Bài giảng Tài chính tiền tệ - Bài 4: Lãi suất - Nguyễn Thùy Dung

4.2 Phân loại lãi suất

Theo tính chất khoản vay

b. Lãi suất tín dụng ngân hàng: là loại lãi

suất mà người vay vốn phải trả cho NH khi

vay vốn từ NH

Nhiều mức tùy theo loại tiền, thời hạn,

phương thức, mục đích của tiền vay và theo

mức độ quan hệ giữa NH và KH4.2 Phân loại lãi suất

Theo tính chất khoản vay

c. Lãi suất chiết khấu: là lãi suất được các

NHTM áp dụng cho khách hàng vay nợ

dưới hình thức chiết khấu các giấy tờ có giá

khi chưa đến hạn thanh toán.

d. Lãi suất tái chiết khấu: là lãi suất được

NHTW áp dụng khi cho các NHTM vay

dưới hình thức chiết khấu các giấy tờ có giá

khi chưa đến hạn thanh toán.

pdf24 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tài chính tiền tệ - Bài 4: Lãi suất - Nguyễn Thùy Dung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHẮC LẠI BÀI CŨ Giả định các yếu tố khác không đổi, khi NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì lượng tiền cung ứng sẽ thay đổi ntn? a.Tăng c. Không thay đổi b.Giảm d. Tất cả đều sai LÃI SUẤT NỘI DUNG BÀI HỌC 1 KHÁI NIỆM LÃI SUẤT 2 PHÂN LOẠI LÃI SUẤT 3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÃI SUẤT 4 CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nắm được khái niệm và phân loại lãi suất - Hiểu được các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất - Biết được các biện pháp can thiệp lãi suất thị trường 4.1 Khái niệm lãi suất - Lãi suất là giá cả mà người đi vay phải trả cho việc sử dụng vốn của người cho vay trong một khoảng thời gian nhất định (ngày, tuần, tháng hay năm) - Lãi suất được biểu hiện dưới dạng tỷ lệ phần trăm (%) 4.2 Phân loại lãi suất Các tiêu chí phân loại Theo thời hạn Theo giá trị thực của khoản lãi thu được Theo tính linh hoạt của lãi suất Theo tính chất khoản vay 4.2 Phân loại lãi suất Theo thời hạn a. Lãi suất không kỳ hạn: lãi suất áp dụng cho hợp đồng tín dụng không quy định thời gian đáo hạn b. Lãi suất ngắn hạn: lãi suất áp dụng cho hợp đồng tín dụng từ 1 năm trở xuống c. Lãi suất trung và dài hạn: lãi suất áp dụng cho hợp đồng tín dụng trung và dài hạn 4.2 Phân loại lãi suất Theo giá trị thực của khoản lãi thu được a. Lãi suất danh nghĩa (nominal interest rate - NIR) Là mức lãi suất được quy định trong hợp đồng tín dụng và cố định suốt toàn bộ thời gian hợp đồng b. Lãi suất thực (real interest rate – RIR) Là mức lãi suất danh nghĩa đã được điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát ir=in-p với ir: lãi suất thực in: lãi suất danh nghĩa p: tỷ lệ lạm phát 4.2 Phân loại lãi suất Theo tính linh hoạt của lãi suất a. Lãi suất cố định (fixed rate) Là mức lãi suất được quy định chính xác trong suốt thời gian của hợp đồng tín dụng b. Lãi suất thả nổi (floating rate) Là mức lãi suất của hợp đồng tín dụng được quy định là có thể lên xuống theo lãi suất thị trường trong thời hạn tín dụng 4.2 Phân loại lãi suất Theo tính chất khoản vay a. Lãi suất tiền gửi ngân hàng: là loại lãi suất mà các ngân hàng trả cho các khoản tiền gửi vào ngân hàng; phụ thuộc vào - Loại tiền gửi (nội hay ngoại tệ) - Loại TK là TG thanh toán hay TG tiết kiệm - Thời hạn (không kỳ hạn, ngắn hay dài hạn) - Quy mô tiền gửi 4.2 Phân loại lãi suất Theo tính chất khoản vay b. Lãi suất tín dụng ngân hàng: là loại lãi suất mà người vay vốn phải trả cho NH khi vay vốn từ NH Nhiều mức tùy theo loại tiền, thời hạn, phương thức, mục đích của tiền vay và theo mức độ quan hệ giữa NH và KH 4.2 Phân loại lãi suất Theo tính chất khoản vay c. Lãi suất chiết khấu: là lãi suất được các NHTM áp dụng cho khách hàng vay nợ dưới hình thức chiết khấu các giấy tờ có giá khi chưa đến hạn thanh toán. d. Lãi suất tái chiết khấu: là lãi suất được NHTW áp dụng khi cho các NHTM vay dưới hình thức chiết khấu các giấy tờ có giá khi chưa đến hạn thanh toán. 4.2 Phân loại lãi suất Theo tính chất khoản vay e. Lãi suất liên ngân hàng: là lãi suất cho vay giữa các NHTM trên thị trường liên NH. f. Lãi suất cơ bản: là loại lãi suất được các NHTM sử dụng để xây dựng lãi suất kinh doanh. 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất Lãi suất được quyết định bởi cung cầu vốn vay trên thị trường. Cung vốn - Khoản tiết kiệm cá nhân - Nguồn vốn tạm thời nhàn rồi của các DN - Thặng dư NSNN: không phụ thuộc i - Nguồn vốn của các chủ thể nước ngoài → Cung vốn vay tăng khi lãi suất tăng 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất Lãi suất được quyết định bởi cung cầu vốn vay trên thị trường. Cầu vốn - Nhu cầu của các doanh nghiệp, hộ gia đình. - Nhu cầu vay vốn của CP: không phụ thuộc i - Nhu cầu vay vốn của chủ thể nước ngoài → Cầu vốn vay biến động ngược chiều với sự biến động của lãi suất. 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất Mô hình cung cầu vốn vay trên thị trường - Đường cung vốn là đường dốc lên - Đường cầu vốn là đường dốc xuống 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất Nhân tố ảnh hưởng cung - cầu vốn vay Cung vốn vay Cầu vốn vay - Thu nhập bình quân -Lợi nhuận kỳ vọng - Lợi tức dự tính & của các cơ hội đầu lạm phát kỳ vọng tư - Rủi ro -Lạm phát dự tính - Tính lỏng -Tình hình NS CP 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất Nhân tố ảnh hưởng cung vốn vay  Thu nhập bình quân: Thu nhập của các chủ thể kinh tế tăng làm tăng khả năng cung ứng vốn → Đường cung vốn vay dịch sang phải → lãi suất giảm  Lợi tức dự tính: khoản cho vay có lợi tức dự tính cao → Người cho vay càng sẵn sàng cấp vốn → Làm tăng cung vốn → Đường cung vốn vay dịch sang phải Lạm phát kỳ vọng tăng: làm giảm lợi tức dự tính của việc cho vay → cung vốn giảm → lãi suất tăng 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất Nhân tố ảnh hưởng cung vốn vay  Rủi ro: Rủi ro mất vốn tăng → việc cho vay trở nên kém hấp dẫn → cung vốn vay giảm → Đường cung vốn vay dịch sang trái  Tính lỏng: các công cụ nợ có thể mua bán dễ dàng thì sẽ làm tăng nhu cầu đầu tư vào chúng → Cung vốn vay tăng → Đường cung vốn vay dịch sang phải 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất Nhân tố ảnh hưởng cầu vốn vay  Lợi nhuận kỳ vọng của các cơ hội đầu tư: khả năng sinh lời của các cơ hội đầu từ cao → DN càng sẵn lòng vay mượn để tài trợ việc đầu tư đó → Đường cầu vốn vay dịch sang phải → lãi suất tăng  Lạm phát dự tính: lạm phát dự tính tăng làm giảm chi phí của khoản vay → tăng nhu cầu vay vốn → Đường cầu vốn vay dịch sang phải → Lãi suất tăng 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất Nhân tố ảnh hưởng cầu vốn vay  Tình hình ngân sách CP: thâm hụt ngân sách chính phủ → tăng nhu cầu vay vốn → Đường cầu vốn vay dịch sang phải → Lãi suất tăng 4.4 Biện pháp can thiệp lãi suất Mục tiêu của nền kinh tế phát triển Tạo ra sản lượng cao, tăng nhanh tổng SP quốc dân Đạt tỷ lệ người có công ăn việc làm cao, tỷ lệ thất nghiệp thấp Đảm bảo ổn định giá cả trong điều kiện thị trường tự do hoạt Cân bằng xuất nhập khẩu động 4.4 Biện pháp can thiệp lãi suất Y = C + I + G + NX CHÍNH SÁCH - Chi tiêu CP tăng → tăng tổng cầu TÀI CHÍNH - Giảm thuế → tăng thu nhập → kích thích tiêu dùng → tăng tổng cầu - Quy định lãi suất thị trường CHÍNH SÁCH - Chính sách tái chiết khấu TIỀN TỆ - Thực hiện nghiệp vụ thị trường mở - Tăng giảm tỷ lệ DTBB 4.4 Biện pháp can thiệp lãi suất - Tác động trực tiếp đến tiền lương, CHÍNH SÁCH giá cả để kiềm chế lạm phát. THU NHẬP - Mức giá cả cao → lãi suất tăng - Tiền lương tăng → lãi suất giảm - CP tác động vào thị trường hối đoái CHÍNH SÁCH để thay đổi tỷ giá hối đoái nhằm kích TỶ GIÁ HỐI thích hoặc hạn chế XNK ĐOÁI - NHTW mua vào hoặc bán ra ngoại tệ để bình ổn tỷ giá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_tien_te_bai_4_lai_suat_nguyen_thuy_dung.pdf
Tài liệu liên quan