Đa dạng hóa và rủi ro của danh mục
Bổ sung thêm tài sản vào danh mục:
Tính biến động của lợi suất của danh mục giảm dần.
Không loại bỏ hết được rủi ro, ngay cả với một lượng cổ phiếu khá lớn. Phần còn lại là rủi ro thị trường.
Với một danh mục đa dạng hóa, rủi ro biệt lập của từng tài sản không còn quan trọng. Tài sản đó đóng góp vào rủi ro hệ thống (thị trường) của danh mục là bao nhiêu là điều được nhà đầu tư quan tâm.
Hai nguồn của rủi ro
Các sự kiện mang tính vĩ mô
Tác động đồng loạt và cùng chiều
Tạo thành rủi ro hệ thống (rủi ro thị trường), không xóa bỏ được bằng đa dạng hóa đầu tư.
Các sự kiện cá biệt
Chỉ liên quan tới một công ty, hoặc một ngành hẹp, mang tính ngẫu nhiên.
Rủi ro cá biệt, có thể loại bỏ bằng đa dạng hóa.
Có phải đa dạng hóa luôn loại bỏ được rủi ro?
Tùy thuộc vào mức độ biến động cùng nhau của lợi suất của các chứng khoán trong danh mục.
38 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1 - Chương 5: Lợi suất - Rủi ro - Trần Thị Thái Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I Giảng viên: PGS.TS Trần Thị Thái HàKhoa : Tài chính – Ngân hàng1VNU - UEBLỢI SUẤT- RỦI ROCHƯƠNG 5Lợi nhuận trên một khoản đầu tưLợi nhuận tuyệt đối và mức sinh lời (lợi suất) Mức sinh lời = (Lượng tiền nhận được – lượng tiền đầu tư)/Lượng tiền đầu tư.Khi các khoản tiền xẩy ra tại những thời điểm khác nhau, phép tính mức sinh lời được tính theo giá trị thời gian của tiền.Để nhận định về lợi suất của một khoản đầu tưQuy mô của khoản đầu tưĐịnh dạng thời gian của các dòng tiềnMức sinh lời kỳ vọng (dự tính): thuật ngữ thống kê.3So sánh lợi suất của hai khoản đầu tư Cầu sản phẩm của công ty(1)Xác suất xẩy ra mỗi mức cầu(2)SALE.COMBASIC FOODSLợi suất tương ứng (3)Tích số(2)X(3) = (4)Lợi suất tương ứng (5)Tích số; (2) X (5) = (6)MạnhBình thườngYếu0,30,40,31,0100%15(70)30%6(21)E(r)=15%20%15106%63E(r)= 15%Lợi suất dự tính = E(r) = P1r1 + P2r2 + .+ Pnrn4Rủi roSo sánh hai khoản đầu tưLợi suất kỳ vọng bằng nhauLợi suất thực tế dao động trong những khoảng khác nhau: từ 20% tới 10% và từ 100% tới – 70%Khoảng dao động này nói lên rủi ro của khoản đầu tư.Rủi ro: mức độ chắc chắn của việc đạt được mức sinh lời kỳ vọng.Rủi ro của một tài sản được xem xét theo hai cáchKhi tài sản được xem xét biệt lậpKhi tài sản được nắm giữ trong một danh mục5Đo rủi ro biệt lập: độ lệch chuẩnPhân phối xác suất càng hẹp, mức độ chắc chắn của việc kết quả thực tế sẽ gần với giá trị kỳ vọng càng cao; rủi ro càng thấp.Rủi ro biệt lập được đo bằng phương sai và độ lệch chuẩn của các mức lợi suất.6Ý nghĩa của độ lệch chuẩnTrong ví dụ trên: σ Sale.com = 65,84% σ Basic Foods = 3,87%.Lợi suất thực tế sẽ nằm trong khoảng ± 1σ của lợi suất dự tính.Với σ Sale.com = 65,84% Xác suất 68.26% đạt được lợi suất thực tế 15%±65,84%. Lợi suất thực tế :(từ - 50,84% tới 80,84%)7Sử dụng dữ liệu quá khứKhi chỉ có một mẫu lợi suất trên một thời kỳ xác định trong quá khứ (lợi suất thực tế), ta tính lợi suất bình quân trong n năm, và tính độ lệch chuẩn.rt = lợi suất thực tế tại thời kỳ t; rbq = lợi suất bình quân hàng năm trong n năm vừa qua.8Đo rủi ro biệt lập: hệ số biến thiênNếu phải lựa chọn giữa hai khoản đầu tư : một có lợi suất kỳ vọng cao hơn, một có độ lệch chuẩn thấp hơn?Hệ số biến thiên, CV, cho biết mức rủi ro trên một đơn vị lợi nhuận; 9Sợ rủi ro và lợi suất đòi hỏiVí dụ: giả sử bạn tiết kiệm được 100 triệu đồng và có hai cơ hội đầu tưTr.phiếu Kho bạc, lợi suất 5%/năm (5 tr.đồng chắn chắn).Cổ phiếu X, sau một năm bạn có thể có 210 tr.đồng hoặc 0 đồng; xác suất 50-50. Lợi nhuận kỳ vọng = (0,5 x 0) + (0,5 x 210) – 100 = 5 triệu đồng, có rủi ro; → E (r) = 5%.Nếu bạn chọn phương án tr.ph Kho bạc: bạn là người sợ rủi ro. Các nhà đầu tư được giả định là đều sợ rủi ro. Nếu các yếu tố khác không đổi, rủi ro của một chứng khoán càng cao, giá của nó càng thấp và lợi suất đòi hỏi càng cao.10Giả sử cả hai cổ phiếu, Basic Foods và Sale.com đều có giá 100$/cp và E(r) = 15%, cổ phiếu nào sẽ được ưa thích hơn?Cầu tăng, giá Basic Foods tăng lên 150$, lợi suất giảm còn 10%. Cầu giảm, giá Sale.com giảm còn 75$, lợi suất tăng lên 20%.20% - 10%= 10% là RP cho việc chấp nhận thêm rủi ro của Sale.com Kết quả : Trong một thị trường gồm các nhà đầu tư sợ rủi ro, ch.kh nào có rủi ro cao hơn phải có lợi suất kỳ vọng cao hơn; giá của nó phải thấp hơn.11Rủi ro trong một danh mục đầu tưCác tài sản không được nắm giữ biệt lập mà thường được giữ trong một danh mục. Khi đó, lợi suất và rủi ro của danh mục mới là quan trọng.Lợi suất kỳ vọng của một danh mục bằng bình quân gia quyền của các lợi suất kỳ vọng của các chứng khoán cấu thành.Rủi ro của một danh mục: không theo quy luật trên.Phụ thuộc vào tích sai (Covar) và hệ số tương quan giữa lợi suất của hai chứng khoán.Hệ số tương quan đo lường xu hướng chuyển động cùng nhau của hai biến số.12Tích sai và Hệ số tương quanVí dụ: Cổ phiếu A và cổ phiếu BTrạng thái nền kinh tếRAiRBiKhủng hoảng- 20%5%Suy thoái10%20%Bình thường30%-12%Bùng nổ50%9%E(RA) = 17,5%; σA =25,86%E(RB) = 5,5%; σB = 11,5%9/6/201013Lợi suất của hai chứng khoán này chuyển động cùng chiều (cùng tăng, giảm) hay ngược chiều? Mức độ theo đó lợi suất của hai tài sản chuyển động cùng nhau, hay là tương quan (correlation) của lợi suất của hai tài sản đó quy định hiệu quả giảm rủi ro của danh mục.Thước đo: tích sai và hệ số tương quan9/6/201014Tích sai cho biết lợi suất của hai chứng khoán có chuyển động cùng hướng hay không.Hệ số tương quan cho biết mức độ mạnh hay yếu của sự cùng chuyển động.Dấu của hsố tương quan luôn giống như dấu của tích sai9/6/201015BσPE(rP)ρ= –1ρ=0ρ=0,2ρ=+1ρ=0,5AMức độ giảm rủi ro của danh mục (2 tài sản) phụ thuộc vào hệ số tương quan của lợi suất của hai tài sản đó.9/6/20101617Lnh40%-10%201440%-10%201440%-10%2014LnhLnhDanh mục WDanh mục MDanh mục WMNămCổ phiếu w (0,5)Cổ phiếu M (0,5)Danh mục WM201040%-10%15%2011-10%40%15%201235%-5%15%2013-5%35%15%201415%15%15%Ls bình quân = 15% 15% 15%Độ lệch chuẩn = 22,64% 22,64% 0% Hệ số tương quan = -1,0018LnhLnhLnhCổ phiếu WCổ phiếu W’Danh mục WW’NămCổ phiếu w (0,5)Cổ phiếu M (0,5)Danh mục WM201040%40%40%2011-10%-10%-10%201235%35%35%2013-5%-5%-5%201415%15%15%Ls bình quân = 15% 15% 15%Độ lệch chuẩn = 22,64% 22,64% 22,64% Hệ số tương quan = 1,0040%-10%201440%-10%201440%-10%201419NămCổ phiếu w (0,5)Cổ phiếu M (0,5)Danh mục WM201040%40%40%2011-10%15%2,5%201235%-5%15%2013-5%-10%-7,5%201415%35%25%Ls bình quân = 15% 15% 15%Độ lệch chuẩn = 22,64% 22,64% 18,62% Hệ số tương quan = 0,35Lnh40%-10%201440%-10%201440%-10%2014LnhLnhCổ phiếu WCổ phiếu YDanh mục WYĐa dạng hóa và rủi ro của danh mụcBổ sung thêm tài sản vào danh mục: Tính biến động của lợi suất của danh mục giảm dần.Không loại bỏ hết được rủi ro, ngay cả với một lượng cổ phiếu khá lớn. Phần còn lại là rủi ro thị trường.Với một danh mục đa dạng hóa, rủi ro biệt lập của từng tài sản không còn quan trọng. Tài sản đó đóng góp vào rủi ro hệ thống (thị trường) của danh mục là bao nhiêu là điều được nhà đầu tư quan tâm.20Tổng rủi ro Độ lệch chuẩn của lợi nhuận danh mụcσRủi ro hệ thống(Rủi ro thị trường)Rủi ro phi hệ thốngSố lượng chứng khoán nắm giữ9/6/201021Hai nguồn của rủi roCác sự kiện mang tính vĩ môTác động đồng loạt và cùng chiềuTạo thành rủi ro hệ thống (rủi ro thị trường), không xóa bỏ được bằng đa dạng hóa đầu tư.Các sự kiện cá biệtChỉ liên quan tới một công ty, hoặc một ngành hẹp, mang tính ngẫu nhiên.Rủi ro cá biệt, có thể loại bỏ bằng đa dạng hóa.Có phải đa dạng hóa luôn loại bỏ được rủi ro?Tùy thuộc vào mức độ biến động cùng nhau của lợi suất của các chứng khoán trong danh mục.9/6/201022Đo lường rủi ro hệ thốngVì đa dạng hóa có thể loại bỏ hoàn toàn rủi ro phi hệ thống, nên chỉ còn phần rủi ro hệ thống là đáng quan tâm.Một nhà đầu tư đa dạng hóa cần biết rủi ro còn lại trong danh mục là bao nhiêu và mỗi chứng khoán riêng lẻ sẽ mang bao nhiêu rủi ro (hệ thống) vào trong danh mục.Cần thiết phải đo rủi ro hệ thống và xác định mối quan hệ giữa rủi ro hệ thống với mức lợi suất đòi hỏi.23Đóng góp vào rủi ro thị trường: BetaTổng rủi ro của một chứng khoán gồm hai bộ phậnPhần có thể loại bỏ nhờ đa dạng hóaPhần không loại bỏ được sẽ đóng góp vào rủi ro của một danh mục đa dạng hóa, được gọi là rủi ro hệ thống, hay rủi ro thị trường. Danh mục đa dạng hóa được gọi là danh mục thị trườngĐo rủi ro hệ thống bằng hệ số beta9/6/201024Beta của cổ phiếu riêng lẻXu hướng một cổ phiếu tăng, giảm với thị trường được phản ánh trong beta của nó.Cổ phiếu có rủi ro trung bình: beta = 1, rủi ro bằng thị trường. Beta của thị trường = 1,0.Beta = 0,5? Beta = 2,0?Beta < 0?25Beta của danh mụcTổng rủi ro của danh mục (độ lệch chuẩn) không có mối quan hệ đơn giản với độ lệch chuẩn của các tài sản trong danh mục.Beta của DM bằng bình quân của các beta của tài sản trong danh mục. 10/2/202126Chứng khoánKhối lượng đầu tưLợi suất dự tínhBetaA1000$8%0,8B2000$120,95C3000151,10D4000$181,40Beta và mức bù rủi roXem xét danh mục P gồm:Cổ phiếu A với E(RA)= 16% và βA = 1,6; 25% DM được đầu tư vào A.Một tài sản phi rủi ro, rf = 4%. E(RP) = 0,25 x E(RA) + (1 – 0,25) x rf = 0,25 x 16% + 0,75 x 4%βP = 0,25 x βA + (1 + 0,25) x 0 = 0,25 x 1,6 = 0,410/2/202127Với nhiều tỷ lệ của hai tài sản, ta tính được các giá trị của E(RP) và βP; thể hiện trên đồ thị, các danh mục này nằm trên một đường thẳng, độ dốc SA = phần bù rủi ro của A Tài sản A có phần bù rủi ro 7,5% trên một “đơn vị” rủi ro hệ thống. 7,5% = phần thưởng trên rủi ro 10/2/202128Lợi suất dự tính của danh mục E(RP)rf = 4%1,6 = βAE(RA) = 16%Tài sản A= 7,5%Beta của danh mục (βP)E(RA) - rfβA10/2/202129Lập luận cơ bảnXét tiếp tài sản B, E(RB)= 12% và βB = 1,2. Giữa A và B, tài sản nào tốt hơn?Thực hiện giống như đối với A, các danh mục gồm B và tài sản phi rủi ro (với mọi tỷ lệ) đều nằm trên một đường thẳng. Phần thưởng trên rủi ro của B: 6,67%. 10/2/202130Lợi suất dự tính của danh mục E(RP)1,2 = βBrf = 4%E(RB) = 12%E(RA) = 16%Tài sản B= 6,67%Beta của danh mục (βP)E(RB) - rfβB10/2/202131Lợi suất dự tính của danh mục E(RP)1,2 = βBrf = 4%E(RB) = 12%1,6 = βAE(RA) = 16%Tài sản ATài sản B= 6,67%= 7,5%Beta của danh mục (βP)10/2/202132Phần thưởng trên rủi ro,SHệ số phần thưởng trên rủi ro (độ dốc) SB = 6,67% < SA = 7,5%→ Các nhà đầu tư sẽ từ bỏ B để đổ xô tới A. Giá của tài sản A sẽ tăng, giá của tài sản B sẽ giảm, → E(RA) sẽ giảm, E(RB) sẽ tăng.Mở rộng cho nhiều tài sản, kết luận rút ra là: Trên một thị trường tài chính cạnh tranh, hệ số phần thưởng trên rủi ro phải như nhau cho mọi tài sản. → Ở trạng thái cân bằng của thị trường, tất cả các tài sản đều phải nằm trên một đường thẳng.10/2/202133Lợi suất dự tính E(Ri) βBrfE(RA) βCE(RB)Beta của tài sản (βi)βAE(RC)βDE(RD)CDBALỢI SUẤT DỰ TÍNH VÀ RỦI RO HỆ THỐNG10/2/202134SML: đường thị trường chứng khoánLà đường thẳng thể hiện mối quan hệ giữa rủi ro hệ thống và lợi suất dự tính trên thị trường tài chính.DM bao gồm tất cả các tài sản trên thị trường: DM thị trường → phải nằm trên SML và có rủi ro hệ thống trung bình, βM = 1,0. (E(RM) – rf) = Mức bù rủi ro của DMTT Một tài sản i bất kỳ phải nằm trên SML, do đó10/2/202135SML và chi phí của vốnSML cho biết phần thưởng dành cho việc chịu đựng rủi ro trên các thị trường tài chính.Tỷ lệ chiết khấu phù hợp là bao nhiêu?Lợi suất kỳ vọng được chào trên thị trường tài chính cho các khoản đầu tư có cùng mức rủi ro hệ thống.Tỷ lệ chiết khấu phù hợp trên một dự án mới là lợi suất kỳ vọng tối thiểu trên một khoản đầu tư = chi phí của vốn = lợi suất đòi hỏi.10/2/202136Mô hình định giá tài sản vốn - CAPMCác giả địnhThị trường cạnh tranh hoàn hảoKhông có chi phí giao dịch và thuếCác nhà đầu tư: giống nhau về thông tin, thời gian đầu tư, phương pháp, quan điểm. Sử dụng các danh mục trên đường giới hạn hiệu quả.Tài sản: giao dịch đại chúng (cổ phiếu, trái phiếu); vay và cho vay phi rủi ro.10/2/202137Mức bù rủi ro của một chứng khoán (danh mục) riêng lẻ tỷ lệ thuận với RP của danh mục thị trường M và với hệ số beta của chứng khoán đó.Lợi suất kỳ vọng trên một tài sản hoặc DM tài sản Đây là nội dung chủ yếu của CAPM, thể hiện mối quan hệ giữa rủi ro hệ thống và lợi suất kỳ vọng10/2/202138
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_tai_chinh_doanh_nghiep_1_chuong_5_loi_suat_rui_ro.ppt