Đặc điểm tâm lý cá nhân
- Năng lực cá nhân được chia thành 2 loại:
+ Năng lực chung: Năng lực quan sát, ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng
+ Năng lực riêng: Năng lực toán học, thơ ca, hội họa, thể dục thể thao.
- Các yếu tố tạo thành năng lực:
+ Các yếu tố thuộc sinh lý, cơ chế bẩm sinh.
+ Sự giáo dục mà họ được hưởng.
+ Kinh nghiệm và sự từng trải của họ.
+ Sự rèn luyện, chuyên cần, chăm chỉ những phẩm chất ý
chí.
Tình cảm và cảm xúc
2.1.5.1.Cảm xúc
-K/n: Cảm xúc là những rung cảm diễn ra trong thời gian ngắn, biểu thị
thái độ của con người đối với hiện thực.
- Những người không hoặc ít bộc lộ cảm xúc có 2 loại cần chú ý:
+ Sâu sắc, kín đáo, có bản lĩnh
+ Đần độn, chậm hiểu, khờ dại
- Xúc động: những cảm xúc có cường độ mạnh Ảnh hưởng lớn đến
thái độ của con người.
39 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tâm lý quản trị kinh doanh - Chương 2: Đặc điểm và các quy luật tâm lý cá nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO
CHƢƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT
TÂM LÝ CÁ NHÂN
DHTM_TMU
NỘI DUNG CHƢƠNG 2
2
2.1.
Đặc điểm
tâm lý cá
nhân
2.2.
Các quy
luật tâm lý
cá nhân
2.1.1.Xu hướng
2.1.2. Tính khí
2.1.3. Tính cách
2.1.4. Năng lực
2.1.5.Tình cảm và cảm xúc
2.2.1. Quy luật tâm lý hành vi
2.2.2. Quy luật tâm lý lợi ích
2.2.3. Quy luật tâm lý tình cảm
2.2.4. Quy luật tâm lý nhu cầu
DHTM_TMU
2.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân
Để xác định đặc điểm tâm lý của cá nhân:
Anh ta là người như thế nào?
Anh ta muốn gì?
Anh ta có thể làm được gì?
Marketing du lịch 1.3 3
DHTM_TMU
2.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân
4
Các yếu
tố của
đặc điểm
tâm lý cá
nhân
Xu hƣớng
Tính khí
Tính cách
Năng lực
Tình cảm và cảm xúc
DHTM_TMU
2.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân
2.1.1. Xu hƣớng
Khái niệm
Là sự hướng tới một mục tiêu, một đối tượng nào đó. Đó là hệ
thống các nhân tố thúc đẩy bên trong quy định tính tích cực của con
người trong hoạt động của mình.
5
Nhu cầu
Hứng thú
Lý tưởng
Niềm tin
Thế giới quan
Biểu hiện
của xu
hướng
DHTM_TMU
2.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân
6
Ứng dụng tìm hiểu nhu cầu
Phân biệt NC tự nhiên và NC xã hội
Đặc điểm nhu cầu
Phân loại nhu cầu
Khái niệm nhu cầu
Nhu Cầu
DHTM_TMU
2.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân
Khái niệm: Nhu cầu là cái tất yếu tự nhiên, nó là thuộc tính tâm lý
của con người, là sự đòi hỏi tất yếu của con người để tồn tại và phát
triển.
Phân loại nhu cầu: A. Maslow.
7
Thể hiện
NC đƣợc tôn trọng
Nhu cầu xã hôi
Nhu cầu an toàn
Nhu cầu sinh lý
DHTM_TMU
2.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân
1
Nhu cầu phát
triển theo các
bước tuần tự hay
nhảy vọt nhưng
không bao giờ
dừng lại
.
2
Nhu cầu của
con người rất đa
dạng và phong
phú.
.
3
Nhu cầu của con
ngƣời gắn liền
với sự phát triển
của sản xuất, xã
hội.
Đặc điểm của nhu cầu
DHTM_TMU
2.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân
Nhu cầu tự nhiên
Nhu cầu xã hội
- Do bản năng sinh ra
- Có giới hạn về lượng và có tính
chu kỳ rõ rệt
- Căng thẳng càng mạnh thì cường
độ càng lớn, nhưng khi thỏa mãn
đến đỉnh cao thì lại cảm thấy chán
nản, mệt mỏi
- Do tâm lý tạo nên
- Khó đo lường và không có giới
hạn
- Những nhu cầu này thường sâu
và bền
DHTM_TMU
2.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân
10
Ứng dụng của việc tìm hiểu nhu cầu
Nhà quản trị xác định
được phương hướng
sử dụng, cách thức cư
xử đối với người lao
động.
Nhà quản trị có thể xây
dựng chiến lược kinh
doanh, chiến lược quảng
cáonắm bắt nhu cầu con
người để kích thích hoạt
động mua hàng.
DHTM_TMU
2.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân
11
Khái niệm Bài học rút ra
cho nhà quản trị
Điều kiện hình thành
Vai trò của hứng thú
Ứng dụng của việc
tạo hứng thú
Ý nghĩa của húng thú
Hứng thú
DHTM_TMU
2.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân
Khái niệm hứng thú:
Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với sự vật, hiện tượng
nào đó vừa có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống của người đó vừa
tạo ra cho họ những khoái cảm
Điều kiện hình thành hứng thú
12
Khách quan Chủ quan
Đối tượng của hứng thú phải có
cường độ kích thích mạnh để gây
được sự chú ý của con người.
Tùy thuộc vào con người. Cá
nhân có ý thức đầy đủ, rõ ràng,
hiểu được ý nghĩa của nó đối với
đời sống riêng của mình.
DHTM_TMU
2.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân
Hứng thú là động
lực thúc đẩy con
người hoạt động đạt
hiệu quả cao
Đầu tiên hứng thú tạo ra
khát vọng đi tìm hiểu đối
tượng, từ đó điều chỉnh
mọi hành vi, cử chỉ, ý
nghĩ, tình cảmtheo
một chiều hướng xác
định.
Vai trò của
hứng thú
DHTM_TMU
2.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân
.
14
Hứng
thú
Ý nghĩa của hứng thú: Giúp con người hăng say làm việc, quên
mệt mỏi, là nhân tố kích thích hoạt động của con người, kích
thích khả năng tìm tòi, sáng tạo.
Ứng dụng của việc tạo hứng thú
- Phải làm cho đối tượng hứng thú có cường độ kích thích mạnh,
hấp dẫn mới lạ và độc đáo.
- Làm cho nhân viên hiểu biết tương đối thấu đáo về nó.
Bài học rút ra cho nhà quản trị
NQT cần nêu được ý nghĩa, tầm quan trọng, lợi ích của công việc
đối với DN và chính bản thân người LĐ.
Làm cho họ hiểu rõ cách thức thực hiện công việc
DHTM_TMU
2.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân
Khái niệm
Là mục tiêu cao
đẹp, mẫu mực và
hoàn chỉnh có tác
động lôi cuốn
mạnh mẽ toàn bộ
cuộc sống của cá
nhân.
.
- Lý tưởng vừa có
tính hiện thực,
vừa có tính lãng
mạn.
-Lý tưởng là biểu
hiện tập trung
nhất của xu
hướng nhân cách
.
Nhà quản trị phải
xây dựng những
hình mẫu lý
tưởng từ đó tạo
ra động lực để
nhân viên phấn
đấu và ứng xử
theo các chuẩn
mực
Đặc điểm Ứng dụng
Lý tƣởng
DHTM_TMU
2.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân
Marketing du lịch 1.3 16
Niềm tin
Khái niệm
Là kết tinh các quan
điểm, tri thức, tình cảm, ý
chí được con người thử
nghiệm, trở thành chân lý
bền vững trong mỗi cá
nhân.
Add Your Title here
Đặc điểm
-Niềm tin là một hệ thống nhu
cầu mà con người nhận thức
được qua hiện thực biến
thành nhân sinh quan, thế
giới quan
-Niềm tin giữ vai trò kim chỉ
nam cho cuộc sống của con
người
DHTM_TMU
2.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân
Khái niệm
Hệ thống các quan điểm
về tự nhiên, xã hội
và bản thân, xác định
phương châm
hành động của
con người.
Thế giới quan
Đặc điểm
Thế giới quan giúp
con người giải quyết
hàng loạt các câu hỏi:
Tôi là ai?
Xuất hiện như thế nào?
Sống vì cái gì?...
Vai trò
Chỉ dẫn cách thức
tư duy và hành động
của các cá nhân.
Việc xây dưng thế giới
quan là một quá trình
lâu dài, là sự kết tinh
của tri thức,
kinh nghiệm sống
DHTM_TMU
2.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân
2.1.2. Tính khí
K/n: Tính khí là sự biểu hiện về cường độ (mạnh hay yếu), tốc độ
(nhanh hay chậm), nhịp độ (đều đặn hay bất thường) của các hoạt
động tâm lý trong những hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân.
Điều kiện hình thành: thể hiện ở cấu trúc của hệ thần kinh là hưng
phấn và ức chế.
Có 4 loại tính khí: Linh hoạt, điềm tĩnh, nóng nảy, ưu tư
18
Hƣng phấn Ức chế
Là quá trình phản ứng tích cực của các
tế bào thần kinh đáp lại những kích
thích từ bên ngoài, làm cho cá nhân có
thái độ tích cực với hiện thực
Là quá trình phản ứng tiêu cực của các
tế bào thần kinh đáp lại những kích
thích từ bên ngoài, làm cho cá nhân có
thái độ tiêu cực với hiện thực
DHTM_TMU
2.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân
19
Linh hoạt: Là tính khí có hệ thần kinh mạnh,
cân bằng và linh hoạt
Ƣu điểm:
Nhận thức nhanh,
nhớ nhanh, phản
ứng nhanh, hăng
hái, nhiệt tình, dễ
thích ứng với hoàn
cảnh. Luôn vui vẻ,
lạc quan, cởi mở.
Nhƣợc điểm:
Hời hợt, thiếu kiên
nhẫn, ít có chiều
sâu.
Nên giao cho họ những công việc mới, đòi hỏi mạo hiểm,công việc phù hợp
là ngoại giao. Trong ứng xử thì NQT nên nặng khen, nhẹ chê
DHTM_TMU
2.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân
20
Điềm tĩnh: Là tính khí có hệ thần kinh mạnh, cân bằng và
không linh hoạt.
Ƣu điểm:
Bình tĩnh, chín chắn
trong công việc.
Kiên trì, thận trọng,
chu đáo trong hành
động. Khả năng tự
kiềm chế, tự chủ
cao
Nhƣợc điểm:
Đánh mất thời cơ,
cơ hội, khó thích
nghi với cái mới.
Có tư chất trở thành nhà lãnh đạo, phù hợp với công việc cần thận trọng, ít
giao tiếp.
DHTM_TMU
2.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân
21
Tính khí nóng nảy: Là tính khí có hệ thần kinh mạnh và
không cân bằng.
Ƣu điểm:
Nhận thức nhanh,
dũng cảm, hăng hái,
sôi nổi, thẳng thắn,
trung thực.
Nhƣợc điểm:
: Không sâu sắc, vội
vàng, hấp tấp, kiềm
chế kém, dễ bị xúc
động
Không nên giao những công việc cần tính bảo mật
DHTM_TMU
2.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân
22
Tính khí ƣu tƣ: Là tính khí của hệ thần kinh yếu.
Ƣu điểm:
Sâu sắc, tế nhị, hiền
lành, dễ thông cảm
Nhƣợc điểm:
Hay tư lự, lo lắng,
thiếu tự tin, rụt rè,
khó làm quen, thích
nghi với môi trường
mới.
NQT cần đối xử nhẹ nhàng, không nên bỏ rơi, cô lập họ
DHTM_TMU
2.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân
2.1.3. Tính cách
-K/n: Tính cách là một tổng hợp những thuộc tính tâm lý đặc trưng của
cá nhân, phản ánh mối quan hệ của cá nhân với hiện thực và biểu hiện
ở những hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân đó.
- Tính cách chủ yếu do giáo dục và tác động của môi trường sống tạo
nên, nó biểu hiện mặt xã hội của con người và bao gồm những đặc
điểm bản chất nhất của nhân cách.
23
DHTM_TMU
2.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân
24
Cấu trúc của
tính cách
Nội dung
Là hệ thống thái độ
bên trong của cá
nhân đối với hiện
thực như đối với xã
hội, đối với lao động,
đối với bản thân, tài
sản
Hình thức
Là sự biểu hiện ra
bên ngoài của hệ
thống thái độ của cá
nhân trong những
hành vi xã hội, thể
hiện ở hành vi, cử
chỉ, cách nói năng.
DHTM_TMU
2.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân
2.1.4. Năng lực
- Năng lực là khả năng của cá nhân có thể thực hiện
một hoạt động nào đó, làm cho hoạt động ấy đạt đến một kết quả nhất
định.
25
Đặc điểm của năng lực
Khái niệm
Năng lực được hình
thành, thể hiện và phát
triển trong hoạt động.
Nó chỉ tồn tại trong mối quan hệ
với một hoạt động nhất định,
nghĩa là khi nói đến năng lực
bao giờ cũng là năng lực về
một hoạt động nào đó
DHTM_TMU
2.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân
- Năng lực cá nhân được chia thành 2 loại:
+ Năng lực chung: Năng lực quan sát, ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng
+ Năng lực riêng: Năng lực toán học, thơ ca, hội họa, thể dục thể thao..
- Các yếu tố tạo thành năng lực:
+ Các yếu tố thuộc sinh lý, cơ chế bẩm sinh.
+ Sự giáo dục mà họ được hưởng.
+ Kinh nghiệm và sự từng trải của họ.
+ Sự rèn luyện, chuyên cần, chăm chỉnhững phẩm chất ý
chí.
26
DHTM_TMU
1.1.4.3 Các mức độ của năng lực
Thiên tài
Năng khiếu
Năng lực
Tài năng
Là mức độ cao nhất của năng lực biểu thị
ở mức độ kiệt xuất, hoàn chỉnh nhất
Là một mức độ nhất định của khả năng con
ngƣời, biểu thị khả năng hoàn thành có kết quả
một hoạt động nào đó.
Là mức độ năng lực cao hơn, biểu thị sự đạt
đƣợc thành tích cao, hoàn thành một cách sáng
tạo trong một hoạt động nào đó.
Là những mầm mống, dấu hiệu ban đầu thuận
lợi, phù hợp với một hoạt động nào đó.
2.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân DHTM_TMU
2.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân
2.1.5. Tình cảm và cảm xúc
2.1.5.1.Cảm xúc
-K/n: Cảm xúc là những rung cảm diễn ra trong thời gian ngắn, biểu thị
thái độ của con người đối với hiện thực.
- Những người không hoặc ít bộc lộ cảm xúc có 2 loại cần chú ý:
+ Sâu sắc, kín đáo, có bản lĩnh
+ Đần độn, chậm hiểu, khờ dại
- Xúc động: những cảm xúc có cường độ mạnh Ảnh hưởng lớn đến
thái độ của con người.
28
DHTM_TMU
2.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân
29
Ý nghĩa
với NQT
Biết điều chỉnh cảm xúc, tránh xúc động,
biết kiềm chế
Có cách cư xử khéo léo đối với người khác
khi họ ở tong trạng thái xúc động
Luôn luôn biết giữ trạng thái cân bằng trong
cảm xúc, ngăn chặn các xúc động
DHTM_TMU
2.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân
2.1.5.2. Tình cảm
- K/n: Tình cảm biểu thị tâm lý bền vững của cá nhân. Tình cảm thể
hiện thái độ của cảm xúc của con người đối với một đối tượng nào đó.
- Tình cảm chi phối các cảm xúc, được hình thành trên cơ sở kết hợp,
tổng hợp của nhiều cảm xúc.
- Tình cảm thường tiềm tàng trong con người và thường bộc lộ qua các
cảm xúc.
- Tình cảm là chỗ mạnh nhất nhưng cũng là chỗ yếu nhất của con
người.
30
DHTM_TMU
2.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân
31
Ý nghĩa
với NQT
Xây dựng MQH tốt đẹp, tình cảm tốt đẹp
giữa các thành viên trong tập thể, giữa
doanh nghiệp với khách hàng.
Quản lý con người bằng tình cảm chân
thực, quan tâm đến con người, cảm hóa
con người.
Giải quyết công việc có lý, có tình, tránh để
tình cảm chi phối
DHTM_TMU
2.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân
Phân biệt giữa cảm xúc và tình cảm.
32
Cảm xúc Tình cảm
- Là quá trình tâm lý.
- Có tính nhất thời và mang tính
tình huống.
- Luôn ở trạng thái hiện thực.
-Thể hiện chức năng sinh vật, giúp
cơ thể tồn tại như 1 cá thể.
- Gắn liền với phản xạ không điều
kiệncó chung ở người và vật.
-Xuất hiện trước, là cơ sở để hình
thành tình cảm, là nơi biểu hiện
tình cảm.
- Là thuộc tính tâm lý
- Có tính chất xác định và ổn định.
- Thường ở trạng thái tiềm tàng.
- Thể hiện chức năng xã hội, giúp cơ
thể tồn tại như 1 nhân cách.
-Gắn liền với phản xạ có điều kiện,
với hệ thống tín hiệu chỉ có ở
người.
-Xuất hiện sau, hình thành do tổng
hợp, khái quát cảm xúc, điều chỉnh
sự biểu hiện của cảm xúc.
DHTM_TMU
2.2. Các quy luật tâm lý cá nhân
2.2.1. Quy luật tâm lý hành vi
33
Hành vi được hiểu là
hành động mà con
người biểu hiện trong
suy nghĩ và hành động
nhằm đạt được mong
đợi sẽ thỏa mãn các
nhu cầu của họ.
Khái niệm
Giữa hành vi và tính khí
cá nhân có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau.
Trong cùng điều kiện,
hoàn cảnh thì những
người có tính khí khác
nhau sẽ có hành vi, thái
độ khác nhau.
Động cơ có thể hiểu là
lực tác động, điều khiển
bên trong của cá nhân,
thúc đẩy họ hành động
để đạt được mục đích
nào đó của cá nhân.
Thành tố của động cơ:
Nhu cầu+Tình cảm+ý thức
=> Động cơ
.
.
MQH hành vi và tính khí VT của động cơ với hành vi
DHTM_TMU
2.2. Các quy luật tâm lý cá nhân
2.2.2. Quy luật tâm lý lợi ích
34
Khái niệm
Lợi ích là những cái có lợi, những cái
cần thiết đối với con ngƣời. Lợi ích chi
phối thái độ và hành động của con
ngƣời.
.
Phân loại
- Lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi
ích chung.
- Lợi ích trƣớc mắt và lợi ích lâu dài.
- Lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần
Nội dung
Lợi ích là động lực cơ bản của các hành
động có ý thức của con ngƣời. Con
ngƣời khi làm việc gì cũng đều tính đến
lợi ích
.
DHTM_TMU
2.2. Các quy luật tâm lý cá nhân
2.2.3. Quy luật tâm lý tình cảm
35
Khái
niệm
Tình cảm có tính bền vững, ổn định vì vậy nếu biết
được đặc điểm tình cảm của một người nào đấy, ta có
thể phán đoán được các yếu tố chính yếu trong họ.
Tình cảm mang tính chân thực, nó phản ánh chính xác
nội tâm thực của con người, cho dù người đấy có cố
tình che dấu bằng các hành vi giả tạo bên ngoài
DHTM_TMU
2.2. Các quy luật tâm lý cá nhân
36
quy luật
tâm lý tình cảm
B
E
C
D
A Quy luật lây
lan tình cảm.
Quy luật thích ứng.
Quy luật
tương phản.
Quy luật pha
trộn
Quy luật di
chuyển.
DHTM_TMU
2.2. Các quy luật tâm lý cá nhân
2.2.4.Quy luật tâm lý nhu cầu (TNC)
Khái niệm: Nhu cầu là động lực của hành động, từ đó nẩy sinh ra
nhiều trạng thái tâm lý đa dạng, phong phú.
Các loại nhu cầu
37
Thể hiện
NC đƣợc tôn trọng
Nhu cầu xã hôi
Nhu cầu an toàn
Nhu cầu sinh lý
DHTM_TMU
2.2. Các quy luật tâm lý cá nhân
38
Các quy luật tâm lý nhu cầu
2
3
1
Nhu cầu của con
người luôn phát
triển đến vô tận
Mức độ thỏa
mãn của nhu cầu
có xu hướng
giảm dần
Sự diễn biến của
nhu cầu con
người nhiều khi
tỏ ra "đỏng
đảnh", không
trùng với nhu
cầu thực và có
khả năng thay
đổi nhanh chóng
DHT
_TMU
LOGO
www.themegallery.com
DHTM_TMU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_tam_ly_quan_tri_kinh_doanh_chuong_2_dac_diem_va_ca.pdf