TLH nhận thức trở nên mờ nhạt
a) Sự lên ngôi của thuyết hành vi
• Watson cảm thấy không bằng lòng với phương
pháp phân tích nội quan.
• Ông loại bỏ phương pháp phân tích nội quan
khỏi các phương pháp nghiên cứu
• Chủ đề chính của những nghiên cứu TLH là
hành vi
• Watson nổi tiếng với thí nghiệm gọi là “little
Albert”, là thí nghiệm mà Watson và Rosalie
Rayner (1920) gây ra trên bé Albert 9 tháng tuổi.8/25/2017
15
• B.E. Skinner, đẩy mạnh bản tuyên ngôn “antimind” bằng lý thuyết điều kiện hóa có tác
động (operant conditioning)
• Tập trung vào xác định làm thế nào hành vi
được củng cố bởi kích thích tích cực hoặc bị
hủy bỏ bởi kích thích tiêu cực
• Điều kiện hóa có tác động có ảnh hưởng rất
lớn, dùng cho dạy học, chữa trị rối loạn tâm
lý
28 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tâm lí học nhận thức - Chương 1: Nhập môn tâm lí học nhận thức - Nhan Thị Lạc An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8/25/2017
1
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
(Cognitive Psychology)
Giảng viên: ThS. Nhan Thị Lạc An
Thời gian: 45 tiết – 11 buổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA TÂM LÝ HỌC
Tài liệu tham khảo
• E. Bruce Goldstein
(2011), Cognitive
Psychology –
Connecting Mind,
Research, and
Everyday
Experience (Third
Edition), Thomson
Wadsworth.
8/25/2017
2
Tài liệu tham khảo
• Robert J.Sternberg
& Karin Sternberg
(2012), Cognitive
Psychology (Sixth
Edition),
Wadsworth
Cengage learning.
Tài liệu tham khảo
• John R. Anderson
(2015), Cognitive
Psychology and Its
implications (Eighth
Edition), Worth
Publisher.
8/25/2017
3
Tài liệu tham khảo
• Nicky Hayes (2005) ,
Nền tảng tâm lý học,
NXB Lao động.
Tài liệu tham khảo
• Stephen Worchel,
Wayne Shebilsue
(2007), Tâm lý học
(nguyên lý và ứng
dụng), NXB lao động
– xã hội
8/25/2017
4
Những câu hỏi đặt ra:
• Tâm lý học nhận thức bao gồm những gì?
• Tâm lý học nhận thức liên quan đến cuộc sống
của tôi như thế nào?
• Tâm lý học nhận thức ứng dụng thực tế vào
cuộc sống như thế nào?
• Làm thế nào để nghiên cứu quá trình xảy ra
bên trong của trí não?
Đối tượng nghiên cứu của
TLH nhận thức
• Tri giác (Perception)
• Chú ý (Attention)
• Trí nhớ (Memory)
• Hình tượng
(Visual Imagery)
• Ngôn ngữ (Language)
• Giải quyết vấn đề
(Problem solving)
• Lập luận và ra
quyết định
(Reasoning and
Decision Making)
8/25/2017
5
• Nhận thức (cognitive) ?
– là quá trình tinh thần bao gồm: tri giác
(perception), chú ý (attention), trí nhớ
(memory), giải quyết vấn đề (problem solving),
lập luận (reasoning), và ra quyết định (making
decisions)
• Tâm lý học nhận thức (cognitive
psychology) ?
– thức là một phân ngành của tâm lý học quan
tâm đến những nghiên cứu khoa học về nhận
thức
8/25/2017
6
• Hiện tượng này được mô tả lần đầu tiên do
J.R. Stroop năm 1935.
• Nghĩa của từ gây cản trở khả năng gọi tên
màu mực, do con người không thể tránh sự
chú ý của mình vào nghĩa của từ đó.
• Một số kích thích có thể ảnh hưởng đến
hành vi của chúng ta do tập trung vào nó.
Stroop effect
8/25/2017
7
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TÂM LÝ
HỌC NHẬN THỨC
1.1 Nhà tâm lý học nhận thức đầu tiên
• Nghiên cứu TLH nhận thức bắt đầu từ thế kỷ
19.
• 1868, Franciscus Donders, nhà tâm lý học
người Hà Lan, người đã làm thí nghiệm tâm
lý học nhận thức đầu tiên.
• Ông đã thực hiện thí nghiệm Donders – Thí
nghiệm thời gian phản ứng (Donders’
Reaction – Time Experiment)
8/25/2017
8
Mô tả thí nghiệm
• Mục đích:
− đo thời gian phản ứng của một người khi
đưa ra quyết định
• Cách làm:
− xác định bằng một dụng cụ gọi là Thời gian
phản ứng, đo khoảng thời gian từ khi kích
thích xuất hiện đến khi phản ứng với kích
thích
• Tiến trình: ông đo 2 loại phản ứng
Mô tả thí nghiệm (tt)
• Thời gian phản ứng đơn (simple reaction
time):
Hình 1.1
8/25/2017
9
Mô tả thí nghiệm (tt)
• Thời gian phản ứng lựa chọn (Choice
reaction time)
Hình 1.2
Mô tả thí nghiệm (tt)
8/25/2017
10
Kết luận thí nghiệm
• Thời gian phản ứng lựa chọn dài hơn
thời gian phản ứng đơn vì phải tốn thời
gian ra quyết định.
• Donder nhận thấy rằng mất 1/10 giây
để ra quyết định nhấn nút nào trong
phản ứng lựa chọn.
Ý nghĩa của thí nghiệm
• Thí nghiệm tâm lý học nhận thức đầu
tiên.
• Phản ứng tinh thần (mental response)
có thể suy ra từ hành vi của con người.
• Đặc điểm này có trong tất cả các
nghiên cứu tâm lý học nhận thức.
8/25/2017
11
Thực hành
•
Suy luận vô thức của Helmholtz
(Helmholtz’s Unconscious Inference)
• Hermann von Helmholtz là nhà nghiên cứu
khác vào thế kỷ 19.
• Ông là giáo sư tâm lý học người Đức tại đại
học Heidelberg (1858) và là giáo sư vật lý
học tại ĐH Berlin (1871), là một trong
những nhà tâm lý học xuất sắc và vật lý học
trong thời đại của ông.
8/25/2017
12
Suy luận vô thức của Helmholtz
(Helmholtz’s Unconscious Inference)
• Là người phát triển kính soi đáy mắt
(ophthalmoscope)
• Đưa ra những thuyết về tri giác, khả năng
nhìn màu (color vision) và nghe.
• Suy luận vô thức (unconscious inference):
− là những trạng trái xuất hiện trong nhận thức của
chúng ta, là kết quả của những giả định vô thức
mà chúng ta hiểu về môi trường xung quanh.
Hình 1.3
8/25/2017
13
Phòng thí nghiệm tâm lý đầu tiên
• 1879, Wilhelm Wunt thành lập phòng thí
nghiệm đầu tiên (ĐH Leipzig)
• Mục đích là nghiên cứu khoa học trí tuệ.
• Thực hiện thí nghiệm thời gian phản ứng,
đo những thuộc tính cơ bản của tri giác, thị
lực và thính lực
• Phát triển một kỹ thuật phân tích nội quan
(analytic introspection).
Phòng thí nghiệm tâm lý đầu tiên
• Wunt có nhiều đóng góp cho ngành TLH
• Đầu thế kỷ 20, tâm lý học được đem tới
nước Mỹ
• Vào thập kỷ thứ 2 của thế kỷ 20, thay đổi
cục diện nghiên cứu của tâm lý học.
8/25/2017
14
1.2 TLH nhận thức trở nên mờ nhạt
a) Sự lên ngôi của thuyết hành vi
• Watson cảm thấy không bằng lòng với phương
pháp phân tích nội quan.
• Ông loại bỏ phương pháp phân tích nội quan
khỏi các phương pháp nghiên cứu
• Chủ đề chính của những nghiên cứu TLH là
hành vi
• Watson nổi tiếng với thí nghiệm gọi là “little
Albert”, là thí nghiệm mà Watson và Rosalie
Rayner (1920) gây ra trên bé Albert 9 tháng tuổi.
8/25/2017
15
• B.E. Skinner, đẩy mạnh bản tuyên ngôn “anti-
mind” bằng lý thuyết điều kiện hóa có tác
động (operant conditioning)
• Tập trung vào xác định làm thế nào hành vi
được củng cố bởi kích thích tích cực hoặc bị
hủy bỏ bởi kích thích tiêu cực
• Điều kiện hóa có tác động có ảnh hưởng rất
lớn, dùng cho dạy học, chữa trị rối loạn tâm
lý
1.2 TLH nhận thức trở nên mờ nhạt
b) Sự suy tàn của thuyết hành vi
• 1957, Skinner xuất bản sách Verbal Behavior.
Ông cho rằng trẻ em học ngôn ngữ là do bắt
chước và củng cố.
• Noam Chomsky (1959), là nhà ngôn ngữ học
từ Massachussetts Institute of Technology
(MIT), đã đưa ra quan điểm gay gắt đối với
sách của Skinner
8/25/2017
16
1.2 TLH nhận thức trở nên mờ nhạt
b) Sự suy tàn của thuyết hành vi
• Học ngôn ngữ là do bẩm sinh trãi qua mọi
nền văn hóa.
• Để hiểu những hành vi nhận thức phức tạp
không chỉ xem xét mối quan hệ giữa kích
thích – kết quả mà còn cả tâm trí hoạt động
như thế nào.
b) Sự suy tàn của thuyết hành vi
• 1961, hai sinh viên của Skinner là Keller Breland
và Marian Breland viết “The Misbehavior of
Organisms”.
• Họ sử dụng điều kiện hóa có
tác động để huấn luyện động
vật trong rạp xiếc, tác động
vào hành vi bản năng của nó.
• Nhấn mạnh tầm quan trọng
của sinh học thiết lập nên
hành vi
8/25/2017
17
1.3 Khoa học nghiên cứu trí tuệ được tái
sinh
a) Phương pháp tiếp cận quá trình xử lý thông tin
• Xuất hiện vào thập niên 1950
• Tâm trí xử lý thông tin như thế nào
• Thí nghiệm của Colin Cherry (1953) – nhà TLH
người Anh
• Điều gì quyết định đến việc chúng ta có thể chú ý
tốt đến 1 thông tin trong khi có thông tin khác cùng
xuất hiện.
8/25/2017
18
• Con người có thể tập trung vào 1 thông điệp
và lờ đi những cái khác xuất hiện cùng lúc
• Thí nghiệm này giới thiệu một phương pháp
cho những nghiên cứu cách con người xử lý
thông tin như thế nào.
• 1954, IBM giới thiệu máy tính kỹ thuật số (the
digital computer)
• ĐH Dartmouth – Summer Research Project on
Artificial Intelligence.
• Herb Simon và Alan Newell phát triển thuyết
logic (logic theorist) để chứng minh những
định lý toán học
• 1956 Simon và Newell chứng minh chương
trình thuyết logic và George Miller với “The
Magical Number 7 Plus or Minus 2”
8/25/2017
19
• Máy tính xử lý thông tin bằng cách biến đổi nó
sang một chuỗi những giai đoạn (Hình 1.4)
Hình 1.4 Biểu đồ cho một máy tính sơ khai
• 1958 Donald Broadbent (TLH người Anh) đưa
ra 1 biểu đồ mô tả những gì xảy ra trong tâm trí
con người khi người đó trực tiếp chú ý vào một
kích thích trong môi trường.
• Nó trở thành phương pháp chuẩn để mô tả sự
hoạt động của tâm trí
Hình 1.5 Biểu đồ của Broadbent (1958)
8/25/2017
20
1.3 Khoa học nghiên cứu trí tuệ được tái
sinh
b) Cuộc cách mạng nhận thức
• Thập niên 1950, 1960 phương pháp tiếp cận
xử lý thông tin phát triển
• “Cuộc cách mạng nhận thức” – tái giới thiệu
những nghiên cứu tâm trí của tâm lý học.
• Sự thay đổi diễn ra từ từ trong vài thập niên
từ nhiều lĩnh vực có chung sự quan tâm về
nghiên cứu tâm trí con người
• Năm 1956 là năm sinh của TLH nhận thức
• 1967, sách TLH nhận thức lần đầu xuất hiện
(Neisser, 1967)
• Trải qua thập niên 1960, 1970, những nhà tâm
lý học mới bắt đầu tổ chức những nghiên cứu về
tri giác, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ và giải quyết
vấn đề.
8/25/2017
21
8/25/2017
22
Phương pháp
tiếp cận
nghiên cứu
tâm trí
Hành vi
(Behavior)
Phản ứng sinh lý
(Physiological
responding)
Phương pháp tiếp cận hành vi
• Tiếp cập hành vi (Behavioral approach to
the study of the mind) bao gồm đo lường
hành vi và giải thích nhận thức xét về mặt
hành vi.
• Ví dụ: Thí nghiệm của Donders đo hành vi
(thời gian phản ứng – reaction time) và giải
thích kết quả về mặt hành vi.
8/25/2017
23
Phương pháp tiếp cận sinh lý học
• Tiếp cận sinh lý (Physiological approach to
the study of the mind) bao gồm đo lường cả
hành vi và sinh lý và giải thích nhận thức xét
về mặt sinh lý học.
• Ví dụ: thực hiện thí nghiệm của Donders
trong phòng thí nghiệm để đo thời gian phản
ứng, và đo não của một người khi họ phản
ứng với kích thích.
Hình 1.6: Chuỗi sự kiện giữa kích thích và phản ứng
Đo mối quan hệ A: đo
thời gian phản ứng
Đo mối quan hệ B:
làm sáng đèn và xem
vùng nào trên não hoạt
động
Đo mối quan hệ C:
não hoạt động thì có
liên quan đến phản ứng
nào
8/25/2017
24
Tiếp cận sinh học có thể đưa ra kết
luận trong thí nghiệm của Donders:
“ra quyết định giữa hai đèn sẽ kích hoạt
một vùng đặc trưng trong não mà nó
không hoạt động khi một người phản ứng
với 1 ánh đèn”.
Thí nghiệm mô hình trí nhớ
(A modern memory experiment)
• Thí nghiệm của Lila Davachi, Jean Mitchell
và Anthony Wagner (2003)
• là một trong những thí nghiệm tâm lý học
nhận thức hiện đại nghiên cứu về trí nhớ
• sử dụng cả hai hướng tiếp cận hành vi và sinh
lý học.
8/25/2017
25
Mô tả thí nghiệm – Tiếp cận hành vi
• Thu nhận: học theo 2 cách (nơi chốn & đọc)
• Mỗi người tham dự sẽ thấy 200 từ về “nơi
chốn” và 200 từ về “đọc”
• Mục đích: cách học từ ngữ khác nhau sẽ ảnh
hưởng khả năng nhớ về sau như thế nào.
Kiểm tra thí nghiệm
• Được thực hiện 20h sau đó.
• Người tham gia sẽ thấy 400 từ mà họ
đã được học ở phần trước + 400 từ
mới.
• Nhiệm vụ: xác định đó là cũ hay mới?
8/25/2017
26
Kết quả thí nghiệm
54%
30%
Tiếp cận sinh lý học
• Thực hiện cùng lúc với phần hành vi
• Đang khi xem gợi ý thì não được đo bằng
máy scan.
• Davachi quan tâm mối quan hệ giữa hoạt
động của não được đo trong khi học và trí
nhớ của người tham gia trong 20 giờ sau đó.
• Hoạt động của não không được đo trong khi
làm test trí nhớ
8/25/2017
27
Tiếp cận sinh lý học
• Nhiệm vụ “nơi
chốn” gây ra hoạt
động của vùng
perirhinal
cortex, còn
nhiệm vụ “đọc”
thì không.
Tiếp cận sinh lý học
• Vùng perirhinal
cortex hoạt động
càng nhiều thì các
từ được nhớ càng
nhiều hơn các từ bị
quên trong 20 giờ
sau đó.
• Chúng ta sẽ nhớ khi
học từ ngữ tốt hơn
khi vùng perirhinal
cortex hoạt động.
8/25/2017
28
Tiếp cận đa ngành để nghiên cứu tâm trí
• Khoa học nhận thức (cognitive science) bao
gồm:
− TLH nhận thức (cognitive psychology)
− Khoa học máy tính (computer science)
− Ngôn ngữ học (linguistics)
− Khoa học thần kinh (neuroscience)
− Nhân chủng học (anthropology)
− Trí tuệ nhân tạo (artificial intelligence)
− Triết học (philosophy)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_tam_li_hoc_nhan_thuc_chuong_1_nhap_mon_tam_li_hoc.pdf