IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
2. Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính.
2.1 Thị trường tài chính.
Việc phân định các bộ phận của TTTC chỉ là biện pháp để
thuận lợi cho quá trình nghiên cứu từng loại thị trường. Trên
thực tế, rất khó có thể xác định rõ đâu là ranh giới của khu vực
TTTT và đâu là phạm vi hoạt động của TT vốn.
Hai thị trường này lại có mối quan hệ hữu cơ, chặt chẽ, mật
thiết với nhau và với TTCK. Các biến đổi về giá cả, lãi suất trên
TTTT thường kéo theo các biến đổi trực tiếp trên TT vốn, mà cụ
thể là TTCK. Ngược lại, những biến động trên TTCK như chỉ số
chứng khoán, thị giá cổ phiếu cũng ảnh hưởng đến TTTT.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
2. Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính.
2.2 Các chủ thể tài chính.
a. Tài chính công.
b. Tài chính doanh nghiệp.
c. Các định chế tài chính.
d. Tài chính cá nhân và hộ gia đình.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
2. Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính.
2.2 Các chủ thể tài chính.
a. Tài chính công.
TC công được đặc trưng bằng các quỹ tiền tệ của các định chế
thuộc khu vực công gắn liền với việc thực hiện các chức năng
của nhà nước. Các tổ chức tài chính công bao gồm các đơn vị
thuộc hệ thống cơ quan công quyền, các đơn vị cung cấp dịch
vụ công.
TC công tác động đến sự hoạt động và phát triển của toàn bộ
nền kinh tế - xã hội, một mặt khắc phục thất bại thị trường, mặt
khác thực hiện tái phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng xã
hội.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
2. Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính.
2.2 Các chủ thể tài chính.
a. Tài chính công.
Điều này được thể hiện bằng quá trình phân phối và phân phối
lại của quỹ NSNN. TC công thực hiện huy động và tập trung
một bộ phận nguồn tài chính từ các định chế tài chính khác chủ
yếu qua thuế và các khoản thu mang tính chất thuế.
Trong trường hợp NS bị thiếu hụt, thì CP tham gia trên TTTC
bằng việc phát hành trái phiếu để vay nợ Trên cơ sở nguồn
lực huy động được, CP sử dụng quỹ ngân sách để tiến hành
cấp phát kinh phí, tài trợ vốn cho các tổ chức kinh tế, các đơn
vị thuộc các khu vực kinh tế nhằm thực hiện các nhiệm vụ phát
triển KT – XH.
14 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 1: Đại cương về tài chính - Hà Lâm Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
1. Khái niệm và cơ cấu hệ thống tài chính.
Chức năng cơ bản của hệ thống tài chính là tạo ra kênh
chuyển tải vốn từ người thừa vốn đến người cần vốn. Khi hệ
thống vận hành có hiệu quả, nó góp phần thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế và gia tăng phúc lợi xã hội.
Qua hệ thống tài chính, những chủ thể thừa vốn có nhiều cơ
hội để đầu tư và gia tăng khả năng sinh lời của đồng vốn; còn
những chủ thể thiếu vốn có nhiều cơ hội tiếp cận các nguồn
vốn để thỏa mãn tối đa nhu cầu phát triển.
Ngoài ra hệ thống tài chính còn cung cấp các dịch vụ tài
chính như: chia sẽ rủi ro, tính lỏng và thông tin các giao dịch
tài chính.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
2. Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính.
2.1 Thị trường tài chính.
2.2 Các chủ thể tài chính.
2.3 Cơ sở hạ tầng tài chính.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
2. Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính.
2.1 Thị trường tài chính.
TTTC là nơi diễn ra các hoạt động mua bán các loại giấy
có giá, nơi gặp gỡ của các nguồn cung cầu về vốn, qua
đó hình thành nên giá mua và bán các loại cổ phiếu, trái
phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, hình thành nên giá cả các
loại vốn đầu tư bao gồm: lãi suất đi vay, lãi suất cho vay,
lãi suất ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
Để tạo lập một môi trường sôi động của TTTC trên cần
có sự kết hợp của ba yếu tố cơ bản: đối tượng của
TTTC, công cụ tham gia trên TTTC, chủ thể tham gia
trên TTTC.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
2. Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính.
2.1 Thị trường tài chính.
Dựa trên nhiều tiêu thức phân loại mà có thể nhìn thị
trường tài chính theo những cấu trúc khác nhau:
Nếu căn cứ vào thời gian vận động của vốn, TTTC được
chia làm 2 loại: TT tiền tệ và TT vốn.
Nếu căn cứ vào cách thức huy động vốn, TTTC được
chia làm hai loại: TT các công cụ nợ và TT vốn cổ phiếu.
Nếu căn cứ vào cơ cấu tổ chức, TTTC được chia làm
hai loại cơ bản: TT sơ cấp và TT thứ cấp.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
2. Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính.
2.1 Thị trường tài chính.
TT tiền tệ:
Là nơi các công cụ nợ ngắn hạn được mua bán với số lượng
lớn. Các công cụ nợ ngắn hạn lưu hành trên thị trường tiền tệ do
nhà nước, các ngân hàng, các công ty lớn phát hành, có đặc
điểm là tính thanh khoản cao và rủi ro không thanh toán thấp.
Các công cụ nợ của TT tiền tệ bao gồm các giấy tờ có giá ngắn
hạn như thương phiếu, kỳ phiếu thương mại, tín phiếu kho bạc,
các cam kết mua lại, các loại chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển
nhượng.
Các nghiệp vụ trên TT tiền tệ: nghiệp vụ vay và cho vay vốn
ngắn hạn, nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn.
9/19/2017
6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
2. Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính.
2.1 Thị trường tài chính.
TT vốn: là nơi các công cụ vốn, công cụ nợ trung và dài
hạn (do các chính quyền trung ương, chính quyền địa
phương, các công ty cổ phần, doanh nghiệp phát hành)
được trao đổi mua bán, chuyển nhượng theo quy định của
pháp luật. TT vốn chủ yếu giao dịch các loại trái phiếu dài
hạn và cổ phiếu.
TT vốn bao gồm: TT vay nợ dài hạn (TT tín dụng thuê
mua và TT vay thế chấp), TT chứng khoán.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
2. Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính.
2.1 Thị trường tài chính.
Nếu căn cứ vào cơ cấu tổ chức, TT vốn bao gồm: TT sơ
cấp và TT thứ cấp.
Căn cứ vào các công cụ tham gia trên TT vốn, TT vốn bao
gồm: TT chứng khoán nhà nước, TT trái phiếu doanh
nghiệp, TT cổ phiếu.
Các chủ thể hoạt động trên TT vốn: chủ thể phát hành CK,
người đầu tư, người môi giới CK, người kinh doanh CK,
người tổ chức thị trường, người điều hòa thị trường.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
2. Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính.
2.1 Thị trường tài chính.
Việc phân định các bộ phận của TTTC chỉ là biện pháp để
thuận lợi cho quá trình nghiên cứu từng loại thị trường. Trên
thực tế, rất khó có thể xác định rõ đâu là ranh giới của khu vực
TTTT và đâu là phạm vi hoạt động của TT vốn.
Hai thị trường này lại có mối quan hệ hữu cơ, chặt chẽ, mật
thiết với nhau và với TTCK. Các biến đổi về giá cả, lãi suất trên
TTTT thường kéo theo các biến đổi trực tiếp trên TT vốn, mà cụ
thể là TTCK. Ngược lại, những biến động trên TTCK như chỉ số
chứng khoán, thị giá cổ phiếu cũng ảnh hưởng đến TTTT.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
2. Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính.
2.2 Các chủ thể tài chính.
a. Tài chính công.
b. Tài chính doanh nghiệp.
c. Các định chế tài chính.
d. Tài chính cá nhân và hộ gia đình.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
2. Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính.
2.2 Các chủ thể tài chính.
a. Tài chính công.
TC công được đặc trưng bằng các quỹ tiền tệ của các định chế
thuộc khu vực công gắn liền với việc thực hiện các chức năng
của nhà nước. Các tổ chức tài chính công bao gồm các đơn vị
thuộc hệ thống cơ quan công quyền, các đơn vị cung cấp dịch
vụ công.
TC công tác động đến sự hoạt động và phát triển của toàn bộ
nền kinh tế - xã hội, một mặt khắc phục thất bại thị trường, mặt
khác thực hiện tái phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng xã
hội.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
2. Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính.
2.2 Các chủ thể tài chính.
a. Tài chính công.
Điều này được thể hiện bằng quá trình phân phối và phân phối
lại của quỹ NSNN. TC công thực hiện huy động và tập trung
một bộ phận nguồn tài chính từ các định chế tài chính khác chủ
yếu qua thuế và các khoản thu mang tính chất thuế.
Trong trường hợp NS bị thiếu hụt, thì CP tham gia trên TTTC
bằng việc phát hành trái phiếu để vay nợ Trên cơ sở nguồn
lực huy động được, CP sử dụng quỹ ngân sách để tiến hành
cấp phát kinh phí, tài trợ vốn cho các tổ chức kinh tế, các đơn
vị thuộc các khu vực kinh tế nhằm thực hiện các nhiệm vụ phát
triển KT – XH.
9/19/2017
7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
2. Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính.
2.2 Các chủ thể tài chính.
b. Tài chính doanh nghiệp.
Tài chính doanh nghiệp được đặc trưng bằng các loại vốn
hay các quỹ tiền tệ phục vụ cho hoạt động đầu tư của các
công ty, các đơn vị kinh tế trong việc cung cấp hàng hóa
và dịch vụ.
Trên cơ sở chiến lược đầu tư, TCDN tiến hành lập ngân
sách vốn để thực hiện huy động và cung cấp vốn cho các
hoạt động đầu tư của DN. Trong quá trình đó, nó liên quan
đến việc cân bằng rủi ro và lợi nhuận.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
2. Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính.
2.2 Các chủ thể tài chính.
b. Tài chính doanh nghiệp.
Vốn dài hạn được cung cấp bởi các cổ đông và tín dụng
dài hạn thường được tài trợ qua phát hành trái phiếu.
Quyết định lựa chọn nguồn tài trợ nguồn tài trợ như vậy
dẫn đến hình thành cấu trúc vốn của doanh nghiệp.
Còn vốn ngắn hạn chủ yếu được cung cấp bởi các ngân
hàng thông qua các khoản tín dụng. Khía cạnh khác của
tài chính doanh nghiệp là phân bổ vốn cho đầu tư phát
triển. Điều này liên quan đến công tác quản lý quỹ hay
lựa chọn danh mục đầu tư.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
2. Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính.
2.2 Các chủ thể tài chính.
b. Tài chính doanh nghiệp.
Xây dựng danh mục đầu tư yêu cầu doanh nghiệp phải
trả lời câu hỏi: đầu tư cái gì, đầu tư bao nhiêu, đầu tư khi
nào. Để trả lời các câu hỏi đó, doanh nghiệp cần phải:
Xác định tính hợp lý của mục tiêu và giới hạn của nguồn
lực.
Xác định tính thích hợp của chiến lược phân bổ vốn.
Đo lường sự thực hiện danh mục đầu tư.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
2. Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính.
2.2 Các chủ thể tài chính.
c. Các định chế tài chính.
Các định chế tài chính là những định chế thực hiện chức năng
cơ bản chu chuyển nguồn vốn từ các chủ thể tiết kiệm (thừa
vốn) đến các chủ thể cần vốn. Khi nhấn mạnh chức năng
trung gian chu chuyển vốn, các nhà kinh tế thường gọi các
định chế tài chính là các trung gian tài chính. Các định chế tài
chính gồm: các ngân hàng, các công ty bảo hiểm, các quỹ đầu
tư, công ty tài chính,
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế theo cơ chế thị trường,
các định chế tài chính ngày càng hoàn thiện và đa dạng các
công cụ huy động vốn và tài trợ vốn.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
2. Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính.
2.2 Các chủ thể tài chính.
c. Các định chế tài chính.
Ngoài vốn điều lệ, cơ cấu nguồn vốn huy động của các định
chế tài chính còn có vốn huy động từ các loại tiền gửi, cung
cấp hợp đồng bảo hiểm, phát hành các loại chứng khoán.
Kèm theo đó, các định chế tài chính áp dụng nhiều biện pháp
phòng chống rủi ro và cung cấp nhiều tiện ích để bảo vệ
quyền lợi cho các nhà đầu tư. Trên cơ sở nguồn vốn huy động
được, các định chế tài chính tiến hành xây dựng danh mục
đầu tư, phát triển theo mô hình kinh doanh đa năng trên nhiều
lĩnh vực, qua đó đáp ứng tối đa nhu cầu vốn và các dịch vụ tài
chính cho xã hội.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
2. Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính.
2.2 Các chủ thể tài chính.
d. Tài chính cá nhân và hộ gia đình.
Theo nghĩa rộng, tài chính cá nhân và hộ gia đình là một định
chế tài chính vốn quan trọng trong hệ thống tài chính. Đặc
trưng cho bộ phận hoạt động tài chính này là sự tồn tại của
các quỹ tiền tệ được sở hữu bởi cá nhân hoặc hộ gia đình.
Nguồn hình thành quỹ tiền tệ của cá nhân hoặc hộ gia đình
bao gồm thu nhập từ lao động, thu nhập từ góp vốn đầu tư
cho kinh doanh và từ đầu tư tài chính, thu nhập từ tài sản thừa
kế và quà tặng
9/19/2017
8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
2. Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính.
2.2 Các chủ thể tài chính.
d. Tài chính cá nhân và hộ gia đình.
Với nguồn thu nhập có được, các cá nhân hoặc hộ gia đình thực
hiện các quyết định tài chính: (i) lập kế hoạch chi tiêu (phân chia
giữa tiêu dùng và tiết kiệm): (ii) lựa chọn danh mục đầu tư cho phần
tiết kiệm trên cơ sở phân bổ mức tài trợ cho chi tiêu đối với các hoạt
động như giáo dục, y tế, mua sắm các loại hàng hóa có tính bền lâu
(đất đai, nhà cửa,), mua bảo hiểm và các hoạt động đầu tư tài
chính khác.
Việc xây dựng danh mục chi tiêu của các cá nhân hoặc hộ gia đình
lệ thuộc nhiều vào chu kỳ kinh tế. Khi nền kinh tế tăng trưởng cao thì
thu nhập dành cho tiêu dùng cá nhân hoặc hộ gia đình cũng gia tăng
theo và ngược lại.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
2. Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính.
2.3 Cơ sở hạ tầng tài chính.
Cơ sở hạ tầng tài chính là những nền tảng để qua đó các doanh nghiệp,
nhà đầu tư, cá nhân lập kế hoạch và thực hiện các giao dịch tài chính
với các định chế tài chính và thị trường tài chính. Cơ sở hạ tầng tài
chính hỗ trợ và thúc đẩy sự hoạt động hiệu quả của hệ thống tài chính.
Các thành phần của cơ sở hạ tầng:
Hệ thống luật pháp và quản lý nhà nước.
Hệ thống thông tin.
Hệ thống giám sát.
Hệ thống thanh toán.
Hệ thống dịch vụ chứng khoán.
Nguồn nhân lực.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
2. Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính.
2.3 Cơ sở hạ tầng tài chính.
Cơ sở hạ tầng tài chính phải được phát triển dựa trên
sáng kiến của những người tham gia thị trường. Thị
trường hoạt động hiệu quả khi những người tham gia thị
trường phát triển các cơ chế điều tiết, tạo ra sự tương
thích giữa các động cơ khuyến khích và hành vi.
Tuy nhiên, cơ chế thị trường không phải lúc nào cũng
phát huy tác dụng, mà cần có sự tác động của Nhà
nước. Nhà nước có vai trò quan trọng trong phát triển cơ
sở hạ tầng tài chính.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
2. Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính.
2.3 Cơ sở hạ tầng tài chính.
Để đáp ứng mục tiêu can thiệp và đảm bảo sự ổn định tài
chính cũng như giải quyết các vấn đề ngoại tác, thông tin bất
cân xứng, tâm lý ỷ lại (cố ý làm liều), các quy định của nhà
nước cần tập trung:
Quy định cấu trúc: gồm quy định các loại hình hoạt động, sản
phẩm tài chính, phạm vi hoạt động của các định chế tài chính.
Quy định an toàn: gồm các quy định thuộc về quản trị bên
trong của các định chế tài chính (tỷ lệ nợ, vốn, sinh lời,).
Quy định bảo vệ các nhà đầu tư: gồm các quy định bảo vệ
quyền lợi các nhà đầu tư, ngăn chặn các hành vi lợi dụng
chức quyền, mua bán thông tin nội gián, gian lận.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
3. Mối quan hệ giữa các chủ thể tài chính và thị trường
tài chính.
3.1 Mối quan hệ giữa các chủ thể tài chính và thị trường tài
chính.
3.2 Mối quan hệ giữa các chủ thể tài chính.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
3. Mối quan hệ giữa các chủ thể tài chính và thị trường
tài chính.
3.1 Mối quan hệ giữa các chủ thể tài chính và thị trường tài
chính.
Tài chính công với thị trường tài chính.
Tài chính doanh nghiệp với thị trường tài chính.
Tài chính hộ gia đình với thị trường tài chính.
Các định chế tài chính với thị trường tài chính.
9/19/2017
9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
3. Mối quan hệ giữa các chủ thể tài chính và thị trường tài
chính.
3.1 Mối quan hệ giữa các chủ thể tài chính và thị trường tài chính.
Tài chính công với thị trường tài chính.
Hoạt động tài chính công có ảnh hưởng rất lớn đến thị trường
tài chính. Một chính sách tài khóa lành mạnh góp phần tích cực
trong việc bằng phẳng hóa chu kỳ kinh tế, kiểm soát lạm phát,
qua đó thúc đẩy thị trường tài chính phát triển bền vững.
Ở giai đoạn đầu phát triển của thị trường tài chính, vay nợ của
CP thông qua phát hành trái phiếu CP có tác dụng tích cực
trong việc tạo đà cho sự bắt nhịp của thị trường này; bên cạnh
đó, các chính sách miễn giảm thuế có tác động không nhỏ đến
việc kích cung và kích cầu của chứng khoán.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
3. Mối quan hệ giữa các chủ thể tài chính và thị trường tài chính.
3.1 Mối quan hệ giữa các chủ thể tài chính và thị trường tài chính.
Tài chính doanh nghiệp với thị trường tài chính.
Doanh nghiệp tham gia trên thị trường tài chính được xét trên hai khía
cạnh: cung chứng khoán và cầu chứng khoán. Sự phát triển công ty
cổ phần – một loại hình doanh nghiệp huy động vốn chủ yếu thông
qua phát hành cổ phiếu, tạo nền tảng hình thành và phát triển thị
trường vốn.
Với mô hình kinh doanh đa năng, cầu về chứng khoán, cầu về chứng
khoán của doanh nghiệp biểu hiện nó là một bộ phận cấu thành trong
danh mục đầu tư của doanh nghiệp. Thị trường tài chính là môi
trường thuận lợi để các doanh nghiệp thực hiện chiến lược đầu tư và
lựa chọn cơ chế tài trợ để qua đó xây dựng cấu trúc vốn một cách
hợp lý.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
3. Mối quan hệ giữa các chủ thể tài chính và thị trường
tài chính.
3.1 Mối quan hệ giữa các chủ thể tài chính và thị trường tài
chính.
Tài chính hộ gia đình với thị trường tài chính.
Sự phát triển thị trường tài chính mở ra nhiều cơ hội đầu
tư cho các hộ gia đình. Các hộ gia đình tham gia thị
trường tài chính với tư cách là nhà đầu tư riêng rẽ hoặc
nhà đầu tư tập thể (quỹ đầu tư).
Họ lựa chọn danh mục đầu tư cho các khoản tiết kiệm và
quản lý rủi ro gắn liền với các hoạt động tài chính trên thị
trường tài chính.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
3. Mối quan hệ giữa các chủ thể tài chính và thị trường tài
chính.
3.1 Mối quan hệ giữa các chủ thể tài chính và thị trường tài chính.
Các định chế tài chính với thị trường tài chính.
Các công ty bảo hiểm, các quỹ đầu tư, công ty tài chính, công
ty chứng khoán.
Các định chế tài chính là ngân hàng thương mại.
Các định chế tài chính đóng vai trò là tổ chức hỗ trợ nâng cao
mức tín nhiệm.
Các định chế tài chính đóng vai trò là bên thứ ba trong quá
trình chứng khoán hóa.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
3. Mối quan hệ giữa các chủ thể tài chính và thị trường tài chính.
3.1 Mối quan hệ giữa các chủ thể tài chính và thị trường tài chính.
Các định chế tài chính với thị trường tài chính.
Các công ty bảo hiểm, các quỹ đầu tư, công ty tài chính, công ty chứng
khoán.
- Các định chế này tham gia thị trường chứng khoán với tư cách vừa là
người mua, vừa là người bán để tìm kiếm lợi nhuận thông qua hình thức
nhận cổ tức, lãi trái phiếu, hay tìm kiếm giá thặng dư hoặc tìm kiếm
thanh khoản.
- Ở Việt Nam, ngoài các định chế tài chính là công ty chứng khoán, công
ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán tham gia hoạt động trực tiếp trên thị
trường chứng khoán, các định chế tài chính khác cũng tham gia hoạt
động đấu giá bán cổ phần lần đầu của các doanh nghiệp cổ phần hóa
thông qua các TTGDCK Tp. HCM và Hà Nội.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
3. Mối quan hệ giữa các chủ thể tài chính và thị trường tài
chính.
3.1 Mối quan hệ giữa các chủ thể tài chính và thị trường tài chính.
Các định chế tài chính với thị trường tài chính.
Các định chế tài chính là ngân hàng thương mại.
- Trên thị trường sơ cấp, các NHTM tham gia TTCK với tư cách là
nhà phát hành cổ phiếu để tạo nguồn vốn khi mới thành lập, hoặc
tăng vốn bổ sung, cũng như phát hành trái phiếu để huy động
vốn.
- NHTM còn thực hiện các dịch vụ trên TTCK như tư vấn về phát
hành, làm đại lý phát hành để hưởng phí hoa hồng, hoặc bảo lãnh
phát hành toàn bộ để hưởng phí bảo lãnh.
9/19/2017
10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
3. Mối quan hệ giữa các chủ thể tài chính và thị trường tài
chính.
3.1 Mối quan hệ giữa các chủ thể tài chính và thị trường tài chính.
Các định chế tài chính với thị trường tài chính.
Các định chế tài chính là ngân hàng thương mại.
- Trên thị trường thứ cấp, các NHTM còn thực hiện các dịch vụ
khác với tư cách là nhà trung gian môi giới CK để hưởng phí hoa
hồng, lưu giữ CK, nhận và trả cổ tức cho khách hàng, làm dịch vụ
thanh toán CK, thực hiện các sản phẩm phái sinh, cho vay CK.
- Các NH lớn còn tham gia TTCK bằng cách thành lập các công ty
CK con. Các công ty CK này sẽ tham gia trực tiếp trên TTCK
thông qua các nghiệp vụ được cấp phép.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
3. Mối quan hệ giữa các chủ thể tài chính và thị trường tài chính.
3.1 Mối quan hệ giữa các chủ thể tài chính và thị trường tài chính.
Các định chế tài chính với thị trường tài chính.
Các định chế tài chính đóng vai trò là tổ chức hỗ trợ nâng cao mức tín
nhiệm.
- Trong quá trình hoạt động các định chế tài chính có thể dùng uy tín của
mình để đánh giá và hỗ trợ đảm bảo một phần nghĩa vụ thanh toán cho
tổ chức phát hành trong trường hợp tổ chức phát hành mất khả năng chi
trả, qua đó góp phần nâng cao mức tín nhiệm của các tổ chức phát hành
CK.
- Các định chế tài chính thực hiện hỗ trợ nâng cao mức tín nhiệm thường
là các định chế có tiềm lực mạnh về tài chính, có uy tín cao trong lĩnh
vực thanh toán, và có khả năng đánh giá rủi ro liên quan đến dự án xây
dưng hạ tầng cơ sở.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
3. Mối quan hệ giữa các chủ thể tài chính và thị trường tài chính.
3.1 Mối quan hệ giữa các chủ thể tài chính và thị trường tài chính.
Các định chế tài chính với thị trường tài chính.
Các định chế tài chính đóng vai trò là bên thứ ba trong quá trình chứng
khoán hóa.
- Trong các phương thức mà các định chế tài chính thực hiện chức năng
huy động vốn cho nền kinh tế, đặc biệt là huy động vốn cho đầu tư vào
cơ sở hạ tầng, ngoài các phương thức truyền thống, còn có phương
thức mới rất hiệu quả đó là huy động vốn bằng phương pháp chứng
khoán hóa tài sản tài chính.
- Phương pháp này đã tồn tại từ lâu ở thị trường các nước phát triển,
song ở Việt Nam vẫn chưa xuất hiện. Phương pháp này cần có sự phối
hợp chặt chẽ giữa các định chế tài chính với TTCK và với các cơ quan
chức năng của CP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
3. Mối quan hệ giữa các chủ thể tài chính và thị trường tài chính.
3.1 Mối quan hệ giữa các chủ thể tài chính và thị trường tài chính.
Các định chế tài chính với thị trường tài chính.
Các định chế tài chính đóng vai trò là bên thứ ba trong quá trình chứng
khoán hóa.
- CK hóa là một quá trình kết hợp lại các công cụ giống như các khoản
nợ, các khoản vay cầm cố hay thế chấp có tính lỏng thấp thành CK có
tính lỏng cao, có thể chuyển nhượng trên TTTC.
- Quá trình CK hóa các khoản vốn có tính thanh khoản kém luôn cần phải
có một bên thứ ba đứng giữa làm trung gian. Bên thứ ba này là các định
chế tài chính chuyên nghiệp trong định giá CK, có uy tín và tiềm lực tài
chính mạnh, đồng thời có khả năng bảo lãnh phát hành và tạo dựng thị
trường cho các công cụ tài chính mới.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
3. Mối quan hệ giữa các chủ thể tài chính và thị trường tài chính.
3.2 Mối quan hệ giữa các chủ thể tài chính.
Trong hệ thống tài chính, hoạt động tài chính công có ảnh hưởng lớn
đến bộ phận tài chính còn lại. Một mặt, các chính sách huy động vốn và
chi tiêu của NSNN có ảnh hưởng rộng khắp tới mọi chủ thể trong nền
kinh tế. Mặt khác, tác động điều tiết vĩ mô của tài chính công là hướng
đến việc điều chỉnh hành vi của các chủ thể trong nền kinh tế. Thông qua
những chương trình đầu tư công, CP làm gia tăng tổng cầu xã hội. CP
cung cấp phương tiện để “tiêu thụ” qua các hệ thống tài chính phát hành
trái phiếu và huy động tín dụng trong nhân dân.
Để tìm kiếm nguồn tài trợ cho sản xuất và tiêu dùng, các hộ gia đình và
doanh nghiệp cần phải dựa vào các dịch vụ tài chính mà các định chế tài
chính cung cấp.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
V. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA VN
1. Khái niệm chính sách tài chính quốc gia.
2. Mục tiêu và quan điểm chính sách tài chính quốc gia.
3. Những nội dung cơ bản của chính sách tài chính quốc gia.
9/19/2017
11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
V. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA VN
1. Khái niệm chính sách tài chính quốc gia.
Chính sách tài chính quốc gia là hệ thống các quan điểm chủ
trương, biện pháp của nhà nước trong việc sử dụng các công cụ
tài chính – tiền tệ để tác động vào quá trình hình thành và vận
động của hệ thống tài chính và các quan hệ giữa chúng nhằm
hướng vào thực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội đã được
vạch ra trong chiến lược phát triển từng giai đoạn của đất nước.
Thông qua chính sách tài chính quốc gia, nhà nước thực hiện
khai thác, động viên và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính
để kích thích tối đa sự vận động các nguồn lực khác của đất nước
nhằm phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, ổn định
môi trường kinh tế vĩ mô và nâng cao tiềm lực của nền tài chính
quốc gia.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
V. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA VN
2. Mục tiêu và quan điểm chính sách tài chính quốc gia.
a. Mục tiêu của chính sách tài chính quốc gia.
b. Các quan điểm cơ bản xây dựng chính sách tài chính quốc gia.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
V. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA VN
2. Mục tiêu và quan điểm chính sách tài chính quốc gia.
a. Mục tiêu của chính sách tài chính quốc gia.
Khai thác và huy động tối đa các nguồn vốn trong nước, nguồn
vốn ngoài nước và phân phối, sử dụng có hiệu quả, làm tiền đề
cho việc khai thác mọi tiềm năng về nhân lực và vật lực nhằm
đảm b
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_tai_chinh_tien_te_chuong_71_dai_cuong_ve_tai_chinh.pdf