GO Nguồn vốn nợ và PTHĐ
101
Thuê vận hành Thuê tài chính
Là hình thức bên đi
thuê chọn bên cho
thuê để ký hợp đồng
sử dụng máy móc,
trang thiết bị, nhà
xưởng trong một thời
gian nhất định
Là hình thức tín
dụng trung và dài
hạn theo đó bên đi
thuê xác định tài sản
cần dùng và ký hợp
đồng với bên cho
thuê tài sản
Thuê tài sản
3.3 LOGO Nguồn vốn nợ và PTHĐ
102
Thuê vận hành Thuê tài chính
- Ngắn hạn.
- Có thể hủy bỏ
- Thường bao gồm dịch vụ
trọn gói
- Quyền sở hữu thuộc về
người cho thuê.
- Người cho thuê gánh
chịu rủi ro về giảm giá tài
sản, lạc hậu về công nghệ
Thuê tài sản
- Dài hạn
- Không thể hủy bỏ
- Thường không bao gồm
dịch vụ trọn gói
- Quyền sở hữu được
chuyển giao khi kết thúc
hợp đồng thuê.
- Người đi thuê chịu rủi ro
về giảm giá tài sản, lạc
hậu về công nghệ.
82 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1 - Nguyễn Thị Thanh Hoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thường.
+ Ưu đãi cố định cổ tức
+ Ưu đãi thanh toán trước
83
3.2LOGO Nguồn vốn CSH và PTHĐ
Có quyền sở hữu Không có quyền SH
Lợi tức cố định Lợi tức cố định
Quyền biểu quyết Không có quyền
hạn chế biểu quyết
84
28
10/08/2017
3.3LOGO Nguồn vốn nợ và PTHĐ
Tín dụng ngân hàng
Tín dụng thương mại
Trái phiếu công ty
Thuê tài sản
Các NV hợp pháp khác
85
3.3LOGO Nguồn vốn nợ và PTHĐ
Tín dụng ngân hàng:
Tín dụng ngân hàng là việc ngân hàng cho
phép tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền
hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản
tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp
vụ cho vay, chiết khấu, bao thanh toán, bảo
lãnh ngân hàng, cho thuê tài chính và các
nghiệp vụ cấp tín dụng khác.
86
3.3LOGO Nguồn vốn nợ và PTHĐ
Tín dụng ngân hàng:
Ưu điểm Nhược điểm
• Thời hạn, quy mô • Thủ tục phức tạp
đa dạng • Chịu sự giám sát
• Không thay đổi của ngân hàng
cơ cấu cổ đông • Áp lực trả lãi
• Tiết kiệm thuế
87
29
10/08/2017
3.3LOGO Nguồn vốn nợ và PTHĐ
Tín dụng ngân hàng
Điều kiện vay
+ Đảm bảo năng lực pháp luật dân sự, hành vi dân sự
và chịu trách nhiệm về dân sự theo quy định của pháp
luật.
+ Có tài sản thế chấp rõ ràng, chứng nhận hợp pháp
và giá trị với khoản vay
+ Có phương án kinh doanh và mục đích sử dụng
nguồn vốn vay hợp pháp.
88
3.3LOGO Nguồn vốn nợ và PTHĐ
Tín dụng ngân hàng
Điều kiện vay
+ Đảm bảo khả năng về tài chính để trả nợ trong thời
hạn cam kết vay. Trong trường hợp nếu kinh doanh
không hiệu quả thì phải có phương án khắc phục để
đảm bảo trả nợ đúng hạn.
+ Không có nợ khó đòi hoặc là hoặc nợ quá hạn trước
đó
+ Thực hiện đúng theo quy định của Chính phủ về bảo
đảm tiền vay và của ngân hàng89 .
3.3LOGO Nguồn vốn nợ và PTHĐ
Tín dụng thương mại:
Hay còn gọi là tín dụng của nhà cung cấp
(suppliers' credit). Nguồn vốn này hình thành
một cách tự nhiên trong quá trình mua bán
chịu hàng hóa, bán trả chậm hay trả góp.
90
30
10/08/2017
3.3LOGO Nguồn vốn nợ và PTHĐ
Tín dụng thương mại:
Ưu điểm Nhược điểm
• Rẻ, tiện dụng • Xuất hiện rủi ro
• Linh hoạt khi quy mô vốn
• Chi phí sử lớn.
dụng vốn • Thời gian sử
dụng ngắn
91
3.3LOGO Nguồn vốn nợ và PTHĐ
Tín dụng thương mại:
Điều kiện:
- Ràng buộc theo hợp đồng thỏa thuận giữa 2
bên.
- Các bên có quan hệ hợp tác tốt, uy tín.
92
3.3LOGO Nguồn vốn nợ và PTHĐ
Phát hành trái phiếu công ty:
Trái phiếu công ty là chứng chỉ vay vốn, là
công cụ nợ do doanh nghiệp phát hành, thể
hiện nghĩa vụ và sự cam kết của doanh nghiệp
phải thanh toán lợi tức và tiền vay vào những
thời hạn xác định cho người nắm giữ trái
phiếu.
93
31
10/08/2017
3.3LOGO Nguồn vốn nợ và PTHĐ
Phát hành trái phiếu công ty:
Những thông tin cơ bản của trái phiếu:
- Mệnh giá
- Thời gian đáo hạn
- Tổ chức phát hành
- Lãi suất chiết khấu
-
94
3.3LOGO Nguồn vốn nợ và PTHĐ
Phát hành trái phiếu công ty:
Ưu điểm Nhược điểm
• Quy mô lớn • Chi phí phát
• Thời hạn dài hành
• Không thay đổi • Điều kiện phát
cơ cấu cổ đông hành
• Không bị kiểm • Áp lực trả lãi
soát
• Tiết kiệm thuế
95
3.3LOGO Nguồn vốn nợ và PTHĐ
Phát hành trái phiếu không chuyển đổi:
Điều kiện phát hành:
a) Doanh nghiệp có thời gian hoạt động tối
thiểu là một (01) năm kể từ ngày doanh nghiệp
chính thức đi vào hoạt động;
b) Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của
năm liền kề trước năm phát hành phải có lãi
96
32
10/08/2017
3.3LOGO Nguồn vốn nợ và PTHĐ
Phát hành trái phiếu không chuyển đổi:
Điều kiện phát hành:
c) Đáp ứng yêu cầu về tỷ lệ an toàn vốn và các
hạn chế khác về đảm bảo an toàn trong hoạt
động đối với các ngành nghề kinh doanh có
điều kiện quy định tại pháp luật chuyên ngành;
d) Có phương án phát hành trái phiếu được cơ
quan có thẩm quyền phê duyệt và chấp thuận
97
3.3LOGO Nguồn vốn nợ và PTHĐ
Phát hành trái phiếu chuyển đổi:
Điều kiện phát hành:
Ngoài những quy định giống trái phiếu không
chuyển đổi thì cần thêm một số điều kiện:
a) Thuộc đối tượng được phát hành trái phiếu
chuyển đổi hoặc trái phiếu kèm theo chứng
quyền;
98
3.3LOGO Nguồn vốn nợ và PTHĐ
Phát hành trái phiếu chuyển đổi:
Điều kiện phát hành:
b) Đảm bảo tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài
trong các doanh nghiệp Việt Nam theo quy
định của pháp luật hiện hành;
c) Các đợt phát hành trái phiếu chuyển đổi
phải cách nhau ít nhất sáu (06) tháng.
99
33
10/08/2017
3.3LOGO Nguồn vốn nợ và PTHĐ
Thuê hoạt Thuê tài sản
động Hợp đồng thuê tài sản là một hợp
đồng thương mại trong đó người
sở hữu tài sản (người cho thuê)
đồng ý cho một người (người
Thuê tài thuê) quyền sử dụng tài sản trong
chính một khoảng thời gian để đổi lấy
một chuỗi thanh toán định kỳ.
100
3.3LOGO Nguồn vốn nợ và PTHĐ
Thuê tài sản
Thuê vận hành Thuê tài chính
Là hình thức bên đi Là hình thức tín
thuê chọn bên cho dụng trung và dài
thuê để ký hợp đồng hạn theo đó bên đi
sử dụng máy móc, thuê xác định tài sản
trang thiết bị, nhà cần dùng và ký hợp
xưởng trong một thời đồng với bên cho
gian nhất định thuê tài sản
101
3.3LOGO Nguồn vốn nợ và PTHĐ
Thuê tài sản
Thuê vận hành Thuê tài chính
- Ngắn hạn. - Dài hạn
- Có thể hủy bỏ - Không thể hủy bỏ
- Thường bao gồm dịch vụ - Thường không bao gồm
trọn gói dịch vụ trọn gói
- Quyền sở hữu thuộc về - Quyền sở hữu được
người cho thuê. chuyển giao khi kết thúc
- Người cho thuê gánh hợp đồng thuê.
chịu rủi ro về giảm giá tài - Người đi thuê chịu rủi ro
sản, lạc hậu về công nghệ về giảm giá tài sản, lạc
hậu về công nghệ.
102
34
10/08/2017
3.3LOGO Nguồn vốn nợ và PTHĐ
Thuận Chuẩn
tiện Tiết Bảo hóa
kiệm thuế dưỡng
THUÊ TÀI SẢN
103
TÀILOGO CHÍNH DOANH NGHIỆP 1
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CỦA
DOANH NGHIỆP
104
NỘILOGO DUNG
1 Các vấn đề chung về đầu tư
2 Các chỉ tiêu đánh giá dự án đầu tư
3 Xác định dòng tiền của dự án đầu tư
4 QĐ đầu tư trong một số trường hợp đặc biệt
5 Phân tích đánh giá dự án đầu tư
6 Đánh giá lựa chọn dự án đầu tư trong
những tình huống cụ thể
35
10/08/2017
4.1LOGO Các vấn đề chung về đầu tư
Khái niệm:
Đầu tư là “việc dành ra một khoản tiền (hay
một nguồn lực khác) ở hiện tại với kỳ vọng sẽ
nhận được lợi ích trong tương lai”.
(Investments, 10th Edition- Bodie, Kane and
Marcus, Irwin 2014)
106
4.1LOGO Các vấn đề chung về đầu tư
Khái niệm:
Đầu tư (đầu tư dài hạn của doanh nghiệp) là
hoạt động chủ yếu, quyết định sự phát triển và
khả năng tăng trưởng của doanh nghiệp.
Trong hoạt động đầu tư, doanh nghiệp bỏ vốn
dài hạn nhằm hình thành và bổ sung những tài
sản cần thiết để thực hiện những mục tiêu kinh
doanh. Hoạt động này được thực hiện tập
trung thông qua việc thực hiện các dự án đầu
tư.
107
4.1LOGO Các vấn đề chung về đầu tư
Khái niệm:
Dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động
kinh tế đặc thù với các mục tiêu, phương pháp
và phương tiện cụ thể để đạt tới một trạng thái
mong muốn.
108
36
10/08/2017
4.1LOGO Các vấn đề chung về đầu tư
Đặc điểm của đầu tư (dài hạn):
- Vốn đầu tư lớn, thời gian đầu tư lâu dài
- Luôn gắn với rủi ro
- Mục tiêu là lợi nhuận
109
4.1LOGO Các vấn đề chung về đầu tư
Phân loại đầu tư:
Đầu tư Đầu tư Đầu tư
TSCĐ TSLĐ TSTC
(Phân theo cơ cấu tài sản đầu tư)
110
4.1LOGO Các vấn đề chung về đầu tư
Phân loại đầu tư: (theo mục đích đầu tư)
Tăng năng lực sản xuất
A
Đổi mới sản Đổi mới
phẩm E B thiết bị
Nâng cao chất
Mở rộng sx C
D lượng sp
kinh doanh
111
37
10/08/2017
4.1LOGO Các vấn đề chung về đầu tư
Phân loại đầu tư:
Các dự án Các dự án Các dự án
độc lập phụ thuộc loại trừ
(Phân theo tính chất của dự án)
112
4.1LOGO Các vấn đề chung về đầu tư
Nguyên tắc đầu tư và quyết định đầu tư:
Nguyên tắc đầu tư
Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp (tối đa hóa
giá trị tài sản của chủ sở hữu).
Xem xét giá trị tiền tệ theo thời gian
Đánh đổi giữa rủi ro – tỷ suất sinh lợi
113
4.1LOGO Các vấn đề chung về đầu tư
Nguyên tắc đầu tư và quyết định đầu tư:
Quyết định đầu tư
Thẩm định,
Lập dự đánh giá,
Ra QĐ
Xác định án đầu tư
PT tình mục tiêu
hình, XĐ đầu tư
cơ hội
114
38
10/08/2017
4.1LOGO Các vấn đề chung về đầu tư
Các yếu tố ảnh hưởng đến QĐ đầu tư:
Chính sách kinh tế
Thị trường và cạnh tranh
Chi phí tài chính
Sự tiến bộ của khoa học – công nghệ
Mức độ rủi ro của đầu tư
Khả năng tài chính của doanh nghiệp
115
4.2LOGO Các chỉ tiêu đ.giá dự án đầu tư
• Thời gian hoàn vốn không
chiết khấu PP
•Thời gian hoàn vốn có chiết
khấu DPP
•Giá trị hiện tại ròng – Hiện giá
thuần NPV
•Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR
116
4.2.1LOGO Thời gian hoàn vốn
Khái niệm:
Thời gian hoàn vốn là thời gian mà tổng các
dòng tiền thu được từ dự án bằng tổng vốn đầu
tư ban đầu.
- Thời gian hoàn vốn không chiết khấu (Payback
period-PP)
- Thời gian hoàn vốn có chiết khấu (Discount
payback period-DPP)
Để xác định được thời gian hoàn vốn, ta phải xác
định được dòng tiền của dự án.
117
39
10/08/2017
4.2.1LOGO Thời gian hoàn vốn
Dòng tiền:
Dòng tiền là bảng dự toán thu chi trong suốt thời
gian tuổi thọ của dự án, nó bao gồm những khoản
thực thu (dòng tiền vào) và thực chi (dòng tiền ra)
của dự án tính theo từng năm. (“TCDN căn bản”,
PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều, NXB tài chính, 2014)
118
4.2.1LOGO Thời gian hoàn vốn
Dòng tiền:
–Dòng tiền vào (inflows)
– Dòng tiền ra (outflows)
– Dòng tiền ròng(net cash flows): chênh lệch
giữa dòng tiền vào và dòng tiền ra
– Dòng tiền tự do(free cash flows): dòng tiền
hình thành từ dòng tiền ròng sau khi loại trừ
phần chi đầu tư tăng thêm tài sản (TSCĐ +
TSLĐ)
119
4.2.1LOGO Thời gian hoàn vốn
Dòng tiền:
Dòng tiền vào Dòng tiền ra
Khấu hao hàng năm Vốn đầu tư ban đầu
Lợi nhuận ròng
Vốn đầu tư bổ sung
Thu hồi VLĐ
Thanh lý TSCĐ Chi phí sửa chữa lớn
120
40
10/08/2017
4.2.1LOGO Thời gian hoàn vốn
Cách sử dụng thời gian hoàn vốn:
- Chấp nhận dự án có thời gian hoàn vốn (PP/DPP)
ngắn hơn thời gian cho phép.
+ Dự án độc lập: Chọn DA có PP/DPP ≤ thời gian
hoàn vốn chuẩn đã thiết lập.
+ Dự án loại trừ lẫn nhau: Chọn DA có PP/DPP
ngắn nhất và ≤ thời gian hoàn vốn chuẩn đã thiết lập.
121
4.2.1LOGO Thời gian hoàn vốn
Xác định TGHV không chiết khấu (PP):
Trường hợp thu nhập bằng nhau qua các năm
Vốn đầu tư ban đầu
Thời gian hoàn =
vốn (PP) Thu nhập ròng 1 năm
Thu nhập ròng 1 năm = Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao
122
4.2.1LOGO Thời gian hoàn vốn
Ví dụ 4.1:
Một dự án có tổng vốn đầu tư ban đầu là 400 triệu
đồng, sẽ đem lại thu nhập ròng hàng năm là 50 triệu
đồng. Tính thời gian hoàn vốn của dự án.
123
41
10/08/2017
4.2.1LOGO Thời gian hoàn vốn
Xác định TGHV không chiết khấu (PP):
Trường hợp thu nhập khác nhau qua các năm
Xác định vốn đầu tư còn phải thu hồi ở cuối mỗi năm
So sánh vốn đầu tư còn phải thu hồi với thu nhập năm
tiếp theo
Nếu thu nhập lớn hơn, lấy vốn còn phải thu hồi nhân
12 chia thu nhập để tính số tháng còn lại.
124
4.2.1LOGO Thời gian hoàn vốn
Ưu điểm và nhược điểm của PP
Ưu điểm: Quan tâm đến thời gian thu hồi vốn
nhanh để hạn chế rủi ro.
Nhược điểm:
Không tính đến giá trị thời gian của tiền;
Bỏ qua các dòng tiền ở sau thời gian thu hồi
vốn;
Bỏ qua kết cấu dòng tiền theo thời gian trong
giai đoạn thu hồi vốn;
Không có tiêu chuẩn rõ ràng để lựa chọn
125
4.2.1LOGO Thời gian hoàn vốn
Ví dụ 4.2:
a. Tính thời gian thu hồi vốn PP của các dự án có vốn
đầu tư ban đầu và thu nhập ròng hàng năm (bao gồm
khấu hao) cho ở bảng bên.
b. Ra quyết định đầu tư biết rằng A, B và C là
những dự án độc lập, thời gian hoàn vốn cho phép
là 5 năm
126
42
10/08/2017
4.2.1LOGO Thời gian hoàn vốn
A B C
Năm 0 - 100 - 150 - 200
Năm 1 30 40 80
Năm 2 40 50 70
Năm 3 50 60 80
Năm 4 50 60 50
Năm 5 50 60 50
127
4.2.1LOGO Thời gian hoàn vốn
Xác định TGHV có chiết khấu (DPP):
DPP được tính toán giống như thời gian hoàn vốn
không chiết khấu PP. Chỉ khác một điểm là khi tính, ta
dựa vào dòng tiền có chiết khấu.
128
4.2.1LOGO Thời gian hoàn vốn
Ưu điểm và nhược điểm của PP
Ưu điểm:
Có tính đến thời giá tiền tệ
Nhược điểm:
Bỏ qua các dòng tiền ở sau thời gian thu hồi
vốn
129
43
10/08/2017
4.2.1LOGO Thời gian hoàn vốn
Ví dụ 4.3:
a. Tính thời gian thu hồi vốn DPP của các dự án có vốn
đầu tư ban đầu và thu nhập ròng hàng năm (bao gồm
khấu hao) cho ở bảng dưới với lãi suất chiết khấu
12%/năm.
b. Ra quyết định đầu tư biết rằng A, B và C là
những dự án loại trừ nhau và thời gian hoàn vốn
cho phép là 5 năm. 130
4.2.1LOGO Thời gian hoàn vốn
A B C
Năm 0 - 100 - 150 - 200
Năm 1 40 40 80
Năm 2 50 60 70
Năm 3 60 70 90
Năm 4 50 70 70
Năm 5 50 70 70
131
4.2.2LOGO Hiện giá thuần NPV
Khái niệm:
Giá trị hiện tại ròng - Hiện giá thuần
(NPV) của dự án là hiện giá của dòng tiền dự kiến
trong tương lai sau khi đã trừ đi vốn đầu tư ban
đầu của dự án.
132
44
10/08/2017
4.2.2LOGO Hiện giá thuần NPV
Ý nghĩa của NPV:
NPV > 0: lợi nhuận nhiều hơn kỳ vọng
NPV = 0: lợi nhuận đúng bằng kỳ vọng
NPV < 0: lợi nhuận ít hơn kỳ vọng
133
4.2.2LOGO Hiện giá thuần NPV
Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu NPV:
Dự án độc lập:
Chọn DA có NPV > 0.
Dự án có NPV = 0: tùy quan điểm nhà ĐT.
Dự án loại trừ lẫn nhau:
Chọn DA có NPV cao nhất và > 0.
134
4.2.2LOGO Hiện giá thuần NPV
Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu NPV:
Dự án độc lập:
Chọn DA có NPV > 0.
Dự án có NPV = 0: tùy quan điểm nhà ĐT.
Dự án loại trừ lẫn nhau:
Chọn DA có NPV cao nhất và > 0.
135
45
10/08/2017
4.2.2LOGO Hiện giá thuần NPV
Xác định NPV của dự án:
- Xác định dòng tiền ròng của dự án (bao gồm
cả dòng đầu tư mang dấu âm).
- NPV của dự án chính là giá trị hiện tại của
dòng tiền tại kỳ 0.
136
4.2.2LOGO Hiện giá thuần NPV
Ưu điểm và nhược điểm của NPV:
Ưu điểm
Đã tính đến giá trị tiền tệ theo thời gian
Đã xem xét đến toàn bộ dòng tiền
Có tính cộng dồn
Nhược điểm:
Phải tính tỷ suất chiết khấu trước mới tính
được NPV.
Gặp khó khăn để quyết định chọn lựa DA khi
các DA không có vòng đời bằng nhau.
137
4.2.2LOGO Hiện giá thuần NPV
Ví dụ 4.4:
a. Xác định hiện giá thuần của các dự án cho
ở bảng dưới với lãi suất chiết khấu 10%/năm.
b. Ra quyết định đầu tư biết rằng đây là 3 dự
án độc lập.
138
46
10/08/2017
4.2.2LOGO Hiện giá thuần NPV
A B C
Năm 0 - 100 - 150 - 200
Năm 1 40 40 80
Năm 2 50 60 70
Năm 3 60 70 90
Năm 4 50 70 70
Năm 5 50 70 70
139
4.2.3LOGO Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR
Khái niệm:
Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR đo lường tỷ
suất sinh lợi mà bản thân dự án tạo ra. IRR là tỷ
suất chiết khấu mà với tỷ suất chiết khấu đó thì
NPV của dự án sẽ bằng 0.
140
4.2.3LOGO Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR
Ý nghĩa của IRR:
- Phản ánh khả năng sinh lời của dự án
Chưa tính đến chi phí cơ hội của vốn đầu tư
- Nếu chi phí sử dụng vốn-CPSDV (tỷ lệ/lãi suất
chiết khấu của DA) bằng IRR thì dự án không có
lãi.
141
47
10/08/2017
4.2.3LOGO Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR
Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu IRR:
Dự án độc lập:
Chọn DA có IRR > chi phí sử dụng vốn của dự
án (CPSDVDA)
Dự án loại trừ lẫn nhau:
Chọn DA có IRR cao nhất và > CPSDVDA.
142
4.2.3LOGO Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR
Xác định IRR:
- Xác định dòng tiền ròng (bao gồm cả dòng đầu tư
mang dấu âm)
- Xác định công thức tính NPV với lãi suất chưa biết
- Giải phương trình NPV = 0 tìm lãi suất. Lãi suất tìm
được chính là IRR
143
4.2.3LOGO Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR
Ưu điểm và nhược điểm của IRR:
Ưu điểm: Cho biết tỷ suất sinh lợi của bản thân dự
án, làm cơ sở so sánh với chi phí sử dụng vốn của
DA
Nhược điểm:
Không phản ánh mức lãi/lỗ bằng tiền
Có thể có DA có IRR đa trị.
144
48
10/08/2017
4.2.3LOGO Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR
Ví dụ 4.5:
a. Xác định tỉ suất sinh lợi nội bộ của các dự án cho ở
bảng bên dưới.
b. Ra quyết định đầu tư biết rằng đây là 3 dự án độc
lập và chi phí sử dụng vốn là 12%/năm.
145
4.2.3LOGO Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR
A B C
Năm 0 - 100 - 150 - 200
Năm 1 40 40 80
Năm 2 50 60 70
Năm 3 60 70 90
Năm 4 50 70 70
Năm 5 50 70 70
146
4.LOGO 3 Xác định dòng tiền của DAĐT
4.3.1. Nguyên tắc cơ bản khi xác định dòng tiền
4.3.2. Các dòng tiền của dự án đầu tư
4.3.3. Ảnh hưởng của khấu hao đến dòng tiền
4.3.4. Phương pháp xác định dòng tiền
147
49
10/08/2017
4.LOGO 3.1 Nguyên tắc CB khi XĐ d.tiền
Khi phân tích dự án, cần sử dụng dòng tiền
thay vì lợi nhuận kế toán:
- Phản ánh chính xác hiệu quả tài chính thực
của dự án.
- Đảm bảo nguyên tắc tiền tệ có giá trị theo thời
gian.
148
4.LOGO 3.1 Nguyên tắc CB khi XĐ d.tiền
1. Đánh giá dự án dựa trên cơ sở dòng tiền tăng
thêm (dòng tiền chênh lệch)
2. Dòng tiền nên được tính toán trên cơ sở sau thuế
3. Không tính đến chi phí chìm
4. Tính đến chi phí cơ hội khi xem xét dòng tiền
5. Phải tính đến lạm phát khi xem xét dòng tiền
6. Không tính chi phí lãi vay và dòng tiền từ hoạt
động tài trợ
7. Tính vào các tác động gián tiếp (tác động phụ)
của DA
149
4.LOGO 3.1 Nguyên tắc CB khi XĐ d.tiền
NT1: Dòng tiền tăng thêm (chênh lệch)
Khi xem xét dự án chỉ xem xét sự khác biệt giữa
dòng tiền của doanh nghiệp khi thực hiện dự án và
khi không thực hiện dự án.
150
50
10/08/2017
4.LOGO 3.1 Nguyên tắc CB khi XĐ d.tiền
Ví dụ 4.6
- Một doanh nghiệp đang có dự định thay thế 1
máy cũ có dòng tiền dự kiến như sau:
- Máy cũ: -1000; 500;500;500;500
- Máy mới: -2000; 700;700;700;700.
Doanh nghiệp có nên thực hiện dự án? Biết r
= 10%.
Nếu xét NPV của dự án 2; chúng ta thấy
NPV>0, nhưng thực chất, khi xét dòng tiền tăng
thêm của dự án sẽ có NPV<0.
151
4.LOGO 3.1 Nguyên tắc CB khi XĐ d.tiền
NT2: Dòng tiền sau thuế
Đầu tư ban đầu cho dự án là tiền mặt sau thuế nên
dòng tiền cần phải được đánh giá sau thuế.
Đánh giá dòng tiền sau thuế sẽ đánh giá chính xác
hơn những lợi ích từ tấm chắn thuế (tax shield).
152
4.LOGO 3.1 Nguyên tắc CB khi XĐ d.tiền
NT3: Chi phí chìm
Chi phí đã trả hay đã phát sinh phải trả. Doanh
nghiệp phải trả chi phí này dù cho có chấp nhận dự
án hay không.
Ví dụ: chi phí trả cho công ty tư vấn khi phân tích dự
án.
153
51
10/08/2017
4.LOGO 3.1 Nguyên tắc CB khi XĐ d.tiền
NT4: Chi phí cơ hội
- CPCH: Là dòng tiền cao nhất mà tài sản có thể tạo
ra nếu chúng không được sử dụng vào dự án đang
xem xét.
- Khi tính chi phí cơ hội vào dòng tiền dự án, phải tính
chi phí cơ hội cao nhất, và phải tính sau thuế.
154
4.LOGO 3.1 Nguyên tắc CB khi XĐ d.tiền
Ví dụ 4.7
Công ty đang có một nhà kho có thu nhập cho
thuê năm trước là 10 triệu/năm. Hiện nay, nhà
kho này có thể cho thuê là 15 triệu/năm. Công
ty đang xem xét 1 dự án mà nếu dự án đi vào
hoạt động sẽ phải sử dụng nhà kho này. TN cho
thuê được tính vào dòng tiền dự án là bao
nhiêu? Biết thuế suất thuế TNDN là 25%.
CPCH của nhà kho = 15*(1-25%)= 11,25 triệu
155
4.LOGO 3.1 Nguyên tắc CB khi XĐ d.tiền
NT5: Lạm phát
(1+ lãi suất chiết khấu danh nghĩa) = (1+ lãi
suất chiết khấu thực) * (1+ tỷ lệ lạm phát)
=> công thức gần đúng:
Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực + Tỷ lệ
lạm phát
Dòng tiền danh nghĩa thì chiết khấu bằng
lãi suất danh nghĩa, dòng tiền thực thì
chiết khấu bằng lãi suất thực.
156
52
10/08/2017
4.LOGO 3.1 Nguyên tắc CB khi XĐ d.tiền
NT6: Lãi vay và dòng tiền trả nợ
- Khi thẩm định dự án, quyết định đầu tư độc lập với
quyết định tài trợ.
- Lãi vay sẽ được phản ánh trong chi phí sử dụng vốn
dùng để chiết khấu các dòng tiền. Nếu tính lãi vay
vào dòng tiền sẽ là tính trùng 2 lần.
157
4.LOGO 3.1 Nguyên tắc CB khi XĐ d.tiền
NT7: Tác động gián tiếp (tác động phụ)
- Việc chấp nhận dự án có thể gây ra những tác động
phụ, kể cả tốt lẫn xấu, đến dòng tiền của doanh
nghiệp=> cần tính cả những tác động này khi xây
dựng dòng tiền của dự án.
158
4.LOGO 3.2 Các dòng tiền của DA đầu tư
Chi tiêu vốn (đầu tư thuần) NI
- Chi hình thành nên TSCĐ
- Chi hình thành vốn lưu động cần thiết ban đầu
159
53
10/08/2017
4.LOGO 3.2 Các dòng tiền của DA đầu tư
Thay đổi vốn lưu động ròng qua các năm
- Trong quá trình thực hiện dự án, có thể phát sinh
nhu cầu bổ sung vốn lưu động qua các năm.
- Toàn bộ số vốn lưu động ứng ra (ở đầu dự án và
trong những năm sau) sẽ được thu hồi đầy đủ theo
nguyên tắc ứng ra bao nhiêu sẽ thu hồi lại bấy nhiêu.
- Thời điểm thu hồi có thể thu hồi dần hoặc thu hồi
khi dự án kết thúc.
160
4.LOGO 3.2 Các dòng tiền của DA đầu tư
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của dự án
- Dòng tiền hoạt động sau thuế của dự án.
- Dòng tiền này phụ thuộc vào tiền thu được từ bán
hàng, chi phí bỏ ra để thu được lượng hàng đó, tỷ lệ
thuế TNDN
=> Khác với thu nhập và chi phí kế toán.
161
4.3.3LOGO A.hưởng của khấu hao đến d. tiền
- Trong kế toán, khấu hao (KH) là một loại chi phí
làm giảm giá trị TSCĐ được sử dụng để sản xuất
ra sản phẩm => được trừ ra khỏi thu nhập chịu
thuế
- Thực tế, đây không phải chi phí bằng tiền =>
giảm thuế TNDN phải nộp; tăng dòng tiền sau
thuế của DA
162
54
10/08/2017
4.3.3LOGO A.hưởng của khấu hao đến d. tiền
Thay đổi phương pháp khấu hao sẽ ảnh hưởng đến
dòng tiền hoạt động sau thuế của DA:
OCF sau thuết = OCF trước thuế chưa kể KH (1-T) +
Lợi ích tấm chắn thuế
OCF trước thuế chưa kể khấu hao = DTT – CPHĐ
chưa kể KH
Lợi ích tấm chắn thuế: tiết kiệm nhờ thuế do khấu
hao
Lợi ích tấm chắn thuế = KH*T
T: thuế suất thuế TNDN
163
4.3.3LOGO A.hưởng của khấu hao đến d. tiền
Ví dụ 4.8:
KH = 0 KH =
150
Doanh thu thuần 3.000 3.000 Lợi ích tấm
chắn thuế =
Chi phí hoạt động 2.500 2.500
150*30% =
không kể khấu hao
45
LN chưa kể khấu hao 500 500 = 395 - 350
Khấu hao 0 150
Lợi nhuận trước thuế 500 350
Thuế, T=30% 150 105
Lợi nhuận sau thuế 350 245
OCF sau thuế 350 395
164
4.3.4LOGO Phương pháp xác định dòng tiền
Quy ước khi tính toán dòng tiền
- Dòng tiền vào: dấu +
- Dòng tiền ra: dấu -
Thay đổi
Dòng tiền Dòng tiền
vốn lưu Chi tiêu vốn
thuần của = hoạt động + +
động ròng ban đầu
DA thuần
của DA
165
55
10/08/2017
4.3.4LOGO Phương pháp xác định dòng tiền
Các bước xác định dòng tiền
- Xác định chi tiêu vốn
- Xác định thay đổi vốn lưu động ròng
- Xác định dòng tiền hoạt động từ dự án
166
4.3.4LOGO Phương pháp xác định dòng tiền
Xác định chi tiêu vốn của dự án (NI)
Giá trị đầu Nhu cầu vốn lưu động
NI =
tư ban đầu + tăng thêm
(NI<0)
167
4.3.4LOGO Phương pháp xác định dòng tiền
Xác định chi tiêu vốn của dự án (NI)
Giá trị đầu tư ban đầu = Chi phí xây dựng,
chuyên chở, mua sắm, lắp đặt, chạy thử +
Chi phí cơ hội (nếu có) – Thu nhập ròng từ bán
các tài sản hiện có (nếu có) + /- Thuế phát sinh
do bán TS hiện có hoặc mua TS mới.
168
56
10/08/2017
4.3.4LOGO Phương pháp xác định dòng tiền
Xác định chi tiêu vốn của dự án (NI)
Vốn lưu động (NWC) = Tài sản ngắn hạn – Nợ
ngắn hạn
Nhu cầu VLĐ tăng thêm = Tài sản ngắn hạn –
Nợ ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn: Thay đổi trong GT TSNH của
DN khi thực hiện DA
Nợ ngắn hạn: Thay đổi trong GT Nợ NH của
DN khi thực hiện dự án
169
4.3.4LOGO Phương pháp xác định dòng tiền
Ví dụ 4.9:
Công ty TNT đang xem xét xây dựng một nhà máy
sản xuất Sô-cô-la mới vào năm 2017. Dự kiến công
ty cần đầu tư 800 trđ cho việc xây dựng nhà xưởng,
1000 trđ mua mới máy móc thiết bị, đồng thời trả
thêm chi phí lắp đặt và chạy thử 50trđ. Để đi vào sản
xuất công ty cần phải bổ sung thêm nguyên vật liệu
trị giá 500trđ, nhà cung cấp đồng ý cho công ty nợ
70% giá trị đơn hàng. Các điều kiện khác của doanh
nghiệp đều không thay đổi khi thực hiện dự án. Tính
chi tiêu vốn của dự án này.
170
4.3.4LOGO Phương pháp xác định dòng tiền
Xác định thay đổi vốn lưu động
Nhu cầu VLĐ= Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
NWC =Nhu cầu VLĐ - Nhu cầu VLĐ
t t
Lưu ý khi tính NWC:
1. NWCt > 0: chi ra; NWCt <0: thu vào
2. VLĐ đầu tư ban đầu sẽ được thu hồi vào
cuối dự án
171
57
10/08/2017
4.3.4LOGO Phương pháp xác định dòng tiền
Ví dụ 4.10:
Tính thay đổi vốn lưu động hằng năm của dự
án D biết các thông tin trong bảng sau (đvt:
triệu đồng):
Năm 0 1 2 3 4
TS ngắn hạn 150 150 150 150 150
Nợ ngắn hạn 75 75 75 75 75
VLĐ 75 75 75 75 75
TS ngắn hạn 190 200 200 200 150
Nợ ngắn hạn 95 95 95 95 75
VLĐ 95 105 105 105 75
172
4.3.4LOGO Phương pháp xác định dòng tiền
Xác định dòng tiền từ hoạt động KD OCF
OCF = Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao
OCF = EBIT (1-T) + KH
• Phương pháp xác định OCF:
Phương pháp từ dưới lên
Phương pháp từ trên xuống
Phương pháp tiết kiệm nhờ thuế
173
4.3.4LOGO Phương pháp xác định dòng tiền
Ví dụ 4.11: Công ty Donaco đang xem xét một
dự án đầu tư sản xuất bình acquy với những thông tin
sau (đvt: 1.000 đồng)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_tai_chinh_doanh_nghiep_1_nguyen_thi_thanh_hoa.pdf