Bài giảng Sinh lý tế bào

CHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀO
Khuếch tán

Tốc độ khuếch tán qua màng phụ thuộc vào:

 + Bản chất của chất khuếch tán.

 . Tỉ lệ thuận với độ hòa tan trong lipid.

 . Tỉ lệ nghịch với trọng lượng phân tử

 + Nhiệt độ: tỉ lệ thuận với nhiệt độ.

 + Trạng thái của màng:

 . Tỉ lệ nghịch với độ dày của màng.

 . Số kênh trên đơn vị diện tích màng.

 + Sự khuếch tán của 1 chất khác xảy ra đồng thời.

- Gồm: khuếch tán đơn giản và khuếch tán được gia tốc

Khuếch tán đơn giản:

- Trong khuếch tán đơn thuần:

 + Mức độ khuếch tán được xác định bởi:

 . Số lượng chất được vận chuyển

 . Tốc độ chuyển động nhiệt

 . Số lượng các kênh protein trong màng tb

- Khuếch tán qua lớp lipid kép: Các chất hòa tan trong lipid: Oxy, dioxyt carbon (CO2), acid béo, vitamin tan trong dầu A, D, E, K, Alcool.

- Khuếch tán qua các kênh protein:

 + Nước và các chất hòa tan trong nước.

 + Các kênh protein này chọn lọc chất khuếch tán do đặc điểm về đường kính, hình dạng và điện tích của kênh.

 

ppt70 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh lý tế bào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH LÝ TẾ BÀOTRƯỜNG ĐH Y DƯỢC CẦN THƠKHOA YBM SINH LÝĐỐI TƯỢNG: BS ĐA KHOA, BS YHCT, BS RHM HỆ CHÍNH QUY (ĐT TÍN CHỈ)SINH LÝ TẾ BÀOBài 1SINH LÝ TẾ BÀOBài 2VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀOBài 3ĐIỆN THẾ MÀNG TẾ BÀO 1. Đại cương về tế bào (tự học) 2. Sinh lý màng tế bào 2.1. Cấu trúc chức năng của màng tế bào 2.1.1. Thành phần lipid của màng 2.1.2. Thành phần protein của màng 2.1.3. Thành phần glucid của màng 2.2. Chức năng của màng tế bào 3. Sinh lý các bào quan trong tế bào (tự học) 3.1. Ty thể 3.2. Tiêu thể 3.3. Peroxisom 3.4. Mạng lưới nội bào tương và ribosom 3.5. Bộ Golgi 3.6. Lông tế bào 3.7. Bộ xương tế bào 3.8. Trung thể 3.9. Nhân Bài 1SINH LÝ TẾ BÀOCấu trúc bài họcBài 2VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀOCấu trúc bài học: 1. Đại cương (tự học) 2. Vận chuyển vật chất qua các phân tử cấu tạo màng tế bào 2.1. Vận chuyển thụ động (tự học một phần) 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Các dạng khuếch tán 2.1.2.1. Khuếch tán đơn giản 2.1.2.2. Khuếch tán được gia tốc 2.2. Vận chuyển chủ động (tự học một phần) 2.2.1. Khái niệm 2.2.2. Các dạng vận chuyển chủ động 2.2.2.1. Vận chuyển chủ động sơ cấp 2.2.2.2. Vận chuyển chủ động thứ cấp 3. Vận chuyển vật chất bằng một đoạn màng tế bào (tự học) 3.1. Hiện tượng nhập bào 3.2. Hiện tượng xuất bàoBài 3ĐIỆN THẾ MÀNG TẾ BÀO1. Đại cương (tự học)2. Các trạng thái điện học của màng tế bào 2.1. Trạng thái phân cực 2.2. Trạng thái khử cực 2.3. Trạng thái hồi cực3. Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động của màng tế bào (tự học một phần) 3.1. Điện thế nghỉ 3.2. Điện thế hoạt độngCấu trúc bài học“Gia đình là tế bào của xã hội” Các tế bàoCác cơ quan Cơ thể con người ??Khoảng 220 loại TBTế bào lớn nhất?Tế bào nhỏ nhất?Tế bào dài nhất?Tế bào gốc?Một số loại tế bào trong cơ thể tế bào chức năng cơ quan tổn thương cơ thể người bệnh lý Tầm quan trọng của Sinh lý tế bàoĐiều trị ???ĐẠI CƯƠNGHàng triệu triệu tb  Cơ thể con người TB  là đơn vị cấu tạo + chức năng của cơ thểCấu trúc + chức năng của TB  QĐ chức năng slý cơ quanCác TB được biệt hóa thành từng hệ cơ quanCơ thể người có khoảng 100.000 tỉ tế bào ĐẠI CƯƠNG4.200.000 TB14 tỉ TB6.000 - 7.000 TB TB: được cấu tạo bởi những chất khác nhaunguyên sinh chất gồm 5 thành phần cơ bảnĐẠI CƯƠNGNướcMôi trường chính trong tb70-85% khối lượng tbCác chất điện giải: +Cung cấp chất vô cơ cho các phản ứng nội bào.+Vận hành một số cơ chế của tế bào. Protein Chiếm 10 - 20% khối lượng tế bào.* Lipid: #2% KL TB Đặc biệt TB mỡ chứa 95% triglycerid là kho dự trữ năng lượng của cơ thể.Carbohydrate # 1% KL TB.Màng tế bào dày 7,5 - 10 nm (1 nanomet = 10 - 9 mét) SINH LÝ MÀNG SINH HỌC TẾ BÀO7,5 - 10 nm LipidProteinSINH LÝ MÀNG SINH HỌC TẾ BÀO● Lipid (42%): + Phospholipid: 25% + Cholesterol: 13% + Lipid khác: 4% + Thực chất: lớp lipid kép, mềm mại, gồm đầu ưa nước và kỵ nước. + có thể uốn khúc trượt qua lại dễ dàng  tạo khả năng hòa màngSINH LÝ MÀNG SINH HỌC TẾ BÀOSINH LÝ MÀNG SINH HỌC TẾ BÀOkhối cầu nằm chen giữa lớp lipid (glycoprotein)Protein trung tâm- tạo thành kênh: khuếch tán chất hòa tan trong nước: các ion.- Chất mang (Carrier protein).Protein ngoại vi Như enzyme  điều khiển chức năng nội bào.Protein: 55%● Carbohydrate 3%: - Tạo thành lớp áo: + mang điện tích (-). + Lớp áo có 4 chức năng: . Đẩy các phân tử tích điện (-) . Làm các TB dính vào nhau do có khi áo glucid tế bào này bám vào áo glucid tế bào khác.. . Hoạt động như những receptors của hormones. . Một số tham gia vào các phản ứng miễn dịch.SINH LÝ MÀNG SINH HỌC TẾ BÀOCHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀOMÀNG TẾ BÀOPhân cách môi trườngTrao đổi thông tinThgia hđộng tiêu hóa, bài tiết TBVận chuyển chọn lọc các chất qua màng TBTạo điện thế2.1. Phân cách với môi trường xung quanhCHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀO2.2. Chức năng trao đổi thông tin của màng tế bào: Các tế bào trao đổi thông tin qua 2 hệ truyền tin: hệ thống thần kinh và hệ thống thể dịch.Hệ thống thần kinhHệ thống thể dịchKênh truyền tinKhe sinapDịch ngoại bàoChất truyền tin Hóa chất trung gian Các hormonesBộ phận nhận tin Thể tiếp nhận (receptor = Rc) ở màng sau sinap hay tế bào đích Các thể tiếp nhận trên: màng tế bào, trong bào tương hoặc trong nhân của tế bào đích CHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀOTế bào ATế bào B2.3. Tham gia tiêu hóa và bài tiết của tế bàoCHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀOHiện tượng nhập bào Hiện tượng xuất bào Thực bàoẩm bàoHiện tượng nhập bào (Endocytosis): Hai hình thức nhập bào: +Thực bào (Phagocytosis): Là hiện tượng nuốt vi khuẩn, mô chết, bụi.. Các TB có khả năng thực bào: Đại thực bào > Neutrophil > Monocyte > Eosinopil, Vi bào đệm ở hệ thần kinh. +Ẩm bào (Pinocytosis): phần lớn các phân tử protein.Chức năng: hiện tượng nhập bào tạo hai chức năng: + Khởi đầu quá trình tiêu hóa của tế bào. + Tạo cử động dạng amib. CHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀOHiện tượng xuất bào (Exocytosis): - Cần Ca++và ATP. - Có chức năng bài tiết: + Các protein được tổng hợp trong tế bào. + Các thể cặn (residual body).CHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀOCHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀO2.4. Vận chuyển chọn lọc các chất qua màng TB 2.4.1. Vận chuyển thụ động Khuếch tán, thẩm thấu Điện thẩm, siêu lọc 2.4.2. Vận chuyển chủ động VC chủ động sơ cấp VC chủ động thứ cấp VC tích cực qua kẽ TBVận chuyển thụ động (Passive transport): * Khái niệm: - Theo hướng gradient - Theo thể thức bậc thang. - Không cần năng lượng (E tích tụ trong gradiant) - Hầu hết không cần chất chuyên chở. - Hướng tới làm thăng bằng bậc thang. - Gồm 4 hình thức: khuếch tán, thẩm thấu, điện thẩm và siêu lọcCHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀO Chất khuếch tán nhờ năng lượng chuyển động nhiệtCHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀO Khuếch tánNgăn nồng độ caoNgăn nồng độ thấp hơn- Tốc độ khuếch tán qua màng phụ thuộc vào: + Bản chất của chất khuếch tán. . Tỉ lệ thuận với độ hòa tan trong lipid. . Tỉ lệ nghịch với trọng lượng phân tử + Nhiệt độ: tỉ lệ thuận với nhiệt độ. + Trạng thái của màng: . Tỉ lệ nghịch với độ dày của màng. . Số kênh trên đơn vị diện tích màng. + Sự khuếch tán của 1 chất khác xảy ra đồng thời.- Gồm: khuếch tán đơn giản và khuếch tán được gia tốcCHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀO Khuếch tánKhuếch tán đơn giản:- Trong khuếch tán đơn thuần: + Mức độ khuếch tán được xác định bởi: . Số lượng chất được vận chuyển . Tốc độ chuyển động nhiệt . Số lượng các kênh protein trong màng tb- Khuếch tán qua lớp lipid kép: Các chất hòa tan trong lipid: Oxy, dioxyt carbon (CO2), acid béo, vitamin tan trong dầu A, D, E, K, Alcool...- Khuếch tán qua các kênh protein: + Nước và các chất hòa tan trong nước. + Các kênh protein này chọn lọc chất khuếch tán do đặc điểm về đường kính, hình dạng và điện tích của kênh.CHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀO Khuếch tánKhuếch tán được gia tốc: còn gọi là khtán được tăng cường, khtán được thuận hóa.- Là sự khuếch tán nhờ vai trò của chất mang, còn gọi là khtán qua chất mang.- Chất khuếch tán: + Là chất hữu cơ không tan trong lipid và có kích thước phân tử lớn, đặc biệt là Glucose, acid amin. + Insulin kích thích tốc độ khuếch tán gấp 10 - 20 lần. + Có thể vận chuyển các monosaccharid khác như Galactose, mantose, xylose, arabinose.CHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀO Khuếch tán● Cơ chế khuếch tán được gia tốc: + Chất khtán gắn lên vị trí gắn (binding sites) của phtử chất mang. + Chất mang thay đổi cấu hình mở về phía ngược lại. + Chuyển động nhiệt của phân tử chất khtán sẽ tách nó ra khỏi điểm gắn và di chuyển về bên kia màng.CHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀO Khuếch tánKhuếch tán đơn giảnKhuếch tán được gia tốcQua lớp lipid képQua kênh proteinHình thứcTrực tiếp qua kheTrực tiếp qua kênhChất mang (protein VC)Chất khuếch tánLipid, khí, vitamin tan trong dầu, nướcIon, nướcDinh dưỡngĐặc điểm- Tính tan trong lipid- Động năng của nước lớn-Đường kính, hình dạng, điện tích-Vị trí và sự đóng mở cổng kênh -Chất khuêch tán gắn lên điểm gắn-Thay đổi cấu hình-Chuyển động nhiệt Khác nhauTốc độ không có giá trị giới hạnTốc độ có giá trị giới hạnCHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀO Khuếch tánDung môi sẽ chuyển từ a sang b. Đó là sự thẩm thấu  thực chất là một quá trình khuếch tán của các phân tử dung môiASTT: áp lực cần tác dụng lên dung dịch b để ngăn cản sự di chuyển của các phân tử dung môi từ dung dịch A xuyên qua màng bán thấm đến dung dịch B.CHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀO Thẩm thấuDung dịch A(nồng độ a) Dung dich B(nồng độ b)Màng bán thấmNướcChất tan[a]>[b] Dung môiTheo luật Van’t Hoff: ASTT thể hiện qua công thức: R: Hằng số khí lý tưởng P = RTC T: Nhiệt độ tuyệt đối C: Nồng độ thẩm thấu (do số hạt chất tan trong 1 thể tích)CHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀO Thẩm thấuNgoại bàoNội bàoMàng TBChênh lệch về điện thếIon (+)  bên màng tích điện (-)Ion (-)  bên màng tích điện (+)chênh lệch về nồng độ tăng dầnkhuếch tán do chênh lệch nồng độ khuếch tán do chênh lệch điện thếCân bằngtrạng thái thăng bằng độngCHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀO Điện thẩmCHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀO Siêu lọcLực tác dụng lên thành mao mạchTạo ra một áp suất lọcĐẩy dịch từ mao mạch vào khoảng kẽAS thủy tĩnhđẩy nước và các chất hòa tanAS keo: bản chất là AS thẩm thấu kéo nước về phía nóHiện tượng siêu lọc được thể hiện qua công thức: P lọc = (Pa + S) - (Pb + U) mmHg + Pa: AS thủy tĩnh của mao mạch đầu tiểu động mạch và đầu tiểu tĩnh mạch có trị số trung bình lần lượt là 30 mmHg và 10 mmHg + S: AS keo khoang kẽ, trung bình khoảng 8mmHg. + Pb: AS thủy tĩnh khoang kẽ, trị số khác nhau tùy vị trí trong cơ thể, trung bình thường là -3mmHg + U: AS keo của huyết tương, trung bình 28mmHgCHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀO Siêu lọcBài tập cá nhân: Download hình ảnh cấu trúc màng tế bào từ một website bất kỳ bằng tiếng Anh có đầy đủ các thành phần như trong giáo trình và chú thích bằng tiếng Việt. 1. Liệt kê và sắp xếp theo trình tự giảm dần hàm lượng nước có tại các cơ quan trong cơ thể: não, tim, phổi, gan, thận, xương. 2. Điền vào chỗ trống:SttChức năng tế bàoBất thường xảy raBệnh lý liên quan1Phân cách với môi trường xung quanhVỡ màng tế bào hồng cầu,..Tán huyết2Vận chuyển chọn lọc các chất qua màng3Tác nhân tạo ra điện thế màng4Kết dính tế bào5Tương tác tế bào6Trao đổi thông tin giữa các tế bàoVẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO2.4. Vận chuyển chọn lọc các chất qua màng TB 2.4.1. Vận chuyển thụ động Khuếch tán, thẩm thấu Điện thẩm, siêu lọc 2.4.2. Vận chuyển chủ động VC chủ động sơ cấp VC chủ động thứ cấp VC tích cực qua kẽ TB* Khái niệm:- Xảy ra theo hướng ngược gradient điện hóa học: ngược bậc thang nồng độ, áp suất, điện thế.- Hướng tới bậc thang càng rộng hơn.Cần chất mang.Cần tiêu thụ năng lượng (ATP) nguồn gốc năng lượng sử dụng QĐ chia 2 loại VC chủ động: VC chủ động sơ cấp và VC chủ động thứ cấp.CHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀOVận chuyển chủ độngĐặc điểm: - Nguồn gốc năng lượng: thủy phân ATP hoặc một vài hợp chất Phosphate cao năng khác. - Chất được vận chuyển: Các ion như: Na+, K+, Ca++, H+, Cl-. - Bao gồm: Bơm Na+-K+-ATPase Bơm Ca++ Vận chuyển chủ động sơ cấp ion H+ CHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀOVận chuyển chủ động sơ cấpBơm Na+-K+-ATPase:- Bơm hiện diện ở tất cả tế bào trong cơ thể.- Chất mang: Gồm hai protein hình cầu:- Có 3 đặc điểm: . Có 3 vị trí receptor gắn với Na+ ở phía trong TB. . Có 2 vị trí receptor gắn với K+ ở phía ngoài TB. . Phần phía trong gần receptor của Na+ có men ATPase hoạt động.CHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀOVận chuyển chủ động sơ cấpBơm Na+-K+-ATPase: - Hoạt động: 2 K+ từ ngoài vào trong tế bào và 3 Na+ từ trong ra ngoài.  Kết quả này là do năng lượng cung cấp từ ATP làm thay đổi cấu hình chất mang. CHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀOVận chuyển chủ động sơ cấpBơm Na+-K+-ATPase: - Chức năng: + Bơm có vai trò duy trì nồng độ Na+ và K+ khác nhau hai bên màng: Nao+ > Nai+, Ki+ > Ko+. Do đó, giúp: + Điều hòa thể tích tế bào: quan trọng nhất + Tác nhân tạo ra điện thế màng.CHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀOVận chuyển chủ động sơ cấp■ Vận chuyển chủ động sơ cấp các ion khác: - Bơm Ca++: Duy trì nồng độ Ca++ thấp trong tế bào. - Vận chuyển chủ động sơ cấp ion H+ ở 2 nơi trong cơ thể: + TB thành của dạ dày  Bài tiết H+ để tạo HCl trong dịch vị. + Ống thận  Bài tiết H+  điều hòa [H+] trong máu.CHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀOVận chuyển chủ động sơ cấpCHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀOVận chuyển chủ động thứ cấpVC chủ động thứ cấpglucose, acid amin, các ion Đồng vận chuyển thuận Đồng vận chuyển nghịch■ Đồng vận chuyển thuận (Co-transport): + Đồng vận chuyển thuận Na+ và Glucose/acid amin. + Đồng vận chuyển thuận Na+-K+- 2 Cl - , K+ - Cl- ■ Đồng vận chuyển nghịch (Counter - transport): Sodium với Calcium xảy ra ở hầu hết tb trong cơ thể. Sodium với Hydrogen một vài mô đặc biệt ở ống lượn gần của đơn vị thận CHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀOVận chuyển chủ động thứ cấpBài tập cá nhân: 1. Hãy trình bày lại bài học dưới dạng sơ đồ tóm tắt. 2. Hoàn thành các bảng trống sau đây:Khếch tán đơn giảnKhếch tán được gia tốcQua lớp lipid képQua kênh proteinHình thứcChất khếch tánĐặc điểm Khác nhauSơ cấpThứ cấpĐồng VC thuậnĐồng VC nghịchĐặc điểmChất được vận chuyểnVí dụBÀI TẬP NHÓM 1. Tìm hiểu nồng độ thấu của máu là bao nhiêu?. Tính nồng độ thẩm thấu của dung dịch NaCl9‰, glucose 5%, glucose 20%? Các dung dịch này là đẳng trương, nhược trương hay ưu trương so với máu? Hậu quả có thể xảy ra nếu truyền cho bệnh nhân dung dịch ưu trương hoặc nhược trương? Pha các dung dịch làm xét nghiệm máu nếu ưu trương hoặc nhược trương thì tế bào hồng cầu sẽ biến đổi thế nào? 2. Đọc trước bài Sinh lý Máu mục 4.2 Đặc tính của bạch cầu, bài Sinh lý hô hấp mục 2 Trao đổi khí tại phổi, bài Sinh lý tiêu hóa mục 4.3 Hấp thu ở ruột non, bài Sinh lý thận mục 2 Tái hấp thu và bài tiết ở ống thận để tìm các ví dụ cho các dạng vận chuyến vật chất qua màng tế bào. Hãy liệt kê các ví dụ đó theo từng dạng vận chuyển?Vận chuyển tích cực qua kẽ tế bào (phối hợp các dạng vận chuyển):Xảy ra tại biểu mô ruột, biểu mô ống thận, biểu mô các tuyến ngoại tiếtđám rối mạch mạc ở nãoCHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀO2.4. Vận chuyển chọn lọc các chất qua màng TB 2.4.1. Vận chuyển thụ động Khuếch tán, thẩm thấu Điện thẩm, siêu lọc 2.4.2. Vận chuyển chủ động VC chủ động sơ cấp VC chủ động thứ cấp VC tích cực qua kẽ TB2.5. Tạo ra điện thế màng, điện thế hoạt độngĐIỆN THẾ MÀNG TẾ BÀOGiữa mặt trong và mặt ngoài màng tế bào luôn tồn tại một hiệu điện thế do sự khác biệt về nồng độ các ion tạo raĐiện thế nghỉ Điện thế hoạt độngCÁC TRẠNG THÁI ĐIỆN HỌC TẾ BÀOKhi nghĩ ,điện thế màng Vm hằng địnhKhông có dòng điện++++++++++++++++++------------------------------Một mảng cơ tim0 mV+- Một mảnh cơ tim++++------------------------------++++++++++++++Dòng điệnKhi có kích thích Vmthay đổiGây khử cựcĐTĐCÁC TRẠNG THÁI ĐIỆN HỌC TẾ BÀO Moät maûnh cô tim------++++++++++++++Trong++++------------------------Dòng điện+-Điện thế âmĐiện thế độnglan truyềnNgoàiCÁC TRẠNG THÁI ĐIỆN HỌC TẾ BÀO-------------------------------Một mảnh cơ tim hoàn toàn khử cựcngoài+++++++++++++++++++Vmkhông thay đổiKhông có dòng điệnCÁC TRẠNG THÁI ĐIỆN HỌC TẾ BÀO+++++++-------------------Một mảnh cơ timngoàitrong------------+++++++++++Tái cực Dòng điện+-CÁC TRẠNG THÁI ĐIỆN HỌC TẾ BÀOĐịnh nghĩa: Là điện thế màng khi tế bào không hoạt động.Sơ lược về tỉ lệ nồng độ của ion Na+ và K+: C Nao+/ C Nai+ = 10 C Ki+ / C Ko+ = 35 Nguồn gốc của điện thế nghỉ: Khuếch tán K+, Khuếch tán Na+, Hoạt động của bơm Na+ K+ ATPase.Điện thế màng lúc nghỉ là - 90 mV đến - 70 mV, và tùy theo loại mô. Như vậy ở điện thế nghỉ, màng tế bào ở trạng thái phân cực bên ngoài màng tích điện dương, bên trong tích điện âm. CHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀO ĐIỆN THẾ NGHỈ140414214Định nghĩaQuá trình hình thành điện thế hoạt độngCHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀO ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNGĐịnh nghĩa - Là quá trình biến đổi rất nhanh của điện thế màng tế bào lúc nghỉ. - Khi tế bào bị kích thích: + Bên ngoài tế bào tích điện âm hơn so với bên trong tế bào.CHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀO ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG Một mảnh TB++++------------------------------++++++++++++++Dòng điệnKhi có kích thích Vmthay đổiGây khử cựcĐTĐCHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀO ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG- Giai đoạn khử cực: + Hiện tượng: Màng tb tăng tính thấm đối với Na+ đột ngột → Na+ di chuyển ồ ạt từ ngoài vào trong tế bào. + Kết quả: Bên trong tế bào tích điện (+) hơn bên ngoài màng tế bào. Điện thế màng bên trong TB tăng lênCHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀO ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNGCơ chếGiai đoạn tái cực: + Hiện tượng: Có sự (+) thoáng qua kênh K+ → K+ từ trong ra ngoài TB → Kết quả: cân bằng điện tích với Na+ đi vào nên điện thế ít thay đổi CHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀO ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNGCơ chếCuối cùng: - Hiện tượng: bơm Na+-K+-ATPase hoạt động bơm Na+ ra ngoài và K+ vào trong tb - Kết quả: phục hồi lại trạng thái nghỉ ban đầu (- 90 mV) Lúc này điện thế nghỉ có thể âm hơn lúc ban đầu (- 100mV) trong vài miligiây CHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀO ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNGCơ chế Dòng điện sinh học: - Khi có sự (+) ngoài màng tb  chênh lệch về điện thế  Xuất hiện một dòng điện sinh học lan truyền từ cực (-) sang (+), từ vùng kích thích ra xung quanh.  Lâm sàng: ECG, EMG, EEG,CHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀO DÒNG ĐIỆN SINH HỌCĐiện thếVùng kích thíchĐiện thếVùng lân cậnBài tập cá nhân 1. So sánh điện thế khuếch tán của K+ và Na+? 2. Điền vào bảng sau: Đặc điểm trạng thái điện học của màng tế bàoCác trạng tháiDiễn tiếnKết quảBài tập nhómHệ thống, cơ quanPhương pháp ứng dụngMô tả ngắn gọn nguyên lýNãoĐo điện não đồTimĐo điện tâm đồCơĐo điện cơ1. Trình bày các ứng dụng dòng điện sinh học hiện nay trong chẩn đoán và điều trị bệnh nhân theo bảng gợi ý sau:Sự khác nhau về nồng độ ion giữa khu vực ......... và ........lúc nghỉ nhờ hoạt động của các bơm protein. Bơm .............. là thành phần chính trong chức năng trên bằng cách vận chuyển ..... ion Na+ ra ngoài và ..... ion...... vào trong tế bào cơ tim, quá trình này sử dụng năng lượng từ ...................... Quá trình trên gọi là vận chuyển .................... Nồng độ Ca2+ ngoại bào được duy trì ...... hơn nội bào nhờ bơm ........................ và bơm ................, trong đó bơm Na+-Ca2+ cho phép ....... vào trong nội bào, làm ...........gradient nồng độ Na+ và lấy năng lượng giải phóng từ quá trình này (thay vì từ ATP) để đẩy ion Ca2+ ra ngoài, cách vận chuyển này gọi là vận chuyển ....................Gia đình là tế bào của xã hội, còn tiền bạc và sự chung thủy là chất nguyên sinh của gia đình

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_sinh_ly_te_bao.ppt
Tài liệu liên quan