Bài giảng Tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học

Đặc điểm của ngành chân khớp

n Miệng nguyên thuỷ, ba lá phôi, xoang cơ thể

được thay bằng xoang máu, cơ thể

phân đốt với các chân khớp và có bộ xương

ngoài cứng.40

Phân loại trong ngành chân khớp

Lớp Chân môi - Chilopoda (rết).

Thân dài, có nhiều chân bò, ở cá thể trưởng thành, mỗi đốt mang một đôi chân

Lớp Chân kép - Diplopoda (nhiều chân).

Thân dài có nhiều chân bò, hai cặp chân ở mỗi đốt mang chân của cá thể trưởng thành.

Lớp: Giáp xác – Crustacea

Sống ở nước ngọt và trên cạn, có hai đôi râu (aten) hầu hết các

đốt đều có mấu phụ

Lớp: Côn trùng – Insecta

sống ở nước ngọt và trên cạn, có một đôi râu, có đầu, ngực và

bụng phân hoá rõ ràng, ba đôi chân

Lớp: Nhện – Arachnida

Gồm các chân khớp sống trên cạn, cơ thể phân thành phần đầu – ngực (prosoma) và

phần thân sau (opisthosoma) (phần bụng), có bốn đôi chân.

pdf228 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của nhiều loài động thực vật trước giờ chỉ quen sống trong khí hậu lạnh giá,.... § Nhiệt độ tăng từ 0,1-0,2oC mỗi 10 năm, làm cho các quốc gia Châu Phi sẽ rơi vào tình trạng thiếu nước ngọt trầm trọng Hậu quả của thay đổi khí hậu Tan những khối băng vĩnh cửu ở hai đầu địa cực và trên đỉnh những dãy núi cao VD:- ở Nam Cực, tháng 3/2002, các nhà khoa học tận mắt chứng kiến khối băng 500 tỷ tấn tan rã thành hàng nghìn mảnh; - ở Bắc Cực, mùa hè 2002, lượng băng tan ở Greenland cao gấp đôi so với 1992, diện tích băng tan đã lên tới 655.000 m2 57 Những ví dụ về trái đất nóng lên § Hơn 110 sông băng và những cánh đồng băng vĩnh cửu ở bang Montana đã biến mất trong vòng 100 năm qua. Các sông băng sẽ hầu như biến mất khỏi dãy Alpes vào năm 2050 (nếu độ tan chảy duy trì như hiện nay). § Mùa hè 2002, các nhà khoa học ghi nhận một khối băng 3,5 triệu tấn tách ra, gây ra lũ băng từ dãy núi Mali trên đỉnh Kavkaz thuộc Nga. Trong vòng 13 năm gần đây, số băng tan ở châu Âu tăng gấp đôi so với lượng băng tan của 30 năm trước (1961-1990). Băng tan và nhiệt độ tăng làm nở thể tích trung bình của nước § mực nước đại dương cao dần lên, làm tràn ngập các đồng bằng thấp ven biển 58 Hậu quả của thay đổi khí hậu toàn cầu § Thay đổi khí hậu có thể đẩy hơn một phần tư số loài động thực vật trên cạn tới nguy cơ diệt vong. Theo đó, trong thời gian từ nay cho tới 2050 sẽ có khoảng 15 tới 37% số loài ở những khu vực đa dạng nhất sẽ có nguy cơ tuyệt chủng. 4. SỰ TUYỆT CHỦNG CÁC LOÀI (extinct ) ü Khái niệm ü Tốc độ tuyệt chủng ü Sự tuyệt chủng trong quá khứ üSự tuyệt chủng do con người gây ra üNguy cơ dễ bị tuyệt chủng 59 Tuyệt chủng là gì? Một loài hoặc dưới loài bị coi là tuyệt chủng khi có những bằng chứng chắc chắn rằng cá thể cuối cùng đã chết. § Chúng ta đang chứng kiến một làn sóng tuyệt chủng lớn nhất kể từ khi loài khủng long biến mất trên Trái Đất. Mức độ tuyệt chủng đang tăng lên theo một con số gấp 1.000 lần tỷ lệ tuyệt chủng cơ sở. Cứ mỗi giờ có ba loài biến mất. Cứ mỗi ngày, có đến 150 loài bị mất đi. Cứ mỗi năm, khoảng 18.000 - 55.000 loài bị tuyệt chủng. Nguyên nhân: là do những hoạt động của con người. § (Thông điệp của ông Ahmed Djoghlaf, Thư ký điều hành thuộc Ban Thư ký Công ước về Đa dạng sinh học nhân Ngày quốc tế về đa dạng sinh học) 60 § Loài tuyệt chủng (extinct): § Tuyệt chủng trong thiên nhiên hoang dã (extinct in the wild): Hươu sao § Tuyệt chủng cục bộ (locally extinct) : § Tuyệt chủng về phương diện sinh thái học (ecologically extinct): Hổ Các khái niệm của tuyệt chủng Loài tuyệt chủng (extinct) Không còn một cá thể nào sống sót tại bất cứ nơi nào trên thế giới Vermivora bachmanii 61 Tuyệt chủng trong thiên nhiên hoang dã (extinct in the wild) Bị mất ở ngoài thiên nhiên nhưng một số cá thể còn sót lại nhờ con người nuôi dưỡng, trồng trọt. Hươu sao Cervus nippon Tuyệt chủng cục bộ (Local extinct) Không còn sống sót ở nơi chúng đã từng sinh sống, nhưng chúng có thể được tìm thấy ở những nơi khác. Nicrophorus americanus 62 Tuyệt chủng về phương diện sinh thái học Số lượng loài còn rất ít đến nỗi những tác dụng của nó không có chút ý nghĩa nào đến những loài khác trong quần xã. VD: Loài hổ Nguyên nhân của sự tuyệt chủng § Trước kia: Kết quả của quá trình tiến hóa của tự nhiên § Ngày nay: Do hoạt động của con người 63 Tuyệt chủng trong quá khứ § Số loài sinh vật hiện có chỉ chiếm 0,1% số loài đã tồn tại trên trái đất § Sinh vật trãi qua 5 lần tuyệt chủng hàng loạt 64 NĂM THỜI KỲ TUYỆT CHỦNG § Ordovician-Silurian - 435 mya § Late Devonian - 370 mya § Permian-Triassic - 240 mya § End Triassic - 205 mya § Cretaceous (kỷ phấn trắng)-Tertiary (kỷ Đệ tam)- 65 mya Tỷ lệ phần trăm số loài bị tiêu diệt § Ordovician-Silurian - 85% § Late Devonian - 82% § Permian-Triassic - 96% § End Triassic - 76% § Cretaceous-Tertiary - 76% 65 NĂM THỜI KỲ TUYỆT CHỦNG 16% Families 47% Genera 76% Species bao gồm khủng long 22% Families 52% Genera 76% Species 53% Families 84% Genera 96% Species 22% Families 57% Genera 82% Species 25% Families 50% Genera 85% Species Cretaceous - Tertiary End TriassicPermian - Triassic Late DevonianOrdovician - Silurian 66 Năm thời kỳ tuyệt chủng hàng loạt trong quá khứ (tt) § 1/ Ordovician muộn (440 triệu năm trước): khí hậu toàn cầu ấm lên gây ra sự tuyệt chủng của phần lớn các loài trong đại dương. 67 Năm thời kỳ tuyệt chủng hàng loạt trong quá khứ (tt) § Devonian muộn (360 triệu năm trước): Chấm dứt sự tồn tại của 60% số loài còn lại trong đợt thứ nhất Năm thời kỳ tuyệt chủng hàng loạt trong quá khứ § Kỷ pecni (245 triệu năm trước): 77 – 96% số loài động vật biển bị tiêu diệt. Hủy diệt >2/3 số họ bò sát và 30% số bộ côn trùng 68 Năm thời kỳ tuyệt chủng hàng loạt trong quá khứ (tt) § Cuối kỷ Triassic (210 triệu năm trước): Tiêu diệt khoảng 20% số loài trên trái đất § Cuối kỷ phấn trắng và đầu kỷ thứ ba (65 triệu năm trước): Động vật biển bị mất trong diện rộng, tạo ra những thay đổi cơ bản trong các hệ sinh thái trên cạn và sự biến mất của khủng long 69 Sự tuyệt chủng hàng loạt ngày nay § Thời kỳ: kỷ Pleistocent (từ hơn 1 triệu năm trước ) § Nguyên nhân: Chủ yếu do hoạt động của con người (chiếm 99%) § Sự mở rộng phân bố của loài người § Tốc độ > 100 – 1000 lần so với quá khứ § Không kèm theo sự hình thành loài mới Nguy cơ dễ bị tuyệt chủng của loài § Có vùng phân bố hẹp § Số lượng quần thể ít § Kích thước quần thể nhỏ § Có quần thể đang bị giảm số lượng § Có mật độ quần thể thấp § Có kích thước cơ thể lớn 70 Nguy cơ dễ bị tuyệt chủng của loài (tt) § Khả năng di chuyển không tốt § Di cư theo mùa § Đa dạng di truyền thấp § Nơi sống đặc trưng § Có lối sống bầy đàn § Là đối tượng săn bắn hái lượm của con người 4. Tốc độ tuyệt chủng § Trong giai đoạn 600 triệu năm trở lại đây: 1 loài/năm (Raup và Sepkoski, 1984) § Ngày nay: Tốc độ tuyệt chủng cao gấp trăm thậm chí nghìn lần (Myer, 1986, Raven, 1987, Soule, 1986; Wilson, 1987) 71 0,20250.0003840139245Thực vật có hoa 0,011.000.00 0 9814849ĐV không xương sống 0,1019.1002304822Cá 0,054.2002002Lưỡng thê 0,306.300210201Bò sát 1,309.00011309221Chim 2,104.0008545130Thú Tổng số Đại dương ĐảoĐất liền Bậc phân loại % tuyệt chủngSố loài Số loài tuyệt chủng Bảng 2: Một số nhóm loài tuyệt chủng từ năm 1600 đến cuối những năm 1980 72 339252.820Palmae (cọ) 921.895240.000Hạt kín 32242758Hạt trần THỰC VẬT 1110299.500Thú 111.0299.500Chim 31676.000Bò sát 2593.000Lưỡng thê 245224.000Cá ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG % số loài bị đe dọa tuyệt chủng Số loài bị đe dọa tuyệt chủng Số loàiNhóm (Nguồn: Smith et al., 1993 và Mace, 1994) Bảng 3: Số loài bị đe dọa tuyệt chủng trong các nhóm động vật và thực vật chính Những số liệu mới về sự đe dọa của loài § Theo thông báo của tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), hiện có khoảng 5.200 loài động vật trên thế giới đang đứng trước nguy cơ bị diệt vong, bao gồm: - Gần 1.100 loài thú, chiếm 25% số loài thú hiện còn. - Hơn 1.100 loài chim, chiếm 11%. - Hơn 2.000 loài cá nước ngọt, chiếm 20%. - Khoảng 253 loài bò sát, chiếm 20%. - Khoảng 124 loài ếch nhái, chiếm khoảng 25%. § Các loài thực vật cũng đang đứng trước nguy cơ tương tự:Trong số 270.000 loài thực vật bậc cao có khoảng 34.000 loài đang có nguy cơ cấp, đa số thuộc các vùng nhiệt đới. Khoảng 60.000 loài thực vật, chiếm gần 40% toàn bộ các loài còn lại ở các vùng nhiệt đới đang đứng trước nguy cơ bị tiêu diệt trong vòng 25 năm sắp tới. 73 Các ví dụ về sự tuyệt chủng của loài Bảng 3: Sự tuyệt chủng của các loài hổ 4.5563.176Hổ Bengal Panthera tigris tigris7 500400Hổ Sumatra Panthera tigris sumatrae6 3020Hổ Amoy (Nam TQ) Panthera tigris amoyensis 5 406360Hổ Amur Panthera tigris altaica4 Tuyệt chủng 1980 Hổ Javan Panthera tigris sondaica3 Tuyệt chủng 1970 Hổ Caspian Panthera tigris virgata2 Tuyệt chủng 1940 Hổ Bali Panthera tigris balica1 Tối đaTối thiểu Số lượng cá thể Tên loài STT 74 Bảng 3: Sự tuyệt chủng của các loài hổ (tt) Số lượng cá thể Tên loài STT Tối đaTối thiểu 7.5005.000 200200Việt Nam 501250Thái Lan 510491Malaysia Lào 4030Trung Quốc 300150Campuchia 1.7851.227Hổ Đông Dương Panthera tigris corbetti8 (Nguồn: www. IUCN. org) Các loài rùa § Năm 2000, Tổ chức bảo tồn thế giới (IUCN) đã xác định 200 trong số 300 loài rùa nước ngọt và ở biển (67%) đang bị đe dọa tuyệt chủng và cần có những hành động bảo tồn 75 Sự tuyệt chủng của các loài cá nước ngọt ở Hoa kỳ, Canada, Mexico § 1033 loài 27 loài bị tuyệt chủng + 265 loài bị đe dọa Theo sách đỏ của IUCN, 2008 Ø17,000/ 45,000 loài được đánh giá trên thế giới bị đe dọa (38 %) tuyệt chủng. - 3,246 bị đe dọa cao (rất nguy cấp: Critically endangered: CR) - 4,770 có nguy cơ tuyệt chủng (Endangered: E) - 8,912 sắp nguy cấp tuyệt chủng ( Vulnerable to extinction: V) - 5,500 l loài động vật bị đe dọa tuyệt chủng (threatened with extinction: T) và ít nhất 1,141/ 5,487 loài ĐV có vú bị đe dọa tuyệt chủng (threatened: T) Ø 450 động vật có vú bị đe dọa (giảm 60% trong 10 năm qua) 76 Số lượng loài còn tồn tại rất ít § Chỉ 5 % loài cá, 6 % loài bò sát, 7 % loài lưỡng cư được đánh giá. Nhưng có ít nhất 750 loài cá, 290 loài bò sát và 150 loài lưỡng cư bị đe dọa. § Tỷ lệ tuyệt chủng trong thời gian gần đây § 1.000 – 10.000 lần nhanh hơn so với tốc độ tuyệt chủng trong thời gian 60 triệu năm trước (IUCN, 2008) 77 Ngựa vằn ( Equus grevyi ) Lừa ( Equus hemionus Vượn ( Indri indri ) i ( Sarcophilus harrisii ) Mèo hoang ( Lynx pardinus ) (Prionailurus viverrinus) Hải cẩu Caspi ( Pusa caspica ) Chồn sương chân đen ( Mustela nigripes ) Voi châu Phi (Loxodonta fricana) Chuột voi ( Rhynchocyon udzungwensis ) Thú có túi ( Dactylopsila tatei ) CÁC LOÀI ĐANG BỊ ĐE DỌA TUYỆT CHỦNG 78 Rùa châu Phi ( Astrochelys radiata )(Astrochelys yniphora) ( Incilius holdridgei ( Mantella milotympanum ( Plectropomus areolatus ( Anguilla anguilla ) ( Platanthera praeclara (Rafflesia magnifica 79 Chim Cyanopsitta spixii Loài nguy cấp nhất thế giới Prunus pseudococcus Hiện chỉ còn 1 cây tại Trung Quốc Sự đe dọa của loài Sao La (Pseudoryx nghetinhensis) 1ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG 3 Nội dung • Đa dạng sinh học và đói nghèo • Đa dạng sinh học và sức khỏe • Đa dạng sinh học và xây dựng cơ sở hạ tầng • Đa dạng sinh học và nghề cá • Đa dạng sinh học và chăn nuôi • Sinh vật biến đổi gene và những nguy cơ tiềm ẩn Mối liên quan giữa đa dạng sinh học và nghèo đói 2Đa dạng sinh học giúp gì cho người nghèo? • Hơn 1 tỉ người trên thế giới sống dựa vào nguồn lợi của các sông, hồ. • 350 triệu người nghèo sống dựa vào nguồn lợi từ rừng • Động vật hoang dã là nguồn protein quan trọng cung cấp hơn 20% nhu cầu của người dân ở 62 nước đang phát triển. - Ở khu vực nông thôn của Zimbabwe, các sản phẩm thu được từ tự nhiên chiếm tới 37% tổng thu nhập của hộ gia đình - Ở khu vực khô hạn của Ấn Độ, sản phẩm thu được từ tự nhiên thường chiếm từ 14- 23% tổng thu nhập của những người dân nông thôn nghèo, Đa dạng sinh học giúp gì cho người nghèo? Đa dạng sinh học giúp gì cho người nghèo (tt)? • Người nghèo, đặc biệt là những người sống ở những khu vực có sản lượng nông phẩm thấp, phụ thuộc nặng nề và trực tiếp lên đa dạng di truyền, đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thái vốn giúp họ kiếm sống. • ĐDSH góp phần bảo đảm sức khoẻ và dinh dưỡng, giảm khả năng bị tổn thương, phát triển các giống cây trồng và vật nuôi, sử dụng các nguồn tài nguyên không sản xuất được. 3Mất đa dạng sinh học sẽ tác động đến đói nghèo như thế nào? Người nghèo sống nhờ vào nguồn lợi kiếm được từ thiên nhiên vì vậy sự mất mát đa dạng sinh học sẽ ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của họ Nghèo đói tác động đến đa dạng sinh học ra sao? Phá rừng Khai thác quá mức Nghèo đói Mất đa dạng sinh học Nghèo đói tác động đến đa dạng sinh học ra sao? Nghèo đói phụ thuộc và tài nguyên Nghèo đói làm tăng tốc độ khai thác tài nguyên theo hướng khai thác quá mức và khai thác hủy diệt Nghèo đói và phá hủy môi trường đã trở thành một cặp không thể tách rời nhau (Leonard, 1989). 4Nghèo đói và suy thoái đa dạng sinh học là một vòng lẩn quẩn Phá rừng Nghèo đói Khai thác quá mức Xói mòn Lũ lụt Suy thoái đa dạng sinh học đa dạng sinh học là sinh kế của người nghèo - Làm thế nào để duy trì đa dạng sinh học trong điều kiện người dân trong vùng vẫn còn nghèo đói? Sức khoẻ con người và đa dạng sinh học 5ĐA DẠNG SINH HỌC – YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỨC KHỎE CON NGƯỜI ĐA DẠNG SINH HỌC CÓ VÀI TRÒ GÌ TRONG VIỆC DUY TRÌ SỨC KHỎE CHO CON NGƯỜI? • Kiểm soát quần thể các loài vi sinh vật gây bệnh • Cung cấp thực phẩm cho bữa ăn • Cung cấp vật liệu cơ bản cho y học • Cung cấp thông tin di truyền • Làm sạch nước và không khí Đa dạng sinh học nâng cao sức khoẻ con người bằng cách nào? • Tăng cường các chức năng và cung cấp nhiều nguồn cho các dịch vụ hệ sinh thái. • Cung cấp các loại dược phẩm từ thực vật, động vật và vi sinh vật • Cung cấp các mô hình cho nghiên cứu về y học • Cung cấp các lưới thức ăn trong biển và trong nông nghiệp • Giảm nhẹ rũi ro 6Tăng cường các chức năng và cung cấp nhiều nguồn cho các dịch vụ hệ sinh thái như thế nào? + Lọc các chất độc từ khí, nước, đất; + Bảo vệ chống lũ lụt, sự tàn phá của bão và xói mòn; + Phân huỷ các chất thải và chu trình dinh dưỡng; + Thụ phấn cho cây trồng và thực vật hoang dại; + Cải tạo và duy trì dinh dưỡng trong đất + Hấp thụ carbon và làm giảm nhẹ thay đổi khí hậu toàn cầu + Giúp duy trì chu trình nước và ổn định khí hậu cục bộ + Thức ăn, áo quần và nơi trú ẩn của chúng ta + Mang lại cho chúng ta hàng loạt hàng hoá và dịch vụ cung cấp cho toàn bộ đời sống, bao gồm đời sống con người và trên trái đất. • Hơn 80% dân số ở các nước phát triển dựa vào nguồn dược liệu tự nhiên • Hơn 60% thuốc men đang được bào chế từ nguồn động thực vật nhất là thuốc kháng sinh và chống ung thư • Hiện con người chỉ mới nghiên cứu được có 3% trong tổng số hàng triệu loài động thực vật • Hơn 3000 loại kháng sinh có nguồn gốc từ VSV • Mỗi năm người ta tìm được khoảng 300 chất mới từ đại dương Đa dạng sinh học cung cấp nguồn dược liệu quý giá • Y học hiện đại sẽ không thể tiếp tục phát triển nếu không tìm đường về với thiên nhiên (Theo Weekly World News , 2007) 7Đa dạng sinh học luôn cung cấp các loại thuốc mới cho y học • Trong giai đoạn 2000-2005, các công ty dược phẩm đa quốc gia đã có 23 thuốc mới từ nguồn gốc tự nhiên được phép đưa ra thị trường để điều trị ung thư, bệnh thần kinh, bệnh nhiễm trùng, bệnh tim mạch, các bệnh liên quan đến hệ miễn dịch, chống viêm... Điển hình là các thuốc: bivalirudin (MDCO, 2000), ozogamicin (Wyeth - Ayerst, 2000), pimecrolimus (Novartis, 2001), nitisinone (Swedish Orphan, 2002), ziconotide (Elan, 2004), exenatide (Eli Lilly, 2005), micafungin (Fujisawa, 2005)... SỬ DỤNG THUỐC TRUYỀN THỐNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Mất đa dạng sinh học - nguy cơ cho y học Loài ếch ấp trứng bằng dạ dày Rheobatrachus. (Ảnh: wikimedia.org). Ốc nón: thần dược" chữa các cơn đau mạn tính, ung thư và nhiều bệnh khác, có chưa > 50.000 độc tố 8ếch epipedobates tricolor Mỡ bò tót, mỡ dê hay hươu cao cổ, mật onglà một trong những loài thuốc làm mau lành vết thương tốt nhất. Hiện chúng đang được giới y dược học đánh giá là “siêu dược phẩm” vì da của nó chứa một chất đặc biệt, công hiệu gấp 200 lần morphin. Mất đa dạng sinh học - nguy cơ cho y học (tt) • Cách chữa bệnh mới • Dược phẩm mới • Kiểm tra, chuẩn đoán bệnh Nếu đa dạng sinh học tiếp tục bị mất đi trong tương lai, các thế hệ thuốc kháng sinh mới, các phương thuốc chữa trị bệnh loãng xương và suy thận mới, và cả các loại thuốc điều trị ung thư sẽ không còn. Đa dạng sinh học và xây dựng cơ sở hạ tầng 9Xây dựng co sở hạ tầng Xây dựng cơ sở hạ tầng tác động đến đa dạng sinh học như thế nào? • Nơi ở bị mất và xáo trộn • Ngăn cách sự di chuyển trong quần thể • Dễ bị các loài ngoại lai xâm lấn • Tăng tỷ lệ tử vong • Xáo trộn quần thể hệ thực vật do ô nhiễm Nơi ở bị mất và xáo trộn Thi công 1 km đường phải dùng 4 - 5 tấn chất nổ hi công 1 km đường phải dùng 4 - 5 tấn chất nổ. Như vậy với 50 km đường qua Khu bảo tồn Phong Nha số thuốc nổ sẽ lên tới 200-250 tấn! Vậy thử hỏi hệ sinh thái ở đây sẽ ra sao. Các loài động vật quí hiếm như Voi (Elephas maximus), Hổ (Panthera tigris), Voọc ngũ sắc (Pygathryx nemaeus), Voọc Hà Tĩnh (Trachipythucus francosi hatihensis) và các loài Gà Lôi đặc hữu của nước ta ở vùng này liệu có chịu đựng nổi! 10 Ảnh hưởng của xây đập giữ nước đến đa dạng sinh học • Xây dựng đập ở sông Colorado River ở Mỹ là nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học ở Vịnh Mexico. • 33 đập thuỷ điện và các công trình hạ tầng phụ trợ ở thuỷ vực Vịnh Mobile ở Mỹ đã làm tuyệt chủng 38 trong số 118 loài ốc sên nước ngọt đa dạng nhất trên thế giới. Hầu hết các nơi cư trú của ốc sên bị phá huỷ do bồi lắng bùn và phù sa ở sau đập và nhấn chìm các vùng nước nông. cá catfish khổng lồ đang dần biến mất trong hệ sinh thái sông Mekong... Xây dựng các đạp nước, thủy điện ở sông Mekong Hệ thống đập LanThương trên sông Mekong ở Trung Quốc đã làm thay đổi dòng chảy Biến đổi hệ sinh thái và làm mất nhiều loài cá quý hiếm Đập thủy điện Pak Mun trên sông Mun Đập nước là thủ phạm chính làm giảm sự đa dạng sinh học nước ngọt Con người có thể xây dựng những công trình thế kỷ trong 5, 10 hay 15 năm; nhưng những di sản mà thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta hôm nay phải mất hàng ngàn năm mới có được. Hãy bảo vệ tốt nhất trong điều kiện có thể những gì thiên nhiên đã ban tặng cho ta! 11 Du lịch và đa dạng sinh học Vai trò của du lịch trong nền kinh tế • Là một phần quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu • Trực tiếp hoặc gián tiếp tạo ra 11% GDP toàn cầu • Cung cấp 200 triệu việc làm, chiếm 8% tổng công việc trên thế giới • Đến năm 2020 du lịch sẽ một trong những ngành công nghiệp lớn nhất trên hành tinh. Tác động tích cực của du lịch • Đa dạng hóa kinh tế. • Phân chia thu nhập công bằng hơn. • Bảo vệ đa dạng sinh học và hệ sinh thái bền vững. • Thúc đẩy sự tham gia và hỗ trợ việc bảo vệ văn hóa. • Thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng vào sự phát triển bền vững. 12 Tác động tiêu cực của du lịch • Gây ô nhiễm nguồn nước • Gây ô nhiễm không khí do chất phát thải do các phương tiện giao thông và thiết bị • Việc quy hoạch cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật không hợp lý cũng gây tác hại đến cảnh quan của các điểm tham quan du lịch • Việc xác định sức chứa của các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên không hợp lý cũng gây tác hại quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của các hệ sinh thái Du lịch có làm giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học? - Sử dụng tài nguyên - Ô nhiễm: sinh hoạt và xây dựng - Xáo trộn nơi ở - Ảnh hưởng đến tập tính Mười nguyên tắc (10R) của du lịch bền vững - Recognize (Nhận thức) - Refuse (Từ chối) - Reduce (Giảm thải) - Replace (Thay thế) - Re-use (Tái sử dụng) - Recycle (Tái chế) - Re-engineer (Tái cơ cấu) - Retrain (Đào tạo lại) - Reward (Thưởng) - Re-educate (Giáo dục lại). 13 Vai trò của đa dạng sinh học với vật nuôi • Cung cấp nhu cầu thức ăn • Cung cấp nguồn gen Vai trò của vật nuôi trong hệ sinh thái Vai trò của vật nuôi • Gần 1,96 tỷ người sống dựa vào sự cung cấp của các vật nuôi cho những nhu cầu cần thiết hàng ngày. • Cung cấp 19% thực phẩm trên thế giới • Cung cấp tới 25% sức kéo và phân bón cho sản xuất nông nghiệp • Đáp ứng toàn bộ khoảng 30% nhu cầu về thực phẩm và nông nghiệp của con người. 14 Vật nuôi rất đa dạng? • Khoảng 40 loài động vật và chim đã được thuần hóa có tầm quan trọng trong thực phẩm và nông nghiệp • Chỉ có 14 loài được phát triển để chăn nuôi • Khoảng 5.000 giống Nguồn gene vật nuôi đang bị đe dọa • 16% các giống vật nuôi đã bị tuyệt chủng • 15% xếp vào loại nguy cấp • 1/5 loài vật nuôi có nguy cơ tuyệt chủng với tốc độ mỗi tháng một loài bị mất (FAO, 2008). Vì sao các loài vật nuôi bị đe dọa? • Nguồn gen hạn hẹp 15 Vì sao nguồn gen của vật nuôi lại hạn hẹp? • Con người chọn tạo giống chỉ theo một số gen: năng suất cao, Sự phát triển chăn nuôi có lợi cho sự đa dạng sinh học và hệ sinh thái? • Làm đa dạng hệ thực vật bề mặt ở các đồng cỏ • Làm tăng khả năng thấm nước • Tăng nguồn dinh dưỡng cho đất Tác động có hại của việc phát triển chăn nuôi? • Mất rừng • cỏ bị suy giảm và đất bị xói mòn • Ô nhiễm nước • Ô nhiễm không khí 16 Đa dạng sinh học cung cấp nguồn gene cho chăn nuôi • Việc duy trì nguồn gen động vật phong phú sẽ cho phép những thế hệ sau lựa chọn nòi giống hoặc phát triển các giống mới đủ sức ứng phó với những vấn đề cấp bách như thay đổi khí hậu, bệnh tật và sự thay đổi của các yếu tố xã hội - kinh tế (José Esquinas-Alcázar ) Đặc điểm của các giống động vật hoang dã • Khả năng chống bệnh tật cao • Sử dụng thức ăn nghèo dinh dưỡng • Chất lượng thịt • Thích nghi tốt NGHỀ CÁ VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC 17 ü Khoảng 44% năng suất của biển đã được khai thác, trong đó 25% là cá ü Khoảng 60% protein động vật ở Indonesia và 50% ở Ghana được cung cấp từ cá. Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản là một ngành kinh tế quan trọng đối với các nước đang phát triển trên toàn cầu Ảnh hưởng của nghề cá đến đa dạng sinh học • Khai thác quá mức • Ô nhiễm các thuỷ vực Làm thế nào để duy trì đa dạng sinh học và phát triển nghề cá? • Đạo đức nghề cá • Thiết lập các quy tắc và thoả thuận nghề cá quốc tế. • Xây dựng các năng lực về thông tin, giáo dục và khả năng về nghiên cứu ở các nước đang phát triển. 18 Nghề nuôi trồng thủy sản có ảnh hưởng đến đa dạng sinh học? • Biến các khu ngập nước thành khu nuôi trồng • Nhập nội các dòng/giống ngoại lai Sự phát triển của nghề cá có ảnh hưởng đến đa dạng sinh học không? • Tuyên bố Tokyo(1988): Nếu không có sự thay đổi, đến 2010, sẽ diễn ra chênh lệch cung - cầu của 50 triệu tấn trên tổng cộng 110 triệu tấn. Làm thế nào để phát triển nghề cá bền vững? • Thực hiện bảo vệ tài nguyên biển một cách tích cực, chủ động (không đơn thuần chỉ là những biện pháp ngăn cấm, mà phải có giáo dục, và phát triển hợp lý). • Tiếp tục chuyển dịch cơ ấm hoặc khai thác hết sức hạn chế ven bờ. Đánh bắt xa bờ cũng phải phát triển bền vững vì lượng hải sản tự nhiên hạn hẹp và điều kiện tái tạo cũng hạn hẹp • Tiết kiệm một cách tốt nhất sản lượng khai thác để có thực phẩm cho con người. 19 SINH VẬT CHUYỂN GEN VÀ NHỮNG NGUY CƠ TIỀM ẨN ĐA DẠNG SINH HỌC – NGUỒN CUNG CẤP VẬT LIỆU CHỌN TẠO GIỐNG - Giống cà chua hoang dại (tại Peru, 1962) Lycopersicon parviflorum x L. esculentum (hàm lượng đường tăng từ 4.5 lên 8.6%) - Giống ngô dại (tại Mexico, 1977) - Giống lúa kháng virus - Cà phê chống bệnh rỉ sắt Sinh vật biến đổi gene (GMO) là gì? Nếu ta cắt một đoạn DNA mang một chức năng nào đó của một sinh vật đưa vào sinh vật khác thì nó hoạt động và biểu hiện chức năng đó ở sinh vật mới, mặc dù sinh vật này trước đó không có chức năng này. Những sinh vật như thế gọi là các “sinh vật chuyển gene”. - Từ năm 1996 cho đến 2008 đã trồng hơn 700 triệu ha cây trồng biến đổi gen và nhiều tỷ tấn lương thực, thực phẩm từ cây trồng biến đổi gen làm ra - > 26 nước đã thương mại hóa cây trồng biến đổi gen 20 Tại sao phải tạo cây trồng biến đổi gene? • Khắc phục những hạn chế của phương pháp lai truyền thống Có những sinh vật biến đổi gen nào? • Vi sinh vật E.coli, Sarcharomyces cerevisiae,. • Giống cây trồng: 80 cây trồng Cải dầu, khoai tây, thuốc lá, cà chua, đậu tương, bông, củ cải đường, ngô, lúa mì • Vật nuôi Bò, gà, lợn Cây trồng biến đổi gen (cây chuyển gen) 21 Các tính trạng nào được chuyển vào gene của thực vật? • Chống chịu sâu, bệnh, kháng thuốc cỏ (bông, thuốc lá, ngô, đu đủ) • Kháng stress: Thuốc lá,khoai tây, cà chua • Cải thiện chất lượng lương thực: cà chua, lúa, cải dầu Lợi ích của cây trồng chuyển gen - Nâng cao chất lượng thực phẩm - Giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Tiết kiệm chi phí sản xuất - Tăng năng suất - Hạn chế xói mòn đất Các loại cây trồng biến đổi gen 22 Những nguy cơ tiềm ẩn của sinh vật biến đổi gene • Tạo ra loài cỏ dại mới • Ảnh hưởng đến các sinh vật không chủ đích • Ảnh hưởng đến quần xã sinh vật và tiến trình sinh thái • Tăng tính kháng của côn trùng • Nguy cơ gây nhờn kháng sinh 1CHƯƠNG 5 BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Vì sao phải bảo tồn đa dạng sinh học? • Nguyên nhân về đạo đức • Nguyên nhân về cân bằng sinh thái • Nguyên nhân kinh tế • Bảo đảm giá trị tiềm năng • Nguyên nhân thẩm mỹ 1. BẢO TỒN Ở CẤP QUẦN THỂ VÀ LOÀI 2Vì sao để bảo tồn loài phải bảo tồn ở cấp quần thể Vì: Các loài bị đe dọa thường chỉ còn một vài quần thể nên bảo tồn quần thể là giải pháp để bảo tồn loài VD: Sao la, vooc Cát Bà Để bảo tồn quần thể - loài cần phải q

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_tai_nguyen_sinh_vat_va_da_dang_sinh_hoc.pdf