Bài giảng Tâm lí học lao động - Chương 4: Sự thích ứng của con người với kỹ thuật và công việc

Nội dung của công tác hướng nghiệp

Công tác hướng nghiệp phải làm cho HS thấy rõ được 3 mặt sau:

 Nguyện vọng, năng lực cá nhân

 Những đòi hỏi của nghề nghiệp

 Những yêu cầu của xã hội

Muốn vậy, người làm công tác hướng nghiệp phải nghiên cứu:

 Các nghề và đặc điểm của nghề

 Cá nhân và năng lực cá nhân

 Thị trường lao động

 Ngành đồ họa nghề nghiệp: cung cấp cho HS những tri thức cần thiết về nghề nghiệp.

 Một bản đồ họa nghề nghiệp cần phải bao hàm tất cả các tri thức về nghề nghiệp:

 Đặc điểm chung của nghề

 Mô tả quá trình công việc

 Những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết phải có

 Những đặc điểm tâm lý của nghề

 Những điều cần tránh về mặt y học

 Những triển vọng phát triển của nghề

 

ppt68 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tâm lí học lao động - Chương 4: Sự thích ứng của con người với kỹ thuật và công việc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IVSỰ THÍCH ỨNG CỦA CON NGƯỜI VỚI KỸ THUẬT VÀ CÔNG VIỆCGIÁM ĐỊNH LAO ĐỘNG VẤN ĐỀ CHỌN NGHỀ VÀ CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGHỀ TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ CỐ, HƯ HỎNG VÀ TAI NẠNMỘT SỐ TRẮC NGHIỆM IGIÁM ĐỊNH LAO ĐỘNGGiám định lao động là gì?Mục đích của giám định lao độngÝ nghĩa của giám định lao độngCác hình thức giám định lao độngXác định sự phù hợp của con người với một nghề nghiệp cụ thể.1Giám định lao động là gì?1 Tìm hiểu khả năng lao động của con người tốt hay xấu. Xem con người có thể tiếp tục lao động được nữa hay không? Một con người cụ thể có thể thích hợp với loại lao động nào? Một loại lao động cụ thể đòi hỏi người lao động hội đủ những điều kiện nào? Những nguyên nhân nào dẫn đến sự cố, hư hỏng và tai nạn.1Mục đích của giám định lao động1Nếu nghề nghiệp đó không phù hợp với bản thân thì sẽ như thế nào?1Ý nghĩa của giám định lao động3 Không cho phép con người đi vào lao động nghề nghiệp với ý thích chủ quan. Không chấp nhận việc tuyển chọn lao động một cách ồ ạt, thiếu cơ sở khoa họcGiám định tâm lý – lao độngGiám định y tế - lao động1Các hình thức giám định lao động4Giám định tâm lý – lao động Giám định tâm lý – lao động là gì?Tức là căn cứ vào những yêu cầu về mặt tâm lý học mà xem xét một người cụ thể nào đó có thích hợp với một hoạt động nhất định nào đó hay không.Giám định tâm lý – lao động Nhiệm vụ của giám định tâm lý – lao động: Nghiên cứu những mối quan hệ qua lại giữa nhân cách người lao động và hoạt động lao động đó. Trên cơ sở đó, đưa ra những kết luận cần thiết về sự phù hợp hay không phù hợp nghề của một một người cụ thể nào đó. Sơ đồ của giám định tâm lý - lao động:Đối chiếu đặc điểm của nhân cách và yêu cầu của hoạt động lao độngNHÂN CÁCH HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNGKẾT LUẬN Biện pháp cầnMức độ phù hợp nghề nghiệpKiến nghị cần thiếtChữa bệnhPhù hợpĐiều kiệnLuyện tậpKhông phù hợpChế độGiáo dụcPhù hợp một phầnNhiệm vụ Các chỉ số đánh giá sự phù hợp nghề: Tốc độ làm việc Chất lượng làm việc Tính vô hại của công việc đối với người lao động Tốc độ làm việc: Tốc độ làm việc biểu hiện ở kết quả lao động trên những sản phẩm cụ thể. Mỗi nghề có tốc độ làm việc riêng mà người lao động phải đảm bảo thì mới hòan thành được khối lượng công việc. Khi tính đến tốc độ công việc cần chú ý tới thời gian cần dùng cho những thao tác để làm ra số sản phẩm theo mức lao động hàng ngày. Tốc độ làm việc: Tốc độ làm việc phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Trình độ kỹ năng, kỹ xảo của người lao động Khí chất của người lao động Phong thái (tác phong) lao động Tốc độ làm việc có thể tăng lên khi người ta biết loại trừ những thao tác thừa và hợp lý hóa các khâu sản xuất. Chất lượng công việc: Thể hiện ở độ chính xác về phương diện kỹ thuật và công nghệ học trên các sản phẩm. Chất lượng công việc tỷ lệ nghịch với thứ phẩm và phế phẩm. Chất lượng công việc là đảm bảo độ bền, độ tốt của sản phẩm. Tính vô hại của công việc đối với người lao động Chỉ số quan trọng của sự phù hợp nghề là không mắc bệnh tật do nghề nghiệp gây ra. Hoặc công việc hàng ngày trong nghề không có tác dụng làm giảm sút thể lực, làm suy nhược tinh thần của họ. Giám định lao động phải trả lời được những câu hỏi sau: Người được giám định có thể làm được những nghề gì? Trong những nghề đấy họ có khả năng tốt nhất với nghề nào? Họ có thể làm việc lâu dài với những nghề nào? Trong quá trình làm việc với nghề liệu có xảy ra những điều bất hạnh hay không? Có những biện pháp gì để phòng ngừa trước? Tầm quan trọng của giám định tâm lý lao động: Rất quan trọng đối với người được giám định và đối với nền kinh tế quốc dân. Nếu coi nhẹ và không giám định tâm lý – lao động sẽ mang lại hiệu quả tiêu cực cho cả 2.Ví dụ: chọn người đãng trí, mắc chứng “hay quên” vào làm công tác văn thư, kế toán, tài chính thì rất nguy hiểm. Giám định tâm lý – lao động có thể mang tính chất khẳng định hoặc chẩn đoán: Khẳng định: dựa trên những hoạt động nghề nghiệp mà họ đã trải qua để kết luận về sự phù hợp nghề nghiệp. Chẩn đoán: căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của một người nào đó để kết luận về sự phù hợp nghề nghiệp.IIVẤN ĐỀ CHỌN NGHỀ VÀ CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆPÝ nghĩa của chọn nghề?Những nguyên nhân của chọn nghề không chính xácCông tác hướng nghiệpCác hình thức giám định lao động Sự xuất hiện nhu cầu chọn nghề ở học sinh sắp tốt nghiệp. Một vấn đề quan trọng đối với cá nhân và xã hội. Không chỉ có ý nghĩa là chọn một công việc cụ thể mà còn là chọn một con đường sống trong tương lai. Nếu chọn đúng sẽ phát huy được năng lực và sở trường của mình, cống hiện được nhiều cho xã hội.1Ý nghĩa của chọn nghề1 Chọn nghề như là chọn một nơi cư trú suốt cuộc đời. Những thành kiến về tiếng tăm của nghề Di chuyển thái độ từ một người đại diện cho một nghề nào đó sang chính bản thân mình. Sự say mê chỉ xuất phát từ mặt bên ngoài hay mặt cục bộ nào đó của nghề nghiệp.1Nguyên nhân chọn nghề không chính xác2a. Thái độ không đúng đối với các tình huống khác nhau của việc chọn nghề Đồng nhất môn học với nghề nghiệp Không biết cách hiểu biết về năng lực và động cơ của mình. Không biết hoặc không đánh giá đầy đủ về những đặc điểm thể chất, những thiếu sót đang có của mình. Không biết những hành động, thao tác và trìn tự khi giải quyết vấn đề chọn nghề.1Nguyên nhân chọn nghề không chính xác2b. Thiếu tri thức, kinh nghiệm, thông tin về nghề đóPHẢI LÀM THẾ NÀO ĐỂ KHÔNG MẮC SAI LẦM KHI CHỌN NGHỀ?TÔI LÀM ĐƯỢC NGHỀ GÌ?TÔI THÍCH NGHỀ GÌ?TÔI CẦN LÀM NGHỀ GÌ?3 câu hỏi học sinh phải trả lời khi chọn nghềNguyện vọng, năng lực cá nhânNhững đòi hỏi của nghề nghiệpNhững yêu cầu của xã hộiViệc chọn nghề cần phải kết hợp lý tưởng 3 yếu tố Hướng nghiệp là gì? Tầm quan trọng của công tác hướng nghiệp Bản chất của công tác hướng nghiệp Nội dung của công tác hướng nghiệp Các hình thức của công tác hướng nghiệp Những nguyên tắc của hướng nghiệp Ý nghĩa của công tác hướng nghiệp1Công tác hướng nghiệp3Gia đìnhNhà trườngXã hộiGiúp thanh niên chọn nghề1Hướng nghiệp là gì?3.1Nhằm đào tạo và bồi dưỡng một lớp người lao động góp phần thiết thực thúc đẩy sản xuất phát triển.1Tầm quan trong của công tác hướng nghiệp3.2. Bản chất của công tác hướng nghiệp là điều khiển động cơ chọn nghề của học sinh phù hợp với: Năng lực Sở trường Nhu cầu Nguyện vọngcủa cá nhân và xã hội.1Bản chất của công tác hướng nghiệp3.3 Tham gia vào quá trình điều kiển động cơ chọn nghề của HS có các thành phần sau: Chủ thể điều khiển Phương tiện điều khiển Đối tượng điều khiển Kết quả của quá trình điều khiển1Bản chất của công tác hướng nghiệp3.31Sơ đồ bản chất của công tác hướng nghiệpCác công trình nghiên cứu về định hướng giá trị nghề. động cơ chọn nghềChủ thể điều khiểnPhương tiện điều khiểnĐịnh hướng giá trị nghề, động cơ chọn nghềSự sẵn sàng đối với một nghềCung cấp thông tin về nhu cầu lao động của xã hộiCác công trình nghiên cứu về định hướng giá trị nghề và động cơ chọn nghề Cung cấp thông tin về nhu cầu lao động của xã hội Công tác hướng nghiệp phải làm cho HS thấy rõ được 3 mặt sau: Nguyện vọng, năng lực cá nhân Những đòi hỏi của nghề nghiệp Những yêu cầu của xã hội1 Nội dung của công tác hướng nghiệp3.4 Muốn vậy, người làm công tác hướng nghiệp phải nghiên cứu: Các nghề và đặc điểm của nghề Cá nhân và năng lực cá nhân Thị trường lao động1Sơ đồ tam giác hướng nghiệp và các hình thức hướng nghiệp Ngành đồ họa nghề nghiệp: cung cấp cho HS những tri thức cần thiết về nghề nghiệp. Một bản đồ họa nghề nghiệp cần phải bao hàm tất cả các tri thức về nghề nghiệp: Đặc điểm chung của nghề Mô tả quá trình công việc Những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết phải có Những đặc điểm tâm lý của nghề Những điều cần tránh về mặt y học Những triển vọng phát triển của nghềĐồ họa một số nghềĐặc điểm chung của nghềYêu cầu của nghềĐối tượng lao độngMục đích lao độngCông cụ lao độngYêu cầu về tri thứcYêu câu về kỹ năng, kỹ xảo- Phổ thông- Chung- Chuyên môn 3.3. Các loại giao tiếpYêu cầu về phẩm chất TLĐiều kiện lao động- Lđ chân tay- Lđ trí óc- Tổ chức lđ Giới thiệu chung về nghềNhững chống chỉ định cơ bảnTriển vọng phát triển của nghềGiáo dục nghề nghiệp: Nhiệm vụ chủ yếu:Giới thiệu và cho học sinh làm quen với hệ thống các nghề có trong xã hộiNội dung chương trình sinh hoạt hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông được phân hóa thành 3 giai đoạnPhát triển hứng thú nghề nghiệp cho HS.Hình thành và phát triển năng lực kỹ thuật tương ứng với hứng thú nghề nghiệp đã cóGiáo dục thái độ đối với lao động cho HS1 Các hình thức của công tác hướng nghiệp3.5 Các con đường để thực hiện nhiệm vụ giáo dục nghề:Hoạt động dạy học các môn văn hóa, khoa học cơ bản.Hoạt động dạy môn lao động kỹ thuật và LĐSXSinh hoạt hướng nghiệpHoạt động ngoại khóa1 Các hình thức của công tác hướng nghiệp3.52. Tư vấn nghề nghiệpCác kiểu tư vấn nghềTư vấn thông tin hướng dẫnTư vấn chẩn đoánTư vấn y họcTư vấn hiệu chỉnh 1 Các hình thức của công tác hướng nghiệp3.52. Tư vấn nghề nghiệpb. Các nội dung tư vấn nghềGiới thiệu với HS đang có nhu cầu chọn nghề những vấn đề sau:Thế giới nghề nghiệpHệ thống trường lớp đào tạoSự phù hợp nghề 1 Các hình thức của công tác hướng nghiệp3.52. Tư vấn nghề nghiệpb. Các nội dung tư vấn nghềTìm hiểu nguyện vọng, khuynh hướng, hứng thú và kế hoạch nghề nghiệp của HS.Đo đạc các chỉ số tâm lý trực tiếp, hoặc gián tiếp liên quan đến nghề định chọn.Theo dõi bước đường phát triển sự phù hợp nghề của HSCho lời khuyên về nghề1 Các hình thức của công tác hướng nghiệp3.53. Tuyển chọn nghề nghiệp - Khâu tuyển chọn nghề nghiệp được tiến hành sau khi đã qua giai đoạn định hướng nghề và tư vấn nghề nghiệp. - Tuyển chọn nghề là công việc chủ yếu của doanh nghiệp1 Các hình thức của công tác hướng nghiệp3.5Phải làm cho HS chọn nghề với ý thức tự giácĐảm bảo tính chất giáo dục kỹ thuật tổng hợp trong quá trình hướng nghiệpThực hiện dạy HS một chương trình lao động kỹ thuật có tính toán đến tổng thể những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo lao động cần thiết làm cơ sở cho việc chọn nghề một cách rộng rãi.1 Những nguyên tắc của hướng nghiệp3.6IIIVẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGHỀKhái niệm đào tạo nghề?2. Các hình thức đào tạo nghề3. Vấn đề dạy nghề4. Sự hình hành kỹ năng, kỹ xảo, tay nghề cao1 Khái niệm đào tạo nghề1 Là toàn bộ các quá trình học tập của con người và những tích lũy của cá nhân về kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, các đặc điểm tâm lý.1 Các hình thức đào tạo nghề2 Dạy nghề Hoàn thiện nghề nghiệp Chuyên môn hóa nghề nghiệp Đào tạo bằng kinh nghiệm Thông tin nghề nghiệp1 Vấn đề dạy nghề3a. Nhiệm vụ của dạy nghề Trang bị những tri thức, kỹ năng nghề nghiệp phù hợp với những yêu cầu của sự tiến bộ KHKT.- Hình thành cho họ những phẩm chất tâm lý – đạo đức cần thiết.1 Vấn đề dạy nghề3b. Những hình thức tổ chức dạy nghề Dạy kỹ thuật tổng hợp cho HS phổ thông Đào tạo lao động chuyên môn hóa trong hệ thống giảng dạy chuyên nghiệp. Đào tạo trực tiếp trong lao động sản xuất1 Vấn đề dạy nghề3C. Mục đích của dạy nghề Giáo dục cho HS hình thành hứng thú và tình yêu đối với nghề nghiệp của mình Phát triển nhận thức về lợi ích xã hội của lao động và phát triển thái độ sáng tạo đối với lao động.IVTUYỂN CHỌN VÀ THÍCH ỨNG NGƯỜI LAO ĐỘNGTuyển chọnThích ứng người lao động1Tuyển chọn11.1. Nguyên tắc tuyển chọn1.2. Các yếu tố cơ bản của tuyển chọn1.3. Phỏng vấn trong tuyển chọn nhân sự1.4. Cách thức tuyển chọn người lao động1.5. Thăng tiến và đề bạt người lao động1 Nguyên tắc tuyển chọn1.1Về phía công ty: Tuyển chọn người lao động phù hợp với công việc và tạo ra sự tương hợp tâm lý cao giữa các thành viên trong doanh nghiệp.2. Về phía người lao động: Tuyển chọn thực chất là lựa chọn công việc phù hợp với năng lực, sở trường và nguyện vọng của họ.1 Các yếu tố cơ bản của tuyển chọn1.2 Mức độ phù hợp định hướng nghề nghiệp của thanh niên với yêu cầu của nền kinh tế quốc dân. Tuyển chọn nghề nghiệp bao gồm cả việc các doanh nghiệp dựa trên các đặc điểm và xu hướng cá nhân mà dạy nghề cho họ. Tuyển chọn những người có nguyện vọng làm việc tại cơ sở sản xuất, kinh doanh để có thể sử dụng họ một cách hiệu quả nhất.1 Các yếu tố cơ bản của tuyển chọn1.2 Chú ý tới việc thích ứng của người lao động với môi trường sản xuất, kinh doanh Sắp xếp lại người lao động; nâng cao tay nghề, nâng cao trình độ; cất nhắc, đề bạt, giao công việc phù hợp với năng lực và nguyện vọng của họ. Sàng lọc và đào tạo lại người lao động.1 Phỏng vấn trong tuyển chọn nhân sự1.3- Phỏng vấn là quá trình trao đổi trực tiếp mặt đối mặt giữa người xin việc với một (nhóm) đại diện cho công ty,nhằm mục đích tìm hiểu, tiếp nhận các thông tin phục vụ cho mục đích tuyển chọn.- Cả 2 bên đều mong muốn cố gắng giới thiệu về năng lực bản thân hoặc công ty, yêu cầu công việc một cách tốt nhất.Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phỏng vấn: Yếu tố của ứng viên: đặc điểm cá nhân Yếu tố tình huống: Chính sách, quan điểm.. Yếu tố của người phỏng vấn: đặc điểm cá nhânQuy trình phỏng vấn nhân sự được tiến hành trong 5 giai đoạn: Chuẩn bịChào hỏi và thiết lập quan hệTrao đổi về các thông tin nhân sựTrả lời câu hỏiChia tayTTGiai đoạnCông việc của ứng viênCông việc của nhà tuyển dụng1Chuẩn bị- Chuẩn bị quần áo, diện mạo- Đến nơi phỏng vấn- Báo cho người tuyển dụng biết mình đã có mặt- Xem lại những sự chuẩn bị trong lúc chờ.- Xem xét hồ sơ- Xem xét, hướng dẫn cách thức thực hiện phỏng vấn- Chuẩn bị khung cảnh cho phỏng vấn2Chào hỏi và thiết lập quan hệ- Bắt tay- Ngồi xuống khi được mời- Tạo ấn tượng ban đầu- Lắng nghe và chuẩn bị tâm thế trả lời- Bắt tay- Mời ứng viên ngồi- Làm giảm bớt sự căng thẳng cho ứng viên- Sử dụng các kỹ năng giao tiếp3Trao đổi về các thông tin nhân sự- Trình bày quá trình học tập- Trình bày quá trình công tác nếu có- Trình bày kỹ năng và năng lực hiện có của cá nhân- Hỏi về quá trình học tập - Hỏi về quá trình công tác- Hỏi về kỹ năng và năng lực của ứng viên4Trả lời câu hỏi- Trình bày động cơ làm việc- Hỏi về tiền lương và trợ cấp- Hỏi về công ty- Tìm hiểu động cơ làm việc- Trả lời câu hỏi của ứng viên- Giới thiệu về công ty5Chia tay- Hỏi về văn hóa của tổ chức- Hỏi về các chuẩn mực công ty- Chờ tín hiệu kết thúc phỏng vấn- Trao đổi về bước tiếp theo- Đứng lên và bắt tay chào tạm biệt- Đi ra- Tạo ấn tượng tốt về tổ chức- Mô tả về các chuẩn mực, chính sách công ty- Thể hiện tín hiệu kết thúc phỏng vấn- Đề nghị các công việc tiếp theo- Đứng lên bắt tay- Chào tạm biệt và chỉ lối ra cho ứng viên1Cách thức tuyển chọn nhân sự1.4 Tuyển chọn người lao động là chọn người vào những vị trí chưa có người đảm nhận. Chia các đặc điểm của người lao động ra làm 3 nhóm:Đặc điểm tâm- sinh lý của cá nhânCác phẩm chất tâm lý – xã hội Nhóm phẩm chất chính trị tư tưởng, đạo đức1Thăng tiến và đề bạt người lao động1.5Cơ sở để đề bạt thăng tiến cho người lao động: Trình độ tay nghề, năng lực chuyên môn Uy tín Các phẩm chất đạo đức, tư cách, ý thức xây dựng tập thể và tính tích cực xã hội1Thăng tiến và đề bạt người lao động1.5Các hình thức thăng tiến và đề bạt: Nâng bậc tay nghề (công nhân 2 năm thi) Chuyển sang học nghề khác mới hơn, phức tạp hơn. Chuyển sang cương vị khác cao hơn, hoặc chuyển sang nhóm xã hội khác. Thăng tiến do được bầu vào địa vị mới1Thích ứng của người lao động22.1. Thích ứng với doanh nghiệp2.2.Các giai đoạn thích ứng với doanh nghiệp2.3. Các dạng thích ứng cơ bản của người lđ2.4. Một số yếu tố thúc đẩy thích ứng nghề nghiệp1Thích ứng với doanh nghiệp2.1.Thích ứng doanh nghiệp là làm tương thích người lao động mới với những chuẩn mực, quan hệ xã hội, hành vi và cách ứng xử, lối sống văn hóa và cảnh quan môi trường doanh nghiệp nhằm giúp cho cá nhân và tổ chức kinh doanh phối hợp hoạt động có hiệu quả hơn1Các giai đoạn thích ứng với doanh nghiệp2.2.Giai đoạn 1: Làm quen Làm quen với tình huống sản xuất, kinh doanh mới như: môi trường, điều kiện, con người, công nghệ, quan hệ và các chuẩn mực, tiêu chí đánh giá hoạt động.- Đây là giai đoạn rất khó khăn của người lao động mới.1Các giai đoạn thích ứng với doanh nghiệp2.2. Giai đoạn 2. Giai đoạn thích ứng Về mặt nhận thức, người lao động thay đổi định hướng của mình, thừa nhận cái mới trong hệ hống giá trị, nhưng vẫn còn giữ lại một số tâm thế cũ.- Thông thường, trong giai đoạn này, người lao động được hưởng một số ưu tiên để tạo điều kiện cho họ thích ứng với doanh nghiệp tốt hơn (làm việc ít giờ hơn, công việc nhẹ hơn).1Các giai đoạn thích ứng với doanh nghiệp2.2.Giai đoạn 3. Giai đoạn đồng hóa Là giai đoạn người lao động đã hoàn toàn thích ứng với doanh nghiệp, đồng nhất tâm lý với nhóm mới (tập thể sản xuất kinh doanh) và tiếp thu các chuẩn mực của nhóm.- Kết quả của giai đoạn này là người lao động thực hiện tốt các nhiệm vụ đối với công việc, với môi trường lao động và với doanh nghiệp.1Các dạng thích ứng cơ bản của người lđ2.3.Thích ứng giai cấp Phần lớn lao động từ nông thôn đến các khu công nghiệp. Họ buộc phải thay đổi môi trường quê hương với quan hệ làng xóm, người thân, bạn bè, gia đình.- Người lao động còn cần thay đổi thái độ và ý thức đối với công việc của mình. 1Các dạng thích ứng cơ bản của người lđ2.3.Thích ứng môi trường- Người lao động phải chuyển đến môi trường mới (thành phố, với môi trường công trường, doanh nghiệp, khu công nghiệp). - Người lao động bắt đầu cuộc sống thoát ly khỏi gia đình, buộc họ phải sống tự lập, tự lo cho công việc mà không có sự trợ giúp của người thân. - Do cuộc sống không có sự kiểm tra của gia đình vì thế họ dễ sa vào các tệ nạn xã hội.1Các dạng thích ứng cơ bản của người lđ2.3.Thích ứng doanh nghiệp Làm cho người lao động thích ứng với chính doanh nghiệp của mình. Quá trình thích ứng doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố.- Người được tuyển dụng sẽ thích ứng nhanh hơn nếu được sự kèm cặp, giúp đỡ của những người đi trước có kinh nghiệm, có tay nghề và thâm niên công tác1Các dạng thích ứng cơ bản của người lđ2.3.Thích ứng nghề nghiệp - Thích ứng nghề nghiệp được xác định bằng kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo cần thiết mà người lao động tiếp thu được để thực hiện tốt công việc được giao, cùng với tình cảm và ý thức trách nhiệm đối với công việc của họ.- Những khó khăn gặp phải khi thích ứng nghề nghiệp là: việc tuyển dụng không kỹ lưỡng, quá trình hiện đại hóa sản xuất và thay đổi công nghệ quá nhanh, tự động hóa sản xuất1Một số yếu tố thúc đẩy thích ứng nghề nghiệp2.4.Chia công việc ra thành nhiều giai đoạn nhỏĐơn giản hóa lao động ban đầu, bố trí thời gian nghỉ ngơi hợp lý.Thảo luận, trao đổi với họ thường xuyênKhơi gợi tính tích cực cuả người lao độngHuấn luyện kỹ năng, kỹ xảo trong công việcTạo được bầu không khí thuận lợiSự quan tâm của các tổ chức xã hội

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_tam_li_hoc_chuong_4_su_thich_ung_cua_con_nguoi_voi.ppt
Tài liệu liên quan