ách rời tế bào
Tách bằng tác
nhân khác
(EDTA)
Tách bằng
enzym
Trypsin
Trypsin ấm
Trypsin lạnh
ách bằng enzyme
MỘT SỐ ENZYME PHÂN CẮT THƯỜNG DÙNG
Trypsin: Chymotrypsin Collagenase Papain Elastase
• pH6-9, tối ưu 8-9
• Nồng độ dùng:
0,01%-0,5%
• Ca2+ được xem như
chất bảo vệ Trypsin
• Bị kìm hãm bởi FBS
hoặc Di-IsopropylFluorophosphat(DFP)
• Không đặc hiệu cho
loại protein: Cắt liên
kết –COOH của
lysin/arginin và –NH2
có thể gây hư hai
cho tế bào
• pH 7-9, thích
hợp 8-9
• Cắt liên kết
peptide tạo bởi
–COOH acid
amin thơm với –
NH2
• Tính đặc hiệu
kém hơn trypsin
• Bị ức chế bởi
DFB
•
• Hoạt động
tốt: pH7-8,
< 450C
• Cắt liên kết
peptide
dạng poly-L
prolin; gồm
4 loại đặc
trưng tắt
từng loại
mô chuyên
biệt ít
làm hư hại
tế bào
• pH
4,5-8,5
• Bị kìm
hãm
bởi
chất
oxy
hoá
• Phân huỷ
elastin
• Sử dụng
kết hợp
với
enzyme
khác
86 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tạo giống bằng công nghệ tế bào - Bài 3: Kỹ thuật nuôi cấy tế bào động vật - Phan Lữ Chính Nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỹ thuật nuôi cấy
tế bào động vật
ThS. Phan Lữ Chính Nhân
THU NHẬN MẪU MÔ
CẮT NHỎ (chọn lọc mẫu mô quan tâm, cắt bỏ phần mô chết)
Cắt nhỏ
(mảnh nhỏ
để nuôi)
Nuôi mẫu
mô sơ cấp
Thu nhận
tế bào mới
Thu mảnh
mô thứ
cấp
Tách tế bào
bằng cơ học
(nghiền, ép)
NUÔI SƠ
CẤP
Cấy chuyền
DÒNG TẾ
BÀO
Tách tế
bào bằng
enzym
(ủ)
Trypsin
lạnh
Trypsin ấm
Ly tâm
Collagenas
e
Tái huyền
phù
Hai kiểu nuôi cấy sơ cấp
KIỂU 1: NUÔI CẤY MẢNH
MÔ SƠ CẤP
Là việc nuôi cấy các mảnh mô
in vitro. Trong quá trình nuôi
cấy, các tế bào từ mảnh mô sẽ
phát triển lan ra từ vùng mô
trung tâm.
KIỂU 2: NUÔI CẤY SƠ CẤP
TẾ BÀO ĐƠN
Là việc nuôi cấy các tế bào đơn
đƣợc tách ra từ mảnh mô. Trong
quá trình nuôi, từng mỗi tế bào
sẽ phát triển tăng sinh thành
nhiều tế bào mới.
NUÔI CẤY MẢNH MÔ SƠ CẤP
(mảnh mô ung thư vú)
Thu nhận tế bào đơn nhân tủy xương chuột
Nuôi cấy chọn lọc tế bào Tua (DC)
từ tủy xương chuột
NUÔI CẤY SƠ CẤP HUYỀN
PHÙ TẾ BÀO ĐƠN
(thu từ máu cuống rốn)
Quy trình nuôi cấy sơ cấp
Nuôi cấy
Xử lí mẫu
Nuôi cấy tế bào đơn:
Tách mô thành tế bào đơn
Nuôi cấy mảnh mô:
Cố định mảnh mô
Thu nhận mẫu
Thu nhận mẫu
• Các mẫu thu nhận có thể bao gồm bất kì mô
sống nào của cơ thể.
• Trƣớc hết phải làm sạch mô tại vị trí lấy mẫu
bằng cồn, cho mô vào dung dịch PBS, nhanh
chóng chuyển về phòng thí nghiệm.
• Tùy loại mẫu mô cũng nhƣ thời gian cần thiết
vận chuyển về phòng thí nghiệm: có kế hoạch
vận chuyển chúng trong điều kiện thích hợp.
Bảo quản mẫu
Bảo quản mẫu
Xử lí mẫu đối với nuôi cấy huyền phù tế bào đơn
Các tế bào động vật trong khối mô liên kết chặt chẽ với nhau
nhờ các cầu nối hình thành giữa các tế bào với nhau.
Biện pháp:
– (1) tác dụng một lực cơ học để bẻ gãy những cầu nối.
– (2) dùng enzym để phân hủy các cầu nối nói trên.
Cắt
nhuyễn
Ép
nhuyễn
Tách
bằng
màng lọc
Biện pháp
cơ học
Phương pháp cắt nhuyễn
Sử dụng lục sơ học bẻ gãy các cầu nối liên
bào: dùng kéo, dao cắt nhuyễn các mảnh mô.
Huyền phù vào dịch PBS, để lắng, thu dịch
trong
Phương pháp ép nhuyễn
Ép nhuyễn mô: dùng 2
phiến lame ép chặt mảnh
mô để thu tế bào đơn đối với
những mô có liên kết yếu.
Phương pháp tách bằng màng lọc
Tách bằng màng lọc
tế bào (Cell strainer):
kích thƣớc lỗ trên
màng từ 70–100 µm,
chỉ cho những tế bào
đơn có kích thƣớc
tƣơng ứng qua màng.
Tách mô thành tế bào đơn bằng enzym
• Quy trình trypsin ấm
• Quy trình trypsin lạnh
Quy trình trypsin ấm
Quy trình trypsin lạnh
Cắt mẫu mô [2 –
3mm], rửa nhiều lần
với PBS vô trùng
Thay PBS bằng
trypsin 0.25%
Ủ trong 40C, 6- 18 giờ Loại bỏ trypsin
ủ ống chứa mẫu mô
trong 36,50C,
20 – 30 phút
Thêm môi trƣờng, sục
nhẹ nhành cho đến khi
mô rời ra
Nếu các mảnh mô chƣa
rời ra có thể thêm môi
trƣờng để dễ huyền phù
hoặc dùng màng lọc
Thu dịch huyền phù
tế bào, xác định mật
độ, tiến hành nuôi
Tách tế bào bằng phương pháp khác
• Phƣơng pháp ly tâm theo gradient tỉ trọng
• Phƣơng pháp tách tế bào dựa vào marker bề
mặt
Phương pháp ly tâm theo gradient tỉ trọng
Phương pháp tách tế bào dựa vào marker bề mặt tế bào
Xử lí mẫu đối với nuôi cấy mảnh mô
Đặt mảnh mô vào dụng cụ nuôi
Mảnh mô nổi
Cố định mảnh mô
Mảnh mô sống
Thành công
Phương pháp cố định mảnh mô
• Lammel
• Huyết thanh
• Tăng kết dính và lật ngược bình nuôi
Nuôi cấy
(1)ủ trong tủ nuôi
cấy, 370C
(2) Thay môi
trường mới sau một
thời gian tùy loại tế
bào
(1) Ly tâm thu tế bào đơn
(2) Tái huyền phù trong
môi trường nuôi
(3) Cho vào bình nuôi cấy
Sau khi cố định mảnh
mô, bổ sung môi trường
nuôi cấy
Cấy chuyền
• Hút bỏ môi trƣờng nuôi cấy cũ.
• Rửa bề mặt giá thể nuôi (có tế bào bám dính).
• Tách các tế bào bám khỏi bề mặt dụng cụ nuôi.
• Pha loãng các tế bào bằng môi trƣờng mới.
Cấy chuyền tế bào bám dính
Loại bỏ môi trường khỏi bình nuôi
Rửa bề mặt bình nuôi với PBS (free Ca2+
Mg2+)
Bổ sung dung dịch trypsin/EDTA 0.25% (1-
2ml/bình)
Ủ trong tủ ấm 370C
Khi tế bào co tròn, nổi lên tiến hành bổ sung
một lượng môi trường có chứa huyết thanh
Rửa loại bỏ trypsin bằng cách ly tâm 3000
vòng/phút
Tái huyền phù và pha loãng theo tỉ lệ đề
nghị là 1:4
Nuôi cấy tế bào trong các flask nuôi cấy hay các
spinner có thể đƣợc duy trì bằng cách pha loãng tƣơng
đƣơng của huyền phù tế bào bằng môi trƣờng tƣơi:
(1) Giữ flask thẳng đứng, dùng pipette huyền phù vài
lần để tách cụm các tế bào.
(2) Hoặc tách một lƣợng huyền phù để đếm, hoặc
chuyển 200µl thành 1mL huyền phù vào bình nuôi
chứa 10mL môi trƣờng
Cấy chuyền tế bào huyền phù
Spinner bioreactor
THU NHẬN MẪU MÔ
CẮT NHỎ (chọn lọc mẫu mô quan tâm, cắt bỏ phần mô chết)
Cắt nhỏ
(mảnh nhỏ
để nuôi)
Nuôi mẫu
mô sơ cấp
Thu nhận
tế bào mới
Thu mảnh
mô thứ
cấp
Tách tế bào
bằng cơ học
(nghiền, ép)
NUÔI SƠ
CẤP
Cấy chuyền
DÒNG TẾ
BÀO
Tách tế
bào bằng
enzym
(ủ)
Trypsin
lạnh
Trypsin ấm
Ly tâm
Collagenas
e
Tái huyền
phù
34
Thu nhận
cơ quan
Cell line
Cấy chuyền
Cấy chuyền
Nuôi sơ cấp
Nuôi mô
Cắt
nhỏ
Thành
tế bào
đơn
Nuôi sơ cấp
35
Tách rời tế bào
Tách bằng tác
nhân khác
(EDTA)
Tách bằng
enzym
Trypsin
Trypsin ấm
Trypsin lạnh
Collagenase Papain Elastas
Tách bằng enzyme
MỘT SỐ ENZYME PHÂN CẮT THƯỜNG DÙNG
Trypsin:
Chymotrypsin
Collagenase
Papain
Elastase
• pH6-9, tối ưu 8-9
• Nồng độ dùng:
0,01%-0,5%
• Ca2+ được xem như
chất bảo vệ Trypsin
• Bị kìm hãm bởi FBS
hoặc Di-Isopropyl-
Fluorophosphat(DFP)
• Không đặc hiệu cho
loại protein: Cắt liên
kết –COOH của
lysin/arginin và –NH2
có thể gây hư hai
cho tế bào
• pH 7-9, thích
hợp 8-9
• Cắt liên kết
peptide tạo bởi
–COOH acid
amin thơm với –
NH2
• Tính đặc hiệu
kém hơn trypsin
• Bị ức chế bởi
DFB
•
• Hoạt động
tốt: pH7-8,
< 450C
• Cắt liên kết
peptide
dạng poly-L
prolin; gồm
4 loại đặc
trưng tắt
từng loại
mô chuyên
biệt ít
làm hư hại
tế bào
• pH
4,5-8,5
• Bị kìm
hãm
bởi
chất
oxy
hoá
• Phân huỷ
elastin
• Sử dụng
kết hợp
với
enzyme
khác
TẠO DÒNG TẾ BÀO
KHÁI NIỆM- ĐẶC TÍNH
MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP
XÂY DỰNG ĐƢỜNG
CONG TĂNG TRƢỞNG
VÀ ĐO SỰ PHÁT TRIỂN
39
40
41
Tiêu chí lựa chọn dòng tế bào cho thí nghiệm
• Loài
• Đặc điểm chức năng
• Hữu hạn hay liên tục
• Bình thường hay chuyển dạng
• Điều kiện và đặc tính tăng trưởng
Mô
Phân tách
Tế bào đơn
Nuôi sơ cấp
Pha loãng tới hạn
Vòng nhẫn Tách tế bào tự động
Clone phát triển
Douglas C. McFarland
Methods in Cell Science 22: 63–66 (2000).
43
Giếng tế bào gốc
C
h
u
ỗ
i p
h
a
Lo
ãn
g
lầ
n
1
Chuỗi pha Loãng lần 2
45
Nhuộm crystal violet
47
VÒNG NHẪN (Cloning ring)
48
Phân lập Clones (Huyền phù)
50
Quy trình nuôi cấy sơ cấp tế bào ADSC
Bước 1: Xử lí sơ bộ mẫu
• Nếu mỡ hút, cho trực tiếp
vào bình dạng phễu
• Nếu dạng khối mỡ nguyên
thì phải cắt nhuyễn rồi cho
vào bình dạng phễu
100mL
mỡ
Bước 2: Rửa mẫu bằng WB1 (2 lần)
• Thêm 50mL WB1 • Ly tâm 400g trong 5 phút
100mL
mỡ
+
50mL
WB1 Sau ly tâm loại bỏ dịch rửa
• Cho toàn bộ 30mL (SE+WB3)
vào, ủ ở 370 C, 30 phút
• Lắc đều sau mỗi 5 phút
370C
Bước 3 : Phân tách mẫu
Trước khi ủ
Sau khi ủ
30 phút
Ly tâm 800g trong 10 phút
Trƣớc ly tâm Sau ly tâm
Phần mỡ vàng
óng chiếm >
70%
Loại bỏ dịch nổi và mô mỡ thừa,thu cặn tế bào
Dịch nổi
+ mỡ thừa
Cặn tế bào
Thêm 30mL WB3 vào, lắc đều
Ly tâm 800g 5 phút, loại dịch nổi, thu cặn tế bào
Bước 4: Rửa tế bào với WB3
Thu cặn tế bào sau ly tâm
Sau ly tâm Cặn tế bào
Cặn tế bào
Nuôi cấy
Mục đích khác
Tế bào thu từ mô mỡ được nuôi cấy
trong môi trường không huyết thanh
Sau 48 giờ Sau 96 giờ
Ứng dụng trị loét chân do tiểu đường
Quy trình nuôi cấy sơ cấp tế bào thần kinh
Bước 1: xử lí sơ bộ mẫu
Chọn chuột thai khoảng 14 ngày tuổi
Giết chuột thai đột ngột bằng cách kéo giãn cột sống
Sát khuẩn chuột thai
bằng cồn 960C
Mổ khoang bụng, và thu nhận hai nhánh tử cung chứa thai chuột
Ngay lập tức chuyển hai nhánh tử cung
vào PBS 5X đã đƣợc làm ấm ở 37oC.
Bước 2: thu nhận tế bào
Loại bỏ tử cung, màng phôi và mỡ bám xung quanh thai chuột.
Cho thai chuột vào becher rửa bằng
PBS 10X khoảng 3 – 4 phút.
Chuyển thai chuột sang đĩa Petri, và thu nhận đầu chuột thai.
Rửa sạch đầu chuột thai bằng PBS 5X khoảng 2 – 3 phút trong becher
Chuyển đầu chuột thai sang đĩa Petri,
mổ hộp sọ nhẹ nhàng để thu nhận não chuột.
Cắt nhuyễn mô não và chuyển não chuột vào ống
ly tâm 15ml.
Sau đó, huyền phù hóa liên tục mô cắt nhuyễn bằng
Pipet pasteur
Tiến hành lọc dung dịch huyền phù với màng lọc tế bào đơn
Thu nhận dung dịch chứa tế bào đơn và
đem li tâm ở tốc độ 2500 vòng/phút
Đổ bỏ hoàn toàn dịch phía trên, thu cặn dưới đáy Facol chứa tế bào đơn
Nuôi cấy sơ cấp tế bào thần kinh
a)
d) c)
b)
Nuôi cấy sơ cấp tế bào tủy răng
Tế bào sơ cấp (nuôi tế bào rời)
d2 d4
d5 d7
d2 d7 d12
d15 d19 d21
Tế bào sơ cấp (nuôi mảnh mô)
Quy trình thu và phân tách tế bào tủy xương người
Quy trình thu và phân tách tế bào tủy xương người
Quy trình thu và phân tách tế bào tủy xương người
Quy trình thu và phân tách tế bào tủy xương người
Quy trình thu và phân tách tế bào tủy xương người
Quy trình thu và phân tách tế bào tủy xương người
Quy trình thu và phân tách tế bào tủy xương người
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_tao_giong_bang_cong_nghe_te_bao_bai_3_ky_thuat_nuo.pdf