Thuyết tếbào
Schleiden (1838), tếbào là đơn vịsống căn bản
của mọi cấu trúc thực vật.
Schwan (1839), tếbào là đơn vịcấu trúc căn bản
của mọi sinh vật.
Virchow (1855), mọi tếbào đều sinh ra từtếbào
Ngày nay, theo các nhà khoa học không có phân
tửnào (kểcảDNA) tựsống ngoài tếbào.
Do đó, tếbào là đơn vịcấu trúc và chức
năng căn bản của mọi sinh vật sống.
Tính toàn năng tếbào thực vật (Totipotency).
39 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3555 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học phân tử và tế bào thực vật - Tế bào thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh học phân tử và tế bào thực vật
Phan Ngô Hoang
Mục tiêu
Cơ sở phân tử và tế bào thực vật
Áp dụng các công nghệ sinh học thực vật
Đánh giá
Kiểm tra giữa kỳ (30%), trình bày bài tổng quan
Thi cuối khóa (70%), tự luận (60 phút, sử dụng tài liệu)
Nội dung
1. Tế bào thực vật
2. Vách và sự phát triển tế bào thực vật
3. Màng - Kiểm soát trao đổi chất và thông tin qua màng
4. Không bào
5. Chuyển đổi năng lượng ở ti thể và lục lạp
6. Công cụ & kỹ thuật căn bản của sinh học phân tử
7. Cơ sở phân tử của sự phát triển thực vật
8. Auxin và SAM
Caáu truùc & chöùc naêng teá baøo thöïc vaät
Microscopes and Cells
• 1600s, Anton van
Leeuwenhoek người
đầu tiên mô tả sự
sống tế bào nhờ một
hệ thống “kính hiển
vi“ đơn giản.
Robert Hooke, người đầu tiên
sử dụng hệ thống ống kính để
quan sát lát mỏng cork cells.
• 1830s, Mathias Schleiden xác định tế
bào thực vật đầu tiên và kết luận thực
vật được cấu trúc nên từ những tế bào.
• Thomas Schwann, tương tự trên tế bào
động vật
1. Vách tế bào
2. Màng nguyên sinh chất
3. Tế bào chất
Cytosol
Bào quan
Bào quan có màng
Các bào quan thuộc hệ thống nội màng
Mạng nội chất nhám
Mạng nội chất trơn
Hệ thống golgi
Lyzosom
Không bào
Ty thể và lục lạp
Các cấu trúc không màng
Trung thể
Bộ xương tế bào
Ribosom
4. Nhân tế bào
Vách
Màng
Vách tế bào (cell wall) gồm
3 lớp cơ bản: sơ cấp, thứ
cấp và khoảng giữa vách.
Chức năng chính của vách:
bảo vệ tế bào, nền tảng căn
bản của màng và hoạt
động của tế bào…
Vách
Màng
Cytosol
- Cytosol, môi trường lỏng bên trong tế bào bao
gồm dịch tế bào và các bào quan hiện diện.
- Chức năng chính của cytosol: môi trường hoạt
động của tế bào, các phản ứng sinh học diễn ra
trong cytosol cũng như hiện diện của hệ thống
enzym nội bào.
Nhân
Hạch nhân
Vách
Màng
Cytosol
Nhân, (nucleus - trung tâm kiểm soát tế
bào), bảo quản vật chất di truyền. Sự hiện
diện của nhân con (nuleolus) bên trong
nhân giúp sinh tổng hợp các hạt
ribosome.
Lưới nội chất (endoplasmic
reticulum), hệ thống bào quan
có màng với chức năng tham
gia quá trình sinh tổng hợp và
chế biến protein, lipid.
Nhân
Hạch nhân
Lưới nội chất nhám
Lưới nội chất trơn
Vách
Màng
Cytosol
Không bào (Vacuoles), bào quan đặc trưng ở thực
vật bậc cao với nhiệm vụ dự trữ nước, muối
khoáng, protein, một số hợp chất biến dưỡng
sơ cấp, thứ cấp...
Không bào
Nhân
Hạch nhân
Lục lạp Lưới nội chất nhám
Lưới nội chất trơn
Vách
Màng
Cytosol
Diệp lạp
(Chloroplasts),
bào quan đặc biệt
với chức năng
quang hợp của
sinh vật tự
dưỡng.
Không bào
Nhân
Hạch nhân
Lục lạp Lưới nội chất nhám
Lưới nội chất trơn
Vách
Màng
Cytosol
Không bào
Nhân
Hạch nhân
Lục lạp
Lưới nội chất nhám
Lưới nội chất trơn
Ty thể
Vách
Màng
Cytosol
Ty thể (Mitochondria), thực hiện chức
năng hô hấp cung cấp ATP và các hợp
chất liên hệ quan trọng trong sự sống
của tế bào, cơ quan và cơ thể.
Golgi, tạo các bóng golgi chuyên chở các
vật liệu quan trọng cho sự tổng hợp vách tế
bào thực vật cũng như các chất bã (dự trữ)
đến túi không bào.
Không bào
Nhân
Hạch nhân
Lục lạp
Lưới nội chất nhám
Lưới nội chất trơn
Ty thể
Vách
Màng
Cytosol
Golgi
Không bào
Màng tế bào - phospholipid
Cytosol
Nhân
Lưới nội chất
Ribosome
Golgi
Bóng golgi
Ti thể
Vách cellulose
Lục lạp
Tế bào là «xã
hội» có tổ chức
cao, mỗi bào quan
được chuyên môn
hóa và hoạt động
theo cách hợp tác.
cytoplasm
Nuclear envelope
chromatin
nucleolus
Cell wall
Onion Stained with Iodine
Elodea Cells
Thuyết tế bào
Schleiden (1838), tế bào là đơn vị sống căn bản
của mọi cấu trúc thực vật.
Schwan (1839), tế bào là đơn vị cấu trúc căn bản
của mọi sinh vật.
Virchow (1855), mọi tế bào đều sinh ra từ tế bào
Ngày nay, theo các nhà khoa học không có phân
tử nào (kể cả DNA) tự sống ngoài tế bào.
Do đó, tế bào là đơn vị cấu trúc và chức
năng căn bản của mọi sinh vật sống.
Tính toàn năng tế bào thực vật (Totipotency).
24
E3
ubiquitin
ligase
complex
Auxin signal transduction
pre-mRNA intron
exon exon
AAAAAAA200 M7G
nhân
Tế bào chất
mRNA
RNA splicing
M7G AAAAAAA200
Sự vận chuyển
M7G AAAAAAA200
ribosomes
protein
cap poly(A) tail
- DNA lục lạp (cpDNA) có cấu trúc như
một sợi kép DNA vòng (ptDNA).
- Kích thước khoảng 120-217kb, mang
khoảng 100 gen cấu trúc.
- cpDNA bao gồm Large Single-Copy
(LSC) & Small Single-Copy (SSC) và các
đoạn lặp lại (IRA & IRB).
Bộ gen lục lạp (Chloroplast genome)
IRA
IRB
LSC
SSC
Đặc tính của bộ gen lục lạp
- cpDNA tương đối độc lập với các
thành phần của bộ gen thực vật, vì thế
thuận lợi cho sự cô lập và phân tích.
- Mức độ tiến hóa của gen lục lạp chậm
hơn 5 lần so với bộ gen nhân TBTV.
Genome diệp lạp có ý nghĩa sự ổn
định.
Ex: familial level; mono- &
dicotyledonous.
- DNA lục lạp di truyền không theo quy luật
Mendel, đa số thực vật hạt kín di truyền
theo dòng mẹ (lưu giữ thông tin trong tế
bào noãn), có ý nghĩa trong sự ngăn sự
lan rộng một số đặc tính không mong
muốn.
- cpDNA có thể nhân bản bởi PCR, áp dụng
các kỹ thuật di truyền, giải trình tự gen.
- Một số gen trên lục lạp đã được nghiên
cứu ứng dụng trong chuyển gen.
rbcL (1400bp), trnL-trnF (250-800bp), atpB-rbcL
(1000bp), trnL intron (300bp), matK (2600bp), trnT-
trnL (400-800bp), 16S (1400bp), rpoC (3600bp)
etc.
IRA
IRB
LSC
SSC
rbcL
matK
atpB-rbcL
trnL intron
trnL-trnF
trnT-trnL
rpoC
16S
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ch1_9752.pdf