Bài giảng Tài chính vi mô - Chương 1: Tổng quan về tài chính vi mô

Ngày nay phương pháp này có những đặc điểm

sau:

 Tín dụng bao cấp làm suy giảm quá trình phát

triển

 Người nghèo có thể trả mức lãi suất đủ cao để

có thể trang trải chi phí giao dịch và hậu quả

của các thị trường thông tin không hoàn hảo.

 Mục tiêu bền vững là điểm then chốt

Giới thiệu về quá trình ra đời và

phát triển của TCVM

DHTM_TMU Ngày nay phương pháp này có những đặc điểm

sau (tiếp)

 Các TCTCVM cần phải đạt được quy mô đủ lớn

để có thể phát triển bền vững.

 Mở rộng diện tiếp cận và tỷ lệ hoàn trả có thể

được coi là dữ liệu mẫu dể đánh giá tác động

của TCTCVM đối với quá trình xóa đói giảm

nghèo.

pdf36 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tài chính vi mô - Chương 1: Tổng quan về tài chính vi mô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: Tổng quan về TCVM 1.1 Lý luận chung về đói nghèo 1.1.1 Các quan niệm về nghèo và nguyên nhân dẫn đến đói nghèo 1.1.2 Phương pháp đánh giá nghèo 1.1.3 Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo 1.2 Những vấn đề cơ bản về tài chính vi mô 1.2.1 Giới thiệu về quá trình ra đời và phát triển của TCVM 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm của TCVM 1.2.3 Vai trò của TCVM 1.2.4Các bên liên quan trong hoạt động TCVM DHTM_TMU 1.1. Lý luận chung về đói nghèo 1.1.1 Các quan niệm về nghèo và nguyên nhân dẫn đến đói nghèo 1.1.2 Phương pháp đánh giá nghèo 1.1.3 Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo DHTM_TMU 1.1.1.1 Các quan niệm về nghèo Quan điểm 1: Nghèo đồng nghĩa với thu nhập thấp Thu nhập là tiêu chí để đánh giá đói nghèo Theo chuẩn nghèo Ngân hàng Thế giới: - Thu nhập dưới 1 USD/ngày - là chuẩn tổng quát cho nạn nghèo; 2 đô la cho khu vực Mỹ La Tinh và Carribean đến 4 đô la cho những nước Đông Âu cho đến 14,40 đô la cho những nước công nghiệp. DHTM_TMU 1.1.1.1 Các quan niệm về nghèo Quan điểm 2: Hội nghị chống nghèo đói khu vực châu Á – Thái Bình Dương (tháng 9/1993) đã đưa ra định nghĩa về - Nghèo tuyệt đối - Nghèo tương đối DHTM_TMU 1.1.1.1 Các quan niệm về nghèo  Quan điểm 3: "Nghèo là đói, thiếu nhà, bệnh không được đến bác sĩ, không được đến trường, không biết đọc, biết viết, không có việc làm, lo sợ cho cuộc sống tương lai, mất con do bệnh hoạn, ít được bảo vệ quyền lợi và tự do." (WB) DHTM_TMU 1.1.1.1 Các quan niệm về nghèo Việt Nam: “Đói nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của địa phương” (Nguồn) DHTM_TMU 1.1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo a. Nguồn lực hạn chế và thiếu thốn b. Trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu và không ổn định c. Không có đủ điều kiện tiếp cận với pháp luật d. Các nguyên nhân về nhân khẩu học e. Nguy cơ dễ bị tổn thương do ảnh hưởng của thiên tai và các rủi ro khác g. Nguyên nhân khác https://vi.wikipedia.org/wiki/Ngh%C3%A8o_%E1%BB%9F_Vi%E1%BB%87t_Nam#N guy.C3.AAn_nh.C3.A2n_ngh.C3.A8o_.E1.BB.9F_Vi.E1.BB.87t_Nam DHTM_TMU 1.1.2 Phương pháp đánh giá nghèo  Chuẩn nghèo là thước đo (hay tiêu chí) nhằm xác định ai là người nghèo (hoặc không nghèo) để thực hiện các chính sách hỗ trợ giảm nghèo của NN nhằm bảo đảm công bằng trong thực hiện các chính sách giảm nghèo  Trên thế giới, có 3 phương pháp tiếp cận chuẩn nghèo chủ yếu: - Phương pháp dựa vào nhu cầu chi tiêu, - Phương pháp dựa vào thu nhập thực tế, - Phương pháp dựa vào đánh giá của người dân. DHTM_TMU Các tiêu chí đánh giá nghèo ở VN  Chuẩn nghèo theo TCTK: - Nghèo lương thực thực phẩm: tổng chi dùng chỉ tính riêng cho phần lương thực thực phẩm, làm sao để đảm bảo lượng dinh dưỡng tối thiểu cho một người là 2100 kcal/ngày đêm; - Nghèo chung: tổng chi dùng cho cả giỏ hàng tiêu dùng tối thiểu, được xác định bằng cách ước lượng tỷ lệ: 70% chi dùng dành cho lương thực thực phẩm, 30% cho các khoản còn lại. DHTM_TMU Các tiêu chí đánh giá nghèo ở Việt Nam  Chuẩn nghèo theo Bộ Lao động - Thương binh xã hội - Chuẩn nghèo tiếp cận đơn chiều + Các tiêu chí về thu nhập - Chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều + Các tiêu chí về thu nhập + Tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản DHTM_TMU 1.1.3 Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo  Khái niệm Tăng trưởng kinh tế: sự tăng thêm (hay gia tăng) về quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kì nhất định. Tốc độ tăng trưởng: Sự tăng trưởng được so sánh theo các thời điểm liên tục trong một giai đoạn nhất định Đó là sự tăng thêm sản lượng nhanh hay chậm so với thời điểm gốc (Chính là tốc độ tăng GDP hàng năm) DHTM_TMU  Tăng trưởng kinh tế cao và bền vững sẽ dẫn đến giảm nghèo  Nghèo đói có thể ngăn cản tăng trưởng kinh tế 1.1.3 Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo (tiếp)DHTM_TMU  Việc giảm nghèo rất có lợi cho tăng trưởng kinh tế  Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần cho giảm nghèo, chứ chưa phải là điều kiện đủ. 1.1.3 Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo (tiếp) DHTM_TMU Vòng luẩn quẩn của đói nghèo và tăng trưởng kinh tế Kinh tế tăng trưởng GDP/người cao Thu NSNN lớn Phúc lợi XH cao Tỷ lệ nghèo thấp DHTM_TMU Vòng luẩn quẩn của đói nghèo và tăng trưởng kinh tế Kinh tế suy thoái GDP/người thấp Thu NSNN nhỏ Phúc lợi XH thấp Tỷ lệ nghèo cao, ngưỡng nghèo thấp DHTM_TMU Làm sao để hết đói nghèo? Xóa đói, giảm nghèo Cộng đồng XH Chính Phủ Người dân DHTM_TMU Con đường thoát đói nghèo? Hỗ trợ tài chính Trang bị kiến thức, kỹ năng sống Tự làm ra của cải để nuôi sống bản thân và thoát nghèo DHTM_TMU 1.2 Những vấn đề cơ bản về TCVM 1.2.1 Giới thiệu về quá trình ra đời và phát triển của TCVM 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm của TCVM 1.2.3 Vai trò của TCVM 1.2.4Các bên liên quan trong hoạt động TCVM DHTM_TMU 1.2.1. Giới thiệu về quá trình ra đời và phát triển của TCVM  Tín dụng SX cho người nghèo (1970) từ phía CP  Tín dụng để khuyến khích SX nông nhiệp (giữa những năm 1980) do CP và các nhà tài trợ quốc tế thực hiện DHTM_TMU  TCVM bắt đầu có những thay đổi nhất định về cơ chế hoạt động.  Tập trung vào tín dụng theo cơ chế thị trường thay thế cho việc giải ngân các khoản vay bao cấp tới các khách hàng mục tiêu.  Sự thay đổi của TCVM diễn ra cả ở khu vực tài chính chính thức và khu vực tài chính phi chính thức với nguyên tắc vận hành theo cơ chế thị trường và đạt được sự bền vững về mặt TC. 1.2.1. Giới thiệu về quá trình ra đời và phát triển của TCVMDHTM_TMU  Ngày nay phương pháp này có những đặc điểm sau:  Tín dụng bao cấp làm suy giảm quá trình phát triển  Người nghèo có thể trả mức lãi suất đủ cao để có thể trang trải chi phí giao dịch và hậu quả của các thị trường thông tin không hoàn hảo.  Mục tiêu bền vững là điểm then chốt 1.2.1. Giới thiệu về quá trình ra đời và phát triển của TCVMDHTM_TMU  Ngày nay phương pháp này có những đặc điểm sau (tiếp)  Các TCTCVM cần phải đạt được quy mô đủ lớn để có thể phát triển bền vững.  Mở rộng diện tiếp cận và tỷ lệ hoàn trả có thể được coi là dữ liệu mẫu dể đánh giá tác động của TCTCVM đối với quá trình xóa đói giảm nghèo. 1.2.1. Giới thiệu về quá trình ra đời và phát triển của TCVMDHTM_TMU 1.2.2. Khái niệm, đặc điểm TCVM  TCVM được coi là một phương pháp phát triển kinh tế nhằm mang lại lợi ích cho cư dân thu nhập thấp. (Joanna Ledgerwood, cẩm nang hoạt động tài chính vi mô) DHTM_TMU  Tài chính vi mô là việc cấp cho các hộ gia đình có thu nhập thấp các khoản vay nhỏ (gọi là tín dụng vi mô), nhằm mục đích giúp họ tham gia vào các hoạt động sản xuất hoặc khởi tạo các hoạt động kinh doanh nhỏ. Tài chính vi mô thường kéo theo hàng loạt các dịch vụ khác như tín dụng, tiết kiệm, bảo hiểm, vì những người nghèo, người có thu nhập thấp có nhu cầu rất lớn đối với các sản phẩm tài chính, nhưng khó tiếp cận được các thể chế tài chính chính thức (sbv.gov.vn) 1.2.2.1 Khái niệm TCVM DHTM_TMU Kết luận:  TCVM đem lại lợi ích cho người nghèo không tiếp cận được HTTC chính thức  TCVM bao gồm những dịch vụ TC nhỏ: tín dụng, tiết kiệm, bảo hiểm, các dịch vụ khác DHTM_TMU  Khoản vay nhỏ, đặc trưng vốn lưu động  Thay thế tài sản thế chấp bằng tín chấp và tiết kiệm bắt buộc  Những khoản vay lớn hơn và tiếp theo phụ thuộc vào tình hình hoàn trả  Tổ chức điểm thu/phát vốn thuận tiện ngay tại khu dân cư sinh sống  Phương pháp hoàn trả phù hợp với luồng tiền mặt của người dân  Các sản phẩm tiết kiệm tin cậy  Nâng cao sự gắn kết cộng đồng 1.2.2.2 Đặc điểm của TCVM DHTM_TMU 1.2.3. Vai trò của TCVM - TCVM tăng cường cung cấp các dịch vụ TC, tạo ra một kênh tiếp vốn quan trọng cho người nghèo tại các địa bàn khó khăn, nhất là đối tượng phụ nữ. - Đáp ứng các nhu cầu về dịch vụ TC thông qua cách tiếp cận dễ dàng, nhanh chóng, thuận lợi. - Đa dạng hóa nguồn thu nhập của các hộ nghèo, giảm các nguy cơ tổn thương về kinh tế và nâng cao mức sống. - Tạo ra mối liên kết cộng đồng, nâng cao nhận thức và năng lực cho cộng đồng, nâng cao vị thế của phụ nữ trong XH. DHTM_TMU 1.3. Các bên liên quan trong hoạt động TCVM Khách hàng của tổ chức tài chính vi mô Các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính vi mô Các tổ chức phối hợp Các tổ chức tài trợ cho hoạt động của tổ chức tài chính vi mô (tài trợ vốn) DHTM_TMU a. Các tổ chức tài trợ cho hoạt động của các TCTCVM  Chính phủ  Các nhà tài trợ quốc tế  Các tổ chức phi chính phủ quốc tế Tại sao TCVM lại cần đến các nhà tài trợ? DHTM_TMU Phương thức tài trợ  Tài trợ cho xây dựng năng lực thể chế  Tài trợ để trang trải những thiếu hụt trong quá trình hoạt động  Tài trợ vốn vay hoặc tài sản  Cấp vốn để cho vay  Các hạn mức tín dụng  Bảo lãnh vốn thương mại  Trợ giúp về kỹ thuật DHTM_TMU b. Các nhà cung cấp DVTCVM  Quan điểm 1: TCTCVM bao gồm tất cả các tổ chức cung cấp dịch vụ TCVM, kể cả ngân hàng, hợp tác xã tài chính, tổ chức tài chính quy mô nhỏ chính thức và bán chính thức  Quan điểm 2: TCTCVM chỉ bao gồm các TCTC quy mô nhỏ, kể cả chính thức và bán chính thức  Quan điểm 3: TCTCVM là loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu thực hiện một số hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của các cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp và doanh nghiệp siêu nhỏ (Luật TCTD 2010, điều 4, khoản 5) DHTM_TMU  Các TCTCVM có thể là tổ chức phi chính phủ, tổ chức cho vay và tiết kiệm, các hiệp hội tín dụng, các NH quốc doanh, các NHTM hoặc các TCTC phi ngân hàng.  Các nhà cung cấp các DVTCVM gồm:  Khu vực chính thức  Khu vực bán chính thức  Khu vực không chính thức b. Các nhà cung cấp DVTCVM (tiếp) DHTM_TMU  Khu vực chính thức  Khu vực bán chính thức  Khu vực không chính thức b. Các nhà cung cấp DVTCVM DHTM_TMU b. Các nhà cung cấp DVTCVM DHTM_TMU c. Các tổ chức phối hợp  Các tổ chức xã hội  Các tổ chức chính trị xã hội  Các tổ, nhóm Tại sao lại cần có các tổ chức phối hợp? Vai trò của các tổ chức này? DHTM_TMU d. Khách hàng của TCTCVM Khách hàng của các TCTCVM thường là những người nông dân nhỏ, những người làm nghề dịch vụ (thợ cắt tóc, lái xích lô, thợ thủ công và những người sản xuất nhỏ (người làm nghề đánh giầy, thợ may, những DN nhỏ và siêu nhỏ, DHTM_TMU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_vi_mo_chuong_1_tong_quan_ve_tai_chinh_vi.pdf
Tài liệu liên quan