- Enzyme này có khả năng nhận biết chính xác
cấu trúc của tRNA tương ứng để dịch mã. Ví dụ
giữa valin và leucin với aminoacyl-tRNA tương
ứng. tRNA có khả năng chỉnh sửa aa sai do vùng
proof reading
II. Sinh tổng hợp protein ở Prokaryote
- Tốc độ nhanh, mỗi ribosome dịch mã khoảng
15-20aa/s
- Liên kết peptid được hình thành tại 1 vùng
chuyên biệt ở tiểu đơn vị lớn ribosome
9Hình thành phức hợp khởi động
gồm ribosome, mRNA, tRNA
9IF1, IF3 + tiểu đơn vị nhỏ 30S.
IF1 gắn lên vùng A-site, chốt vùng
này lại trong suốt quá trình khởi
động toàn bộ sẽ gắn lên
mRNA
9Trình tự để định vị mRNA gắn
YDÚRULERVRPt-
GGAGG-tQDÊPXSVWUHDPtFDÛFK
codon AUG từ 8-13 nucleotid
(Shine-Dalgarno )
96KLQH'DOJDUQRONERÇVXQJYỬLt-
CCUCC-tƯÝWLHÇXĨƯQYƠQKRÝ6
ĨDÂXt- 1 phân tử 16S rRNA)
tiểu đơn vị nhỏ ở vị trí đúng để
dịch mã
** Khởi đầu
9Sau đó IF2 ( GTP) sẽ đến phức hợp
tiểu đơn vị nhỏ, xúc tiến việc gắn tRNA
khởi đầu với codon tương ứng trên
mRNA. tRNA khởi đầu ở Prokaryote là
formylmethionin-tRNA (fmet-
W51$IPHWW51$QDÚ\FRÛDQWLFRGRQt-
CAU-tW51$QDÚ\PDQJDDVH×JDËQƯÝ
P-site ở tiểu đơn vị 30S
9Quá trình khởi đầu kết thúc khi GTP
ở IF2 bị thủy giải thành GDP và Pi, làm
tiểu đơn vị lớn đến gắn vào, sau đó tất
cả IF sẽ được phóng thích
9Như vậy phức hợp 70S đã được hình
WKDÚQKFKXDÇQEƠGƠFKPD×WØÚĨDÂXt-t
trên mRNA
9Gồm 3 bước: định vị
aminoacyl-tRNA trên vùng A-
site, hình thành liên kết
peptid, chuyển vị. Quá trình
này cần có các EF (elongation
factor)
9Aminoacyl-tRNA thứ 2 đến
vùng A-site, E= peptidyl
transferase xúc tác hình thành
liên kết peptid ( ở phần 23S
rRNA ở tiểu đơn vị lớn
ribosome)
9 Hai acid amin này sẽ gắn
lên tRNA ở vùng A-site(
aminoacyl-tRNA gắn với EF-
tu và GTP). Khi gắn được vào
A-site, GTP sẽ bị thủy giải
9Sau đó, EF-ts tách GDP ra
khỏi EF-tu, khi GTP khác đến
sẽ tách EF-tu ra khỏi phức
hợp
** Kéo dài
9tRNA ban đầu ở P-site
không còn aa, sẽ bị phóng
thích ra ngoài và có thể tái
sử dụng
9Ribosome di chuyển dọc
theo mRNA sang phải để
tRNA mang 2 peptid trên di
chuyển qua vùng P-site, A-
site sẽ trống để aminoacyl-
tRNA thứ 3 đến tiếp tục. Sự
di chuyển này gọi là sự
chuyển vị (translocation),
cần có EF-G-GTP
9Quá trình kéo dài kết thúc
khi codon kết thúc vào vùng
A-site
polysome
Quá trình phiên mã x dịch mã xảy ra song song ở Prokaryote
( ảnh chụp dưới kính hiển vi điện tử)
** Kết thúc
9Quá trình bắt đầu khi codon kết thúc
đến vùng A-site ( UAA, UAG, UGA)
9Khi đó thay vì vùng này sẽ gắn với
aa-tRNA tương ứng thì vùng này sẽ bị
lấp bởi RF (release factor) gồm RF-1,
RF-2, RF-3. Khi đó chuỗi polypeptid
sẽ được phóng thích khỏi ribosome,
còn mRNA, tRNA, các tiểu đơn vị
cũng được giải phóng
9 RF-1 phóng thích polypeptid từ
codon UAA, UAG; RF-2 cho codon
UAA, UGA. RF-3 chưa biết rõ, vai trò
dường như hổ trợ 2 loại trên
** Chỉnh sửa sau dịch mã
Ở Prokaryote, gồm các thay đổi như:
9Cắt protein: loại bỏ formylmethionin, trình tự tín hiệu
(thường nằm gần aa cuối cùng, có vai trò quyết định điểm
đến của protein)
9Methyl hóa
9Phophoryl hóa
9Nối với một số nhóm chức như: lipoprotein, glycoprotein.
** Cơ chế kiểm soát dịch mã
9Ở Prokaryote, cc kiểm soát dịch mã xảy ra ở mức độ
phiên mã
9Chính biến thể của trình tự Shine-Dalgarno giúp làm
thay đổi tốc độ dịch mã ở các gen khác nhau ( vd sản
phẩm thứ 3 trong operon lac chỉ được tạo thành khoảng
1/5 so với sản phẩm thứ 1)
IV. Sinh tổng hợp protein ở Eukaryote
1. Một số điểm khác biệt quan trọng
9 Giai đoạn kéo dài và kết thúc không khác biệt
9 Giai đoạn khởi đầu phức tạp hơn. Aa khởi đầu là
methionin, với tRNA met tương ứng
9 Sau dịch mã, methionin thường bị loại bỏ
9 mRNA không có trình tự Shine-Dalgarno để
ribosome gắn vào
9 'RP51$ƯÝĨDÂXtFRÛJDËQFDS-methylguanosine
nên sẽ có 1 số protein gắn vào tiểu đơn vị nhỏ 40S
để gắn lên cap này. Khi gắn vào tiểu đơn vị nhỏ sẽ
trượt dọc mRNA để tìm codon AUG
9 Tất cả mRNA ở Eukaryote đều có trình tự tương tự
t-CCACC-tSKÏDWÙỬFƯÝNHÃEHÄQFRGRQ$8*
Kozak), giúp ribosome biết đã đến codon khởi đầu.
Quá trình này cần tối thiểu 9 protein hổ trợ
2. Quá trình chế biến protein sau dịch mã
¾ Thủy giải protein: là thủy giải cắt liên kết peptid nhờ
protease. Là quá trình thường xảy ra ở tế bào
Eukaryote.
cắt bỏ methionin ở đầu N hay loại bỏ trình
tự tín hiệu
chuyển protein tiền chất bất hoạt ( pro-
protein) thành dạng hoạt động.
¾ Đường hóa ở lưới nội chất: Đa số protein Eukaryote
đều sẽ bị đường hóa, là quá trình gắn nhóm saccharid
vào protein, là quá trình chỉnh sửa đồng dịch mã hay
sau dịch mã ở Eukaryote
Xảy ra ở protein tiết, protein bào quan . . .
¾ Phosphoryl hóa: giúp tương tác protein-protein
¾Hydroxyl hóa: gắn -OH
¾Metyl hóa: gắn -CH3 do methyltransferase xúc tác
¾Liên kết lipid: Việc nối hóa trị với nhóm lipid với protein
giúp tăng khả năng gắn vào màng tế bào cũng như tương tác
protein-protein
¾Tạo liên kết disulfid: liên kết disulfid thường chỉ thấy ở các
protein tiết ( insulin) và 1 số protein màng). Liên kết thường
được tạo thành ở môi trường không khử
¾Cắt ghép protein: xảy ra sau dịch mã. Kết quả tạo ra đoạn
intein không hoạt động và extein hoạt động
3. Định hướng protein
Trình tự tín hiệu ( signal sequence):
Vị trí: đầu N
đầu C
giữa mạch polypeptid
** Ví dụ: Sự vận
chuyển protein
qua RER:
-Cần SRP
( signal recognition
particle) khi đoạn
polypeptid đủ dài,
cỡ 70 aa
Quá
trình này được
gọi là chuyển
vị đồng dịch
mã.
Đối với trường hợp chuyển vị sau dịch mã
polypeptid được chuyển qua màng là nhờ
protein hsp70 có gắn ATP.
Sau đó, trình tự tín hiệu sẽ được cắt bởi
enzyme signal peptidase.
4. Gấp khúc protein
Chaperon: Hsp70
Chaperonin
9 Sự rối loạn gấp khúc protein là nguyên
nhân của 1 số bệnh ở người như
Alzheimer (mất trí nhớ), Creutzfeld-
Jacob (neurodegenerative disease) . . .
5. Cơ chế kiểm soát dịch mã ở Eukaryote
9 mRNA di chuyển ra ngoài: phiên mã và dịch mã tách
biệt, giúp có thời gian điều hòa biểu hiện gen. Sự di
chuyển qua lỗ màng nhân là quá trình cần năng lượng,
FDÂQFRÛPDÍWFXÝDtFDSYDÚtSRO\$- tail
9 Tính ổn định của mRNA
9 Kiểm soát dịch mã âm: quá trình dịch mã đôi khi bị
dừng lại do có 1 protein kìm hãm gắn lên trình tự gần
ĨDÂXt9ÏGXĐSURWHLQIHUULWLQĨØƯĐFWRÇQJKƯĐSNKLQRÂQJ
độ Fe tế bào lên cao
9 Phosphoryl hóa nhân tố khởi đầu eIF
9 Trượt khung dịch mã: thường gặp ở tế bào bị nhiễm
retrovirus, kết quả sẽ tạo ra hơn 1 chuỗi polypeptid từ
mRNA
V.Aûnh hưởng của thuốc kháng sinh lên quá trình sinh
tổng hợp protein
9 Chloramphenicol: ức chế hoạt động peptidyl
transferase
9 Tetracyclin: ức chế gắn aminoacyl-tRNA lên A-site
9 Streptomycin: ức chế hình thành phức hợp 70S khởi đầu
do không cho tRNAfmet gắn vào P-site
9 Puromycin: làm phóng thích sớm chuỗi polypeptid, tác
động ở Prokaryote và Eukaryote.
CHƯƠNG 6
I. Phương thức vận chuyển protein nội bào
Có 3 cách:
1. Vận chuyển có cổng kiểm soát (gated transport):
- Protein gấp khúc đến cấu trúc cuối cùng
- Di chuyển đến điểm đích
Vd: Sự vận chuyển Protein vào nhân
2. Chuyển vị xuyên màng ( transmembrane translocation):
- Protein không gấp khúc hay gấp khúc 1 phần
- Di chuyển đến điểm đích
Vd: Sự v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_sinh_hoc_phan_tu_nguyen_khanh_linh.pdf