Bài giảng Số học Lớp 6 - Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+”.
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
12 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 11033 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Số học Lớp 6 - Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy, cô giáo đến dự giờ tiết hội giảng Môn: Số Học Giáo viên: Trần Thị Hương Lớp: 6 A Trường: THCS Đồng Trạch Kiểm tra bài cũ: ? Thực hiện phép tính sau: 3 + ( 10 – 28 + 5 ) – (10 + 5) Nêu cách làm. BÀI 8:QUY TẮC DẤU NGOẶC HÃY CẨN THẬN KHI DẤU “-” ĐỨNG TRƯỚC DẤU NGOẶC!!! 1. Quy tắc dấu ngoặc: a, Tìm số đối của: 2, (-5), 2 + (-5); b, So sánh số đối của tổng 2 + (-5) với tổng các số đối của 2 và (-5) ?1 ?2 Tính và so sánh kết quả của: a, 7 + (5 – 13 ) và 7 + 5 + (-13); b, 12 – ( 4 – 6 ) và 12 – 4 + 6; - [ 2 + (- 5 ) ] = - 2 + 5 Số đối của một tổng bằng tổng các số đối ?2 7+ (5 -13) 7+5 +(-13) = 7+(-8) = -1 = 12 + (-13) = -1 So sánh: 7+ ( 5 -13) = 7 + 5 + (-13) 12 – (4 – 6 ) 12 – 4 + 6 = 12 + 2 = 14 = 8 + 6 = 14 So sánh: 12 – (4 – 6 ) 12 – 4 + 6 = Trường hợp: Đằng trước dấu ngoặc có dấu “-” - [ 2 + (- 5 ) ] = - 2 + 5 12 - ( 4 - 6 ) = 12 - 4 + 6 Mang dấu “+” Mang dấu “-” Mang dấu “-” Mang dấu “+” Mang dấu “-” Mang dấu “+” Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” ở đằng trước thì tất cả các số hạng trong ngoặc phải đổi dấu: dấu “+” thành dấu “-”, dấu “-” thành dấu “+”. Nhận xét: 7 +( 5 - 13) = 7 + 5 + (- 13) Trường hợp: Đằng trước dấu ngoặc có dấu “+” Mang dấu “+” Mang dấu “-” Nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” ở đằng trước thì dấu của các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên Quy tắc: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+”. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên. ? 3 a) (768 - 39) - 768 = 768 – 39 – 768 = (768 – 768) – 39 = 0 - 39 = 0 + (- 39) = - 39 b) (- 1579) - (12 - 1579) = (-1579) – 12 + 1579 = [ (- 1579) + 1579] – 12 = 0 - 12 = 0 + (- 12) = - 12 Bài tập: 9 – ( 6 + 8 ) = 9 + 6 – 8 7 – ( 3 + 5 – 2 ) = 7 – 3 – 5 – 2 9 – ( 6 + 8 ) = 9 – 6 – 8 7 – ( 3 + 5 – 2 ) = 7 – 3 – 5 + 2 2. Tổng đại số: 2 – 3 + 5 – 7 2 + (- 3) + 5 + (- 7) = 2 + 5 + (- 3) + (- 7) = = 2 + 5 – 3 – 7 - 3 - 3 + 5 + 5 Các phép biến đổi trong tổng đại số Trong một tổng đại số ta có thể: - Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng. a - b - c = - b + a - c = - b - c + a - Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý. Lưu ý rằng nếu trước ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. a - b - c = (a - b) - c = a - (b + c) 2 – 3 – 7 = ( 2 – 3 ) – 7 = 2 – ( 3 + 7 ) - Chú ý: Nếu không sợ nhầm lẫn ta có thể nói gọn tổng đại số là tổng. Tính tổng: 42 + 10 + 7 + (- 42) Bỏ dấu ngoặc rồi tính: 3 + ( 10 – 28 + 5 ) – (10 + 5) Vận dụng: 1. Học thuộc quy tắc dấu ngoặc, cách biến đổi một tổng đại số: cẩn thận khi bỏ dấu ngoặc hoặc đặt số hạng vào trong ngoặc mà ở đằng trước có dấu “-”. 2. Làm bài tập 57-> 60 _ sgk/trang 85. 89 -> 92 _ sbt/trang 65. Chuẩn bị cho tiết sau Luyện tập.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bài giảng điện tử- toán- quy tắc dấu ngoặc.ppt